Bo luat to tung hinh su

51 3 0
Bo luat to tung hinh su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI Số: 19/2003/QH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2003 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ _ Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Bộ luật quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Phần thứ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương I NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Điều Nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Bộ luật tố tụng hình góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Điều Hiệu lực Bộ luật tố tụng hình Mọi hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tiến hành theo quy định Bộ luật Hoạt động tố tụng hình người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng dân nước thành viên điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập tiến hành theo quy định điều ước quốc tế Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo tập quán quốc tế, vụ án giải đường ngoại giao Chương II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Điều Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình Mọi hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tiến hành theo quy định Bộ luật Điều Tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm phạm vi trách nhiệm phải tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thường xun kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết Điều Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Tố tụng hình tiến hành theo nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật Điều Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Không bị bắt, khơng có định Tồ án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải theo quy định Bộ luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình Điều Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cơng dân Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xử lý theo pháp luật Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật Điều Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Khơng xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tạm giữ thu giữ thư tín, điện tín, tiến hành tố tụng phải theo quy định Bộ luật Điều Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Điều 10 Xác định thật vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vô tội Điều 11 Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật Điều 12 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Trong trình tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người làm trái pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 13 Trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình Khi phát có dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm khởi tố vụ án áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để xác định tội phạm xử lý người phạm tội Không khởi tố vụ án ngồi trình tự Bộ luật quy định Điều 14 Bảo đảm vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án không tiến hành tố tụng người phiên dịch, người giám định không tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ Điều 15 Thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia Việc xét xử Tồ án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Tồ án qn có Hội thẩm qn nhân tham gia theo quy định Bộ luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Điều 16 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Điều 17 Toà án xét xử tập thể Toà án xét xử tập thể định theo đa số Điều 18 Xét xử công khai Việc xét xử Tồ án tiến hành cơng khai, người có quyền tham dự, trừ trường hợp Bộ luật quy định Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc để giữ bí mật đương theo u cầu đáng họ Tồ án xét xử kín, phải tun án cơng khai Điều 19 Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tồ án Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp họ, người bảo vệ quyền lợi đương có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước Toà án Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho họ thực quyền nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Điều 20 Thực chế độ hai cấp xét xử Toà án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Đối với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Điều 21 Giám đốc việc xét xử Toà án cấp giám đốc việc xét xử Toà án cấp dưới, Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân Toà án quân cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống Điều 22 Bảo đảm hiệu lực án định Toà án Bản án định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan, tổ chức công dân tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức hữu quan phạm vi trách nhiệm phải chấp hành nghiêm chỉnh án, định Toà án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chấp hành Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan nhà nước, quyền xã, phường, thị trấn, tổ chức công dân phải phối hợp với quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án việc thi hành án Các quan nhà nước, quyền xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện thực yêu cầu quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án việc thi hành án Điều 23 Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố tố tụng hình sự, định việc truy tố người phạm tội trước Toà án Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có trách nhiệm phát kịp thời vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật quan cá nhân Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội Điều 24 Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp cần phải có phiên dịch Điều 25 Trách nhiệm tổ chức cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Các tổ chức, công dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia tố tụng hình sự; phải trả lời kết giải tin báo, tố giác tội phạm cho tổ chức báo tin, người tố giác tội phạm biết Các tổ chức, cơng dân có trách nhiệm thực u cầu tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ Điều 26 Sự phối hợp quan nhà nước với quan tiến hành tố tụng Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan nhà nước phải áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án việc đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Các quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, tra việc thực chức năng, nhiệm vụ giao; phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để xử lý phải thông báo cho Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát hành vi phạm tội xảy quan lĩnh vực quản lý mình; có quyền kiến nghị gửi tài liệu có liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố người có hành vi phạm tội Thủ trưởng quan nhà nước phải chịu trách nhiệm việc không thông báo hành vi phạm tội xảy quan lĩnh vực quản lý cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Các quan nhà nước có trách nhiệm thực yêu cầu tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ Nghiêm cấm hành vi cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ Cơ quan tra có trách nhiệm phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án việc phát xử lý tội phạm Khi phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm phải chuyển tài liệu có liên quan kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố vụ án hình Trong phạm vi trách nhiệm mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xem xét, giải tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố phải trả lời kết giải cho quan nhà nước báo tin kiến nghị biết Điều 27 Phát khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội Trong trình tiến hành tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án có nhiệm vụ tìm ngun nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Các quan, tổ chức hữu quan phải trả lời việc thực yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Điều 28 Giải vấn đề dân vụ án hình Việc giải vấn đề dân vụ án hình tiến hành với việc giải vụ án hình Trong trường hợp vụ án hình phải giải vấn đề bồi thường, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh khơng ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình tách để giải theo thủ tục tố tụng dân Điều 29 Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều 30 Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây Người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình phải bồi thường cho người bị thiệt hại; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều 31 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cơng dân có quyền tố cáo việc làm trái pháp luật hoạt động tố tụng hình quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình cá nhân thuộc quan Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo; thông báo văn kết giải cho người khiếu nại, tố cáo biết có biện pháp khắc phục Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Bộ luật quy định Điều 32 Giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Nếu phát hành vi trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền kiến nghị với quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Bộ luật Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải trả lời kiến nghị, yêu cầu theo quy định pháp luật Chương III CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Điều 33 Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng gồm có: a) Cơ quan điều tra; b) Viện kiểm sát; c) Toà án Những người tiến hành tố tụng gồm có: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; c) Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án Điều 34 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Trực tiếp tổ chức đạo hoạt động điều tra Cơ quan điều tra; b) Quyết định phân cơng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên việc điều tra vụ án hình sự; c) Kiểm tra hoạt động điều tra Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên; d) Quyết định thay đổi huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên; đ) Quyết định thay đổi Điều tra viên; e) Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Khi Thủ trưởng Cơ quan điều tra vắng mặt, Phó Thủ trưởng Thủ trưởng uỷ nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Phó Thủ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng nhiệm vụ giao Khi thực việc điều tra vụ án hình sự, Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; định không khởi tố vụ án; định nhập tách vụ án; b) Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; c) Quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, xử lý vật chứng; d) Quyết định trưng cầu giám định, định khai quật tử thi; đ) Kết luận điều tra vụ án; e) Quyết định tạm đình điều tra, định đình điều tra, định phục hồi điều tra; g) Trực tiếp tiến hành biện pháp điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; định tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Khi phân cơng điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ quyền hạn quy định khoản Điều Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên Điều tra viên phân công điều tra vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Lập hồ sơ vụ án hình sự; b) Triệu tập hỏi cung bị can; triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; c) Quyết định áp giải bị can, định dẫn giải người làm chứng; d) Thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; đ) Tiến hành khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra; e) Tiến hành hoạt động điều tra khác thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra theo phân công Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Thủ trưởng Cơ quan điều tra hành vi định Điều 36 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hình sự; b) Quyết định phân cơng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình sự; c) Kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hình Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên; d) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án theo quy định pháp luật; đ) Quyết định thay đổi huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên; e) Quyết định rút, đình huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật Viện kiểm sát cấp dưới; g) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên; h) Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Khi Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt, Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng nhiệm vụ giao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quyết định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án, định khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật này; b) Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên; c) Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; định gia hạn điều tra, định gia hạn tạm giam; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; d) Quyết định phê chuẩn, định không phê chuẩn định Cơ quan điều tra; đ) Quyết định hủy bỏ định trái pháp luật Cơ quan điều tra; e) Quyết định chuyển vụ án; g) Quyết định việc truy tố, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định trưng cầu giám định; h) Quyết định tạm đình đình vụ án, định phục hồi điều tra, định xử lý vật chứng; i) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định Toà án; k) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; định tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Khi phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình sự, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn quy định khoản Điều Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra; b) Đề yêu cầu điều tra; c) Triệu tập hỏi cung bị can; triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; d) Kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; đ) Tham gia phiên toà; đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án; hỏi, đưa chứng thực việc luận tội; phát biểu quan điểm việc giải vụ án, tranh luận với người tham gia tố tụng phiên toà; e) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án, người tham gia tố tụng kiểm sát án, định Toà án; g) Kiểm sát việc thi hành án, định Toà án; h) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát hành vi định Điều 38 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tịa án Chánh án Tồ án có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tổ chức công tác xét xử Tồ án; b) Quyết định phân cơng Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm giải quyết, xét xử vụ án hình sự; định phân cơng Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng vụ án hình sự; c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa; d) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án theo quy định Bộ luật này; đ) Ra định thi hành án hình sự; e) Quyết định hỗn chấp hành hình phạt tù; g) Quyết định tạm đình chấp hành hình phạt tù; h) Quyết định xố án tích; i) Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Tòa án Khi Chánh án Tịa án vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án uỷ nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Phó Chánh án phải chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Khi tiến hành việc giải vụ án hình sự, Chánh án Tịa án có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quyết định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam; định xử lý vật chứng; b) Quyết định chuyển vụ án; c) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; định tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án Khi phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Phó Chánh án Tồ án có nhiệm vụ quyền hạn quy định khoản Điều Chánh án, Phó Chánh án Tồ án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 39 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán Thẩm phán phân cơng giải quyết, xét xử vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên toà; b) Tham gia xét xử vụ án hình ; c) Tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử; d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tịa án Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa, ngồi nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quyết định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật này; b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Quyết định đưa vụ án xét xử; định đình tạm đình vụ án; d) Quyết định triệu tập người cần xét hỏi đến phiên toà; đ) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tồ án theo phân cơng Chánh án Tồ án Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tịa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 40 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Hội thẩm Hội thẩm phân công xét xử vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên toà; b) Tham gia xét xử vụ án hình theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm; c) Tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 41 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thư ký Tòa án Thư ký Tịa án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Phổ biến nội quy phiên toà; b) Báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên toà; c) Ghi biên phiên toà; d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tịa án Thư ký Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Chánh án Tòa án hành vi Điều 42 Những trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: Họ đồng thời người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người đại diện hợp pháp, người thân thích người bị can, bị cáo; Họ tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó; Có rõ ràng khác họ không vô tư làm nhiệm vụ Điều 43 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Những người sau có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng: Kiểm sát viên; Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ; Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Điều 44 Thay đổi Điều tra viên Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: a) Thuộc trường hợp quy định Điều 42 Bộ luật này; b) Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án Việc thay đổi Điều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra định Nếu Điều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra mà thuộc trường hợp quy định khoản Điều việc điều tra vụ án Cơ quan điều tra cấp trực tiếp tiến hành Điều 45 Thay đổi Kiểm sát viên Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: a) Thuộc trường hợp quy định Điều 42 Bộ luật này; b) Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án Việc thay đổi Kiểm sát viên trước mở phiên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Trong trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên phiên tồ Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ Việc cử Kiểm sát viên khác Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Điều 46 Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi, nếu: a) Thuộc trường hợp quy định Điều 42 Bộ luật này; b) Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước mở phiên Chánh án Toà án định Nếu Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Chánh án Tồ án cấp trực tiếp định Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phịng nghị án Khi xem xét thành viên thành viên trình bày ý kiến mình, Hội đồng định theo đa số Trong trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên toà, Hội đồng xét xử định hỗn phiên Việc cử thành viên Hội đồng xét xử Chánh án Toà án định Điều 47 Thay đổi Thư ký Tòa án Thư ký Tòa án phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: a) Thuộc trường hợp quy định Điều 42 Bộ luật này; b) Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán Hội thẩm Việc thay đổi Thư ký Tịa án trước mở phiên tồ Chánh án Tồ án định Việc thay đổi Thư ký Tịa án phiên Hội đồng xét xử định Trong trường hợp phải thay đổi Thư ký Toà án phiên tồ, Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ Việc cử Thư ký Tịa án khác Chánh án Toà án định Chương IV NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Điều 48 Người bị tạm giữ Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ Người bị tạm giữ có quyền: a) Được biết lý bị tạm giữ; b) Được giải thích quyền nghĩa vụ; c) Trình bày lời khai; d) Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị tạm giữ có nghĩa vụ thực quy định tạm giữ theo quy định pháp luật Điều 49 Bị can Bị can người bị khởi tố hình Bị can có quyền: a) Được biết bị khởi tố tội gì; b) Được giải thích quyền nghĩa vụ; c) Trình bày lời khai; d) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; đ) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; e) Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; g) Được nhận định khởi tố; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; h) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Điều 50 Bị cáo Bị cáo người bị Toà án định đưa xét xử Bị cáo có quyền: a) Được nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; định đình vụ án; án, định Tòa án; định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; b) Tham gia phiên tồ; c) Được giải thích quyền nghĩa vụ; d) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; g) Trình bày ý kiến, tranh luận phiên tịa; h) Nói lời sau trước nghị án; i) Kháng cáo án, định Toà án; k) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Điều 51 Người bị hại Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền: a) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Được thông báo kết điều tra; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; d) Đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường; đ) Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; e) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Toà án phần bồi thường hình phạt bị cáo Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình Trong trường hợp người bị hại chết người đại diện hợp pháp họ có quyền quy định Điều Điều 52 Nguyên đơn dân Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Nguyên đơn dân người đại diện hợp pháp họ có quyền: a) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Được thông báo kết điều tra; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; d) Đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường; đ) Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn; e) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; g) Kháng cáo án, định Toà án phần bồi thường thiệt hại Nguyên đơn dân phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trình bày trung thực tình tiết liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại Điều 53 Bị đơn dân Bị đơn dân cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây Bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ có quyền: a) Khiếu nại việc đòi bồi thường nguyên đơn dân sự; b) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; c) Được thông báo kết điều tra có liên quan đến việc địi bồi thường; d) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; đ) Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn; e) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; g) Kháng cáo án, định Toà án phần bồi thường thiệt hại Bị đơn dân phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án trình bày trung thực tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Điều 54 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ có quyền: a) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Tham gia phiên toà; phát biểu ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; c) Kháng cáo án, định Toà án vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ mình; d) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án trình bày trung thực tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Điều 55 Người làm chứng Người biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến làm chứng Những người sau không làm chứng: a) Người bào chữa bị can, bị cáo; b) Người có nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết vụ án khơng có khả khai báo đắn Người làm chứng có quyền: a) Yêu cầu quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng; b) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; c) Được quan triệu tập tốn chi phí lại chi phí khác theo quy định pháp luật Người làm chứng có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án; trường hợp cố ý khơng đến mà khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử bị dẫn giải; b) Khai trung thực tất tình tiết mà biết vụ án Người làm chứng từ chối trốn tránh việc khai báo mà khơng có lý đáng, phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình sự; khai báo gian dối phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Điều 56 Người bào chữa Người bào chữa là: a) Luật sư; b) Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Bào chữa viên nhân dân Những người sau không bào chữa: a) Người tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; b) Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch Một người bào chữa bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án, quyền lợi ích họ khơng đối lập Nhiều người bào chữa bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Đối với trường hợp tạm giữ người thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Điều 57 Lựa chọn thay đổi người bào chữa Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Trong trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều này, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Điều 58 Quyền nghĩa vụ người bào chữa Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra Người bào chữa có quyền: a) Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; d) Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; g) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; h) Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; i) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; k) Kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất quy định điểm b khoản Điều 57 Bộ luật Người bào chữa có nghĩa vụ: a) Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo quy định Điều 95 Bộ luật này; b) Giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; c) Khơng từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng; d) Tơn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; đ) Có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; e) Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 59 Người bảo vệ quyền lợi đương Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình có quyền nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho Người bảo vệ quyền lợi đương tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Người bảo vệ quyền lợi đương có quyền: a) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đương sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; c) Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; xem biên phiên tòa; d) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật Đối với đương người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất người bảo vệ quyền lợi họ có quyền có mặt quan tiến hành tố tụng lấy lời khai người mà bảo vệ; kháng cáo phần án, định Tồ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Người bảo vệ quyền lợi đương có nghĩa vụ: a) Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật vụ án; b) Giúp đương mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Điều 60 Người giám định Người giám định người có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần giám định quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định pháp luật Người giám định có quyền: a) Tìm hiểu tài liệu vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định; b) Yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc kết luận; c) Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai đặt câu hỏi vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định; d) Từ chối việc thực giám định trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, tài liệu cung cấp khơng đủ khơng có giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt phạm vi hiểu biết chuyên môn mình; đ) Ghi riêng ý kiến kết luận vào kết luận chung không thống với kết luận chung trường hợp giám định nhóm người giám định tiến hành Người giám định phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án; khơng tiết lộ bí mật điều tra mà họ biết tham gia tố tụng với tư cách người giám định Người giám định từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình Người giám định kết luận gian dối phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi, nếu: pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Chương XXIV THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM Điều 241 Phạm vi xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết Tịa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác khơng bị kháng cáo, kháng nghị án Điều 242 Thời hạn xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu phải mở phiên phúc thẩm thời hạn sáu mươi ngày; Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Chậm mười lăm ngày trước ngày mở phiên toà, Toà án cấp phúc thẩm phải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp người tham gia tố tụng thời gian, địa điểm xét xử phúc thẩm vụ án Điều 243 Việc Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Sau nhận hồ sơ vụ án, Tịa án cấp phúc thẩm có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân cấp qn khu, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tồ, Phó Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định Thời hạn tạm giam không thời hạn xét xử phúc thẩm quy định Điều 242 Bộ luật Đối với bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử, Tồ án lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa Đối với bị cáo bị tạm giam bị xử phạt tù mà đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết Hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo để bảo đảm việc thi hành án, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 227 Bộ luật Đối với bị cáo không bị tạm giam, bị xử phạt tù Hội đồng xét xử định bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án, trừ trường hợp quy định Điều 261 Bộ luật Thời hạn tạm giam bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày tuyên án Điều 244 Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán trường hợp cần thiết có thêm hai Hội thẩm Điều 245 Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm, tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp bắt buộc, Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tòa Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị triệu tập tham gia phiên tịa Nếu có người vắng mặt mà có lý đáng Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không án định khơng có lợi cho bị cáo đương vắng mặt Trong trường hợp khác phải hỗn phiên tịa Thời hạn hỗn phiên tịa theo quy định khoản 1, khoản Điều điều 45, 46, 47 Bộ luật không ba mươi ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tịa Sự tham gia phiên tịa người khác Tòa án cấp phúc thẩm định, xét thấy có mặt họ cần thiết Điều 246 Bổ sung, xem xét chứng Tòa án cấp phúc thẩm Trước xét xử xét hỏi phiên tòa, Viện kiểm sát tự theo u cầu Tòa án bổ sung chứng mới; người kháng cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương có quyền bổ sung tài liệu, đồ vật Chứng cũ, chứng mới, tài liệu, đồ vật bổ sung phải xem xét phiên tòa Bản án Tòa án cấp phúc thẩm phải vào chứng cũ Điều 247 Thủ tục phiên tồ phúc thẩm Phiên tịa phúc thẩm tiến hành phiên tòa sơ thẩm trước xét hỏi, thành viên Hội đồng xét xử phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo kháng nghị Khi tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án Điều 248 Bản án phúc thẩm thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Tòa án án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong án cần phải ghi rõ: ngày, giờ, tháng, năm địa điểm phiên tòa; họ tên thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tòa án; họ tên Kiểm sát viên; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, tiền án, tiền bị cáo; ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trú người đại diện hợp pháp bị cáo; họ tên người bào chữa; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp họ Trong án phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, trình giải vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị để đưa định quy định khoản Điều Phần cuối án ghi định Toà án Toà án cấp phúc thẩm có quyền định: a) Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; b) Sửa án sơ thẩm; c) Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại; d) Hủy án sơ thẩm đình vụ án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Điều 249 Sửa án sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm sau: a) Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; b) áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn; c) Giảm hình phạt cho bị cáo; d) Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng; đ) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo Nếu có cứ, Tịa án cấp phúc thẩm giảm hình phạt áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo u cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, có kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dân sự; có cứ, Tịa án giảm hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại Điều 250 Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại Toà án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại nhận thấy việc điều tra ởcấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung Toà án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại ởcấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử trường hợp sau đây: a) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm khơng luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng; b) Người Tồ án cấp sơ thẩm tun bố khơng có tội có cho người phạm tội Khi hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại, Toà án cấp phúc thẩm phải ghi rõ lý việc hủy án sơ thẩm Khi huỷ án sơ thẩm để xét xử lại, Toà án cấp phúc thẩm khơng định trước chứng mà Tồ án cấp sơ thẩm cần phải chấp nhận cần phải bác bỏ, không định trước điều khoản Bộ luật hình hình phạt mà Toà án cấp sơ thẩm phải áp dụng Trong trường hợp hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại mà thời hạn tạm giam bị cáo hết xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cần thiết, Hội đồng xét xử phúc thẩm định tiếp tục tạm giam bị cáo Viện kiểm sát Toà án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày hủy án sơ thẩm, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Viện kiểm sát Toà án cấp sơ thẩm để giải theo thủ tục chung Điều 251 Hủy án sơ thẩm đình vụ án Khi có quy định điểm điểm Điều 107 Bộ luật Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo tội đình vụ án; có quy định điểm 3, 4, 5, Điều 107 Bộ luật hủy án sơ thẩm đình vụ án Điều 252 Điều tra lại xét xử lại vụ án hình Sau Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại Cơ quan điều tra tiến hành điều tra lại, Viện kiểm sát truy tố lại Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án theo thủ tục chung Điều 253 Phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm Đối với định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng nghị kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm khơng phải mở phiên tồ, xét cần triệu tập người tham gia tố tụng cần thiết để nghe ý kiến họ trước Tòa án định Tòa án cấp phúc thẩm phải định giải việc kháng cáo kháng nghị thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Khi xét định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm có quyền hạn quy định Điều 248 Bộ luật Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Điều 254 Việc giao án định phúc thẩm Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án kể từ ngày định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi án định phúc thẩm cho người kháng nghị, Tòa án, Viện kiểm sát, quan Công an nơi xử sơ thẩm, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị người đại diện hợp pháp họ, Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền trường hợp án phúc thẩm có tun hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân sự; thông báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú làm việc Trong trường hợp Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao xử phúc thẩm thời hạn dài khơng q hai mươi lăm ngày Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tịa án cấp trích lục án án Phần thứ năm THI HÀNH BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Chương XXV NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THI HÀNH BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Điều 255 Những án định thi hành Những án định thi hành án định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: a) Những án định Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm; b) Những án định Tòa án cấp phúc thẩm; c) Những định Tòa án giám đốc thẩm tái thẩm Trong trường hợp bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định đình vụ án, khơng kết tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho bị cáo, hình phạt khơng phải tù giam phạt tù cho hưởng án treo thời hạn phạt tù ngắn thời hạn tạm giam án định Tịa án thi hành ngay, bị kháng nghị, kháng cáo Điều 256 Thủ tục đưa thi hành án định Toà án Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày nhận án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm, định tái thẩm, Chánh án Toà án xử sơ thẩm phải định thi hành án ủy thác cho Toà án khác cấp định thi hành án Quyết định thi hành án phải ghi rõ họ tên người định; tên quan có nhiệm vụ thi hành án định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú người bị kết án; án định mà người bị kết án phải chấp hành Trong trường hợp người bị kết án ngoại định thi hành án phạt tù phải ghi rõ thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận định, người phải có mặt quan Cơng an để thi hành án Quyết định thi hành án, trích lục án định phải gửi cho Viện kiểm sát cấp nơi thi hành án, quan thi hành án người bị kết án Trong trường hợp người bị kết án phạt tù ngoại mà bỏ trốn, Chánh án Tồ án định thi hành án yêu cầu Cơ quan công an cấp định truy nã Điều 257 Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án định Toà án Cơ quan Cơng an thi hành hình phạt trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân tham gia Hội đồng thi hành hình phạt tử hình theo quy định Điều 259 Bộ luật Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giáo dục, giám sát việc cải tạo người hưởng án treo bị phạt cải tạo không giam giữ Việc thi hành hình phạt quản chế, cấm cư trú, tước số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm cơng việc định quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi thi hành án đảm nhiệm Cơ sở chuyên khoa y tế thi hành định bắt buộc chữa bệnh Cơ quan thi hành án dân thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân vụ án hình Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức có nhiệm vụ giúp chấp hành viên việc thi hành án Nếu cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án quan Cơng an quan hữu quan khác có nhiệm vụ phối hợp Việc thi hành án định Toà án quân tổ chức Quân đội đảm nhiệm, trừ hình phạt trục xuất Các quan thi hành án phải báo cho Chánh án Toà án định thi hành án việc án định thi hành; chưa thi hành phải nêu rõ lý Chương XXVI THI HÀNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Điều 258 Thủ tục xem xét án tử hình trước đưa thi hành Sau án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải gửi lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao án phải gửi lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong thời hạn hai tháng, kể từ ngày nhận án hồ sơ vụ án, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải định kháng nghị định không kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án gửi đơn xin âân giảm lên Chủ tịch nước Bản án tử hình thi hành, Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Trong trường hợp án tử hình bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm mà Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm Toà án nhân dân tối cao định không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án tử hình, Tồ án nhân dân tối cao phải thơng báo cho người bị kết án biết để họ làm đơn xin âân giảm án tử hình Trong trường hợp người bị kết án xin âân giảm hình phạt tử hình án tử hình thi hành sau Chủ tịch nước bác đơn xin âân giảm Điều 259 Thi hành hình phạt tử hình Chánh án Tịa án xử sơ thẩm định thi hành án thành lập Hội đồng thi hành hình phạt tử hình gồm đại diện Tịa án, Viện kiểm sát Công an Hội đồng thi hành án phải kiểm tra cước người bị kết án trước thi hành án Trong trường hợp người bị kết án phụ nữ trước định thi hành án, Chánh án Toà án xét xử sơ thẩm phải tổ chức kiểm tra điều kiện không áp dụng hình phạt tử hình quy định Điều 35 Bộ luật hình Nếu có người bị kết án có điều kiện quy định Điều 35 Bộ luật hình Chánh án Tồ án xét xử sơ thẩm khơng định thi hành án báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao để xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho người bị kết án Trước thi hành án người bị kết án phụ nữ Hội đồng thi hành án việc kiểm tra cước, phải kiểm tra tài liệu liên quan đến điều kiện khơng thi hành án tử hình quy định Điều 35 Bộ luật hình Trong trường hợp Hội đồng thi hành án phát người bị kết án có điều kiện quy định Điều 35 Bộ luật hình Hội đồng thi hành án hỗn thi hành án báo cáo Chánh án Tồ án định thi hành án để báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho người bị kết án Trước thi hành án phải giao cho người bị kết án đọc định thi hành án, định không kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định không kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; người bị kết án có đơn xin âân giảm án tử hình giao cho họ đọc định Chủ tịch nước bác đơn xin âân giảm Hình phạt tử hình thi hành xử bắn Việc thi hành hình phạt tử hình phải lập biên ghi rõ việc giao định cho người bị kết án xem, lời nói họ thư từ, đồ vật mà họ gửi lại cho người thân thích Trong trường hợp có tình tiết đặc biệt, Hội đồng thi hành án hoãn thi hành báo cáo Chánh án Toà án định thi hành án để báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chương XXVII THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ VÀ CÁC HÌNH PHẠT KHÁC Điều 260 Thi hành hình phạt tù Trong trường hợp người bị kết án bị tạm giam theo yêu cầu người thân thích người bị kết án, quan Công an phải cho phép người bị kết án gặp người thân thích trước thi hành án Ban giám thị trại giam phải thơng báo cho gia đình người bị kết án biết nơi người chấp hành hình phạt Trong trường hợp người bị kết án ngoại, q thời hạn mà khơng có mặt quan Cơng an để chấp hành án người bị kết án bị áp giải Chánh án Tòa án định thi hành án phải theo dõi việc thi hành án Cơ quan Công an phải thơng báo văn cho Tịa án việc bắt người bị kết án để thi hành án lý chưa bắt biện pháp cần áp dụng để bảo đảm việc thi hành án Trong trường hợp người chấp hành hình phạt tù trốn khỏi trại giam quan Cơng an định truy nã Điều 261 Hoãn chấp hành hình phạt tù Đối với người bị xử phạt tù ngoại, Chánh án Tòa án định thi hành án tự theo đề nghị Viện kiểm sát, quan Công an cấp người bị kết án cho hỗn chấp hành hình phạt tù trường hợp quy định khoản Điều 61 Bộ luật hình Chậm bảy ngày trước hết thời hạn hỗn chấp hành hình phạt tù, Chánh án Tồ án cho hỗn chấp hành hình phạt tù phải định thi hành án phải gửi định thi hành án án, định phạt tù có hiệu lực pháp luật cho quan Công an cấp người bị kết án trước hết thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù Nếu thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn hỗn chấp hành hình phạt tù, người bị kết án khơng có mặt quan Cơng an để chấp hành hình phạt tù mà khơng có lý đáng, quan Công an phải áp giải người bị kết án chấp hành hình phạt tù Điều 262 Tạm đình chấp hành hình phạt tù Theo đề nghị Viện kiểm sát Ban giám thị trại giam nơi người bị kết án chấp hành hình phạt tù: a) Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi người chấp hành hình phạt tù cho người tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp quy định điểm a khoản Điều 61 Điều 62 Bộ luật hình sự; b) Chánh án Tòa án định thi hành án cho người chấp hành hình phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 61 Điều 62 Bộ luật hình Chậm bảy ngày trước hết thời hạn tạm đình chấp hành hình phạt tù, Chánh án Tồ án cho tạm đình chấp hành hình phạt tù phải định thi hành án phần hình phạt cịn lại phải gửi định cho quan Cơng an cấp nơi Tịa án định tạm đình người bị kết án Nếu thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm đình chấp hành hình phạt tù, người bị kết án khơng có mặt quan Cơng an để chấp hành hình phạt tù mà khơng có lý đáng, quan Công an phải áp giải người bị kết án chấp hành hình phạt tù Việc tạm đình chấp hành hình phạt tù để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm phải người kháng nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm tái thẩm định Điều 263 Quản lý người hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù Người hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù giao cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi họ cư trú làm việc quản lý Họ không tự ý nơi khác, không phép quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức quản lý họ Nếu thời gian hỗn tạm đình chấp hành hình phạt mà người bị kết án có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng có cho người bỏ trốn Chánh án Tịa án cho hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù hủy bỏ định định thi hành án để bắt họ chấp hành hình phạt tù Quyết định thi hành án gửi cho quan Cơng an cấp nơi Tịa án định Ngay sau nhận định thi hành án, quan Công an phải tổ chức bắt, áp giải người bị kết án chấp hành hình phạt tù Điều 264 Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ Người bị phạt tù hưởng án treo người bị phạt cải tạo không giam giữ giao cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi họ cư trú làm việc để giám sát, giáo dục Điều 265 Thi hành hình phạt trục xuất Người bị phạt trục xuất phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời hạn chậm mười lăm ngày, kể từ ngày có định thi hành án Trong trường hợp người bị phạt trục xuất phải chấp hành hình phạt khác phải thực nghĩa vụ khác thời hạn họ rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật quy định Điều 266 Thi hành hình phạt quản chế cấm cư trú Đối với người bị phạt quản chế sau chấp hành xong hình phạt tù, người bị kết án giao cho quyền xã, phường, thị trấn nơi họ cư trú để thi hành hình phạt quản chế Người bị phạt cấm cư trú khơng tạm trú, thường trú ởnhững địa phương bị cấm cư trú Điều 267 Thi hành hình phạt tiền tịch thu tài sản Quyết định đưa án phạt tiền tịch thu tài sản thi hành phải gửi cho Viện kiểm sát cấp, chấp hành viên, người bị kết án quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị kết án cư trú Việc tịch thu tài sản tiến hành theo quy định Điều 40 Bộ luật hình Chương XXVIII GIẢM THỜI HẠN VÀ MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT Điều 268 Điều kiện để giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt Người chấp hành hình phạt tù, cải tạo khơng giam giữ, cấm cư trú quản chế giảm thời hạn chấp hành hình phạt theo quy định điều 57, 58, 59 76 Bộ luật hình sự; họ chưa chấp hành hình phạt miễn chấp hành tồn hình phạt theo quy định khoản 1, 2, Điều 57 Bộ luật hình Người tạm đình chấp hành hình phạt tù miễn chấp hành hình phạt lại theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật hình Người chấp hành phần hình phạt tiền miễn chấp hành phần tiền phạt lại theo quy định khoản Điều 58 khoản Điều 76 Bộ luật hình Người bị phạt tù hưởng án treo rút ngắn thời gian thử thách theo quy định Điều 60 Bộ luật hình Điều 269 Thủ tục giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt Tịa án có thẩm quyền định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt Tịa án có thẩm quyền định miễn chấp hành hình phạt tù Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu nơi người bị kết án cư trú làm việc Việc giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt khác giảm thời gian thử thách thuộc thẩm quyền định Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân khu vực nơi người bị kết án chấp hành hình phạt chịu thử thách Hồ sơ đề nghị xét miễn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, miễn chấp hành tồn phần hình phạt tù cịn lại, miễn chấp hành phần tiền phạt cịn lại phải có đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù phải có đề nghị quan thi hành hình phạt tù Hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ phải có đề nghị quan, tổ chức quyền địa phương giao nhiệm vụ trực tiếp giám sát, giáo dục Hồ sơ đề nghị xét giảm miễn chấp hành hình phạt khác rút ngắn thời gian thử thách án treo phải có đề nghị nhận xét quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án quy định Điều 257 Bộ luật Khi Tòa án xét giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt, thành viên Tịa án trình bày vấn đề cần xem xét, đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến, Tòa án định chấp nhận bác đề nghị giảm thời hạn, miễn chấp hành hình phạt rút ngắn thời gian thử thách Chương XXIX XĨA ÁN TÍCH Điều 270 Đương nhiên xóa án tích Theo yêu cầu người đương nhiên xóa án tích quy định Điều 64 Bộ luật hình sự, Chánh án Tòa án xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận họ xóa án tích Điều 271 Xóa án tích Tồ án định Trong trường hợp quy định Điều 65 Điều 66 Bộ luật hình sự, việc xóa án tích Tồ án định Người bị kết án phải có đơn gửi Tồ án xử sơ thẩm vụ án kèm theo nhận xét quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi họ cư trú làm việc Chánh án Toà án xử sơ thẩm chuyển tài liệu việc xin xố án tích cho Viện kiểm sát cấp để phát biểu ý kiến văn Nếu xét thấy đủ điều kiện Chánh án định xóa án tích; trường hợp chưa đủ điều kiện định bác đơn xin xóa án tích Phần thứ sáu XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Chương XXX THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Điều 272 Tính chất giám đốc thẩm Giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Điều 273 Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, có sau đây: Việc điều tra xét hỏi phiên tịa phiến diện khơng đầy đủ; Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét xử; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Điều 274 Phát án định có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Người bị kết án, quan, tổ chức công dân có quyền phát vi phạm pháp luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật thơng báo cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 275 Bộ luật Trong trường hợp phát thấy vi phạm pháp luật án định Tồ án có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Tịa án phải thơng báo cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 275 Bộ luật Điều 275 Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án quân trung ương Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án quân cấp Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp Điều 276 Tạm đình thi hành án định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Những người kháng nghị án định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án định Quyết định tạm đình thi hành án phải gửi cho Toà án, Viện kiểm sát nơi xử sơ thẩm quan thi hành án có thẩm quyền Điều 277 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải nêu rõ lý gửi cho: a) Tòa án án định bị kháng nghị; b) Tòa án xét xử giám đốc thẩm; c) Người bị kết án người có quyền lợi íích liên quan đến việc kháng nghị Nếu khơng có để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, trước hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật này, người có quyền kháng nghị phải trả lời cho người quan, tổ chức phát biết rõ lý việc không kháng nghị Trước bắt đầu phiên tòa giám đốc thẩm, người kháng nghị có quyền bổ sung kháng nghị chưa hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật rút kháng nghị Điều 278 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn năm, kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc nào, kể trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Việc kháng nghị dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Điều 279 Thẩm quyền giám đốc thẩm ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện ủy ban Thẩm phán Tòa án quân cấp quân khu giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn khu vực Tịa hình Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân trung ương giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp quân khu Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án quân trung ương, Tồ hình sự, Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao bị kháng nghị Những án định có hiệu lực pháp luật vụ án hình thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm cấp khác quy định khoản 1, Điều cấp có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm toàn vụ án Điều 280 Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp Khi xét thấy cần thiết, Tòa án phải triệu tập người bị kết án, người bào chữa triệu tập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Điều 281 Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao Tịa án quân trung ương gồm ba Thẩm phán Nếu Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân cấp quân khu Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm phải có íít hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán tham gia xét xử Quyết định giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán tán thành Tại phiên tòa giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân cấp quân khu, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu nội dung kháng nghị phải biểu theo trình tự ý kiến đồng ý với kháng nghị, ý kiến khơng đồng ý với kháng nghị Nếu khơng có loại ý kiến nửa tổng số thành viên Ủy ban Thẩm phán, Hội đồng Thẩm phán biểu tán thành, phải hỗn phiên tồ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tịa Ủy ban Thẩm phán, Hội đồng Thẩm phán phải mở phiên tòa xét xử lại vụ án với tham gia toàn thể thành viên Điều 282 Chuẩn bị phiên tòa thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm Chánh án Tòa án phân cơng Thẩm phán làm thuyết trình vụ án phiên tịa Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án án, định cấp Tòa án, nội dung kháng nghị Bản thuyết trình phải gửi trước cho thành viên Hội đồng chậm bảy ngày trước ngày mở phiên tòa giám đốc thẩm Tại phiên tòa, thành viên Hội đồng giám đốc thẩm trình bày thuyết trình vụ án Các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm phát biểu ý kiến đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án Nếu triệu tập người bị kết án, người bào chữa, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị người trình bày ý kiến trước đại diện Viện kiểm sát phát biểu Trong trường hợp họ vắng mặt Hội đồng giám đốc thẩm tiến hành xét xử Điều 283 Thời hạn giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm phải tiến hành thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị Điều 284 Phạm vi giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm phải xem xét tồn vụ án mà khơng hạn chế nội dung kháng nghị Điều 285 Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm có quyền định : Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật; Hủy án định có hiệu lực pháp luật đình vụ án ; Hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Điều 286 Hủy án định có hiệu lực pháp luật đình vụ án Hội đồng giám đốc thẩm hủy án định có hiệu lực pháp luật đình vụ án, có quy định Điều 107 Bộ luật Điều 287 Hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Hội đồng giám đốc thẩm hủy án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để điều tra lại xét xử lại, có quy định Điều 273 Bộ luật Nếu cần xét xử lại tùy trường hợp, Hội đồng giám đốc thẩm định xét xử lại từ cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Trong trường hợp hủy án định bị kháng nghị để điều tra lại để xét xử lại xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cần thiết, Hội đồng giám đốc thẩm lệnh tạm giam Viện kiểm sát Tòa án thụ lý lại vụ án Điều 288 Hiệu lực định giám đốc thẩm việc giao định giám đốc thẩm Quyết định Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi định giám đốc thẩm cho người bị kết án, người kháng nghị, Tịa án, Viện kiểm sát, quan Cơng an nơi xử sơ thẩm, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị người đại diện hợp pháp họ, Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền; thơng báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc Điều 289 Điều tra lại, xét xử lại vụ án sau Hội đồng giám đốc thẩm huỷ án định Nếu Hội đồng giám đốc thẩm định hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Viện kiểm sát cấp để điều tra lại theo thủ tục chung Nếu Hội đồng giám đốc thẩm định hủy án định có hiệu lực pháp luật để xét xử lại vụ án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung Chương XXXI THỦ TỤC TÁI THẨM Điều 290 Tính chất tái thẩm Thủ tục tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tịa án khơng biết án định Điều 291 Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Những tình tiết dùng làm để kháng nghị tái thẩm là: Lời khai người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật; Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm có kết luận khơng làm cho vụ án bị xét xử sai; Vật chứng, biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác tài liệu khác vụ án bị giả mạo không thật; Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật Điều 292 Thông báo xác minh tình tiết phát Người bị kết án, quan, tổ chức cơng dân có quyền phát tình tiết vụ án báo cho Viện kiểm sát Tịa án Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm định xác minh tình tiết Nếu có quy định Điều 291 Bộ luật Viện trưởng Viện kiểm sát định kháng nghị tái thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền Nếu khơng có Viện trưởng Viện kiểm sát trả lời cho quan, tổ chức người phát biết rõ lý việc không kháng nghị Điều 293 Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn khu vực Bản kháng nghị người quy định Điều phải gửi cho người bị kết án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị Điều 294 Tạm đình thi hành án định bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Những người kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có quyền tạm đình thi hành án định bị kháng nghị Điều 295 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Tái thẩm theo hướng lợi cho người bị kết án phải tiến hành thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 23 Bộ luật hình thời hạn kháng nghị không năm, kể từ ngày Viện kiểm sát nhận tin báo tình tiết phát Tái thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án khơng hạn chế thời gian tiến hành trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Việc kháng nghị dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Điều 296 Thẩm quyền tái thẩm ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện ủy ban Thẩm phán Tòa án quân cấp quân khu tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân khu vực Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân trung ương tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp quân khu Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án quân trung ương, Tồ hình sự, Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao Điều 297 Việc tiến hành tái thẩm Những quy định điều 280, 281, 282 283 Bộ luật áp dụng việc tái thẩm Điều 298 Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm Hội đồng tái thẩm có quyền định: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật; Hủy án định bị kháng nghị để điều tra lại xét xử lại; Huỷ án định bị kháng nghị đình vụ án Điều 299 Hiệu lực định tái thẩm việc giao định tái thẩm Quyết định Hội đồng tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định, Hội đồng tái thẩm phải gửi định tái thẩm cho người bị kết án, người kháng nghị, Tịa án, Viện kiểm sát, quan Cơng an nơi xử sơ thẩm, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị người đại diện hợp pháp họ, Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền; thơng báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc Điều 300 Điều tra lại xét xử lại vụ án Nếu Hội đồng tái thẩm định hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để điều tra lại theo thủ tục chung Nếu Hội đồng tái thẩm định hủy án định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại vụ án thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Tịa án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung Phần thứ bảy THỦ TỤC ĐẶC BIỆT Chương XXXII THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Điều 301 Phạm vi áp dụng Thủ tục tố tụng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên áp dụng theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 302 Điều tra, truy tố xét xử Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử cần phải xác định rõ: a) Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên; b) Điều kiện sinh sống giáo dục; c) Có hay khơng có người thành niên xúi giục; d) Nguyên nhân điều kiện phạm tội Điều 303 Bắt, tạm giữ, tạm giam Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Cơ quan lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp họ biết sau bắt, tạm giữ, tạm giam Điều 304 Việc giám sát người chưa thành niên phạm tội Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định giao người chưa thành niên phạm tội cho cha, mẹ người đỡ đầu họ giám sát để bảo đảm có mặt người chưa thành niên phạm tội có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Người giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ người chưa thành niên, theo dõi tư cách, đạo đức giáo dục người Điều 305 Bào chữa Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong trường hợp bị can, bị cáo người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ không lựa chọn người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Điều 306 Việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường, tổ chức Đại diện gia đình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; thầy giáo, cô giáo, đại diện nhà trường, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức khác nơi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo học tập, lao động sinh sống có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng theo định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người chưa thành niên có nhược điểm tâm thần thể chất trường hợp cần thiết khác, việc lấy lời khai, hỏi cung người phải có mặt đại diện gia đình, trừ trường hợp đại diện gia đình cố ý vắng mặt mà khơng có lý đáng Đại diện gia đình hỏi người bị tạm giữ, bị can Điều tra viên đồng ý; đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra Tại phiên xét xử bị cáo người chưa thành niên phải có mặt đại diện gia đình bị cáo, trừ trường hợp đại diện gia đình cố ý vắng mặt mà khơng có lý đáng, đại diện nhà trường, tổ chức Đại diện gia đình bị cáo, đại diện nhà trường, tổ chức tham gia phiên có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng; tham gia tranh luận; khiếu nại hành vi tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng định Toà án Điều 307 Xét xử Thành phần Hội đồng xét xử phải có Hội thẩm giáo viên cán Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trong trường hợp cần thiết, Tịa án định xét xử kín Khi xét xử, thấy khơng cần thiết phải định hình phạt bị cáo Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình Điều 308 Chấp hành hình phạt tù Người chưa thành niên phạm tội chấp hành hình phạt tù theo chế độ giam giữ riêng pháp luật quy định Không giam giữ chung người chưa thành niên với người thành niên Người chưa thành niên bị kết án phải học nghề học văn hóa thời gian chấp hành hình phạt tù Nếu người chưa thành niên chấp hành hình phạt tù đủ mười tám tuổi phải chuyển người sang chế độ giam giữ người thành niên Đối với người chưa thành niên chấp hành xong hình phạt tù, Ban giám thị trại giam phải phối hợp với quyền tổ chức xã hội ởxã, phường, thị trấn để giúp người trở sống bình thường xã hội Điều 309 Chấm dứt việc chấp hành biện pháp tư pháp, giảm miễn chấp hành hình phạt Người chưa thành niên bị kết án chấm dứt việc chấp hành biện pháp tư pháp, giảm miễn chấp hành hình phạt có đủ điều kiện quy định Điều 70 Điều 76 Bộ luật hình Điều 310 Xóa án tích Việc xóa án tích người chưa thành niên phạm tội có đủ điều kiện quy định Điều 77 Bộ luật hình tiến hành theo thủ tục chung Chương XXXIII THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH Điều 311 Điều kiện thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Khi có cho người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có lực trách nhiệm hình theo quy định Điều 13 Bộ luật hình tùy theo giai đoạn tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải trưng cầu giám định pháp y Căn vào kết luận Hội đồng giám định pháp y, Viện kiểm sát định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh giai đoạn điều tra, truy tố; Tòa án định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh giai đoạn xét xử thi hành án Điều 312 Điều tra Đối với vụ án có quy định khoản Điều 311 Bộ luật này, Cơ quan điều tra phải làm sáng tỏ: a) Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra; b) Tình trạng tâm thần bệnh tâm thần người có hành vi nguy hiểm cho xã hội; c) Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức điều khiển hành vi hay khơng Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần Đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết Điều 313 Quyết định Viện kiểm sát sau kết thúc điều tra Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát định sau đây: Tạm đình đình vụ án; Đình vụ án định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; Truy tố bị can trước Tòa án Điều 314 Xét xử Tịa án định sau đây: a) Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; b) Đình vụ án áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; c) Tạm đình vụ án áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; d) Trả hồ sơ để điều tra lại điều tra bổ sung Ngoài định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, Tịa án giải vấn đề bồi thường thiệt hại vấn đề khác liên quan đến vụ án Điều 315 Áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh người chấp hành hình phạt tù Trong trường hợp có người chấp hành hình phạt tù mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, theo đề nghị quan thi hành án phạt tù, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án quân cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt phải trưng cầu giám định pháp y Căn vào kết luận Hội đồng giám định pháp y, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án quân cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt định đưa họ vào sở chuyên khoa y tế để bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải tiếp tục chấp hành hình phạt, khơng có lý để miễn chấp hành hình phạt Điều 316 Khiếu nại, kháng nghị, kháng cáo Khi định Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị khiếu nại vụ án phải đưa xét xử sơ thẩm ởTòa án cấp Việc kháng nghị kháng cáo định Tòa án việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh tiến hành án sơ thẩm Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Tịa án có hiệu lực thi hành có khiếu nại, kháng nghị, kháng cáo Điều 317 Thực hiện, đình thực biện pháp bắt buộc chữa bệnh Biện pháp bắt buộc chữa bệnh thực ởmột sở chuyên khoa y tế Viện kiểm sát Tòa án định Khi có báo cáo sở chữa bệnh, đơn yêu cầu người thân thích người bị bắt buộc chữa bệnh yêu cầu Viện kiểm sát sở kết luận Hội đồng giám định y khoa, Viện kiểm sát Tòa án định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh định đình thực biện pháp bắt buộc chữa bệnh, đồng thời định phục hồi tố tụng bị tạm đình Chương XXXIV THỦ TỤC RÚT GỌN Điều 318 Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn việc điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm áp dụng theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 319 Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn áp dụng có đủ điều kiện sau đây: Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; Tội phạm thực tội phạm íít nghiêm trọng; Người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng Điều 320 Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn Sau khởi tố vụ án, theo đề nghị Cơ quan điều tra xét thấy vụ án có đủ điều kiện quy định Điều 319 Bộ luật này, Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn phải gửi cho Cơ quan điều tra bị can người đại diện hợp pháp họ thời hạn 24 giờ, kể từ định áp dụng thủ tục rút gọn Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn bị khiếu nại Bị can người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn; thời hiệu khiếu nại ba ngày, kể từ ngày nhận định Khiếu nại gửi đến Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn phải giải thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Điều 321 Điều tra Thời hạn điều tra theo thủ tục rút gọn mười hai ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án Khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát Điều 322 Tạm giữ, tạm giam để điều tra, truy tố Căn cứ, thẩm quyền thủ tục tạm giữ, tạm giam áp dụng theo quy định Bộ luật Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ ngày Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố không mười sáu ngày Điều 323 Quyết định việc truy tố Trong thời hạn bốn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải định sau đây: a) Truy tố bị can trước Tòa án định truy tố; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Tạm đình vụ án; d) Đình vụ án Trong trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung tạm đình vụ án quy định điểm b điểm c khoản Điều này, Viện kiểm sát phải định huỷ bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án giải theo thủ tục chung Điều 324 Xét xử Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải định sau đây: a) Đưa vụ án xét xử; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Tạm đình vụ án; d) Đình vụ án Trong trường hợp định đưa vụ án xét xử quy định điểm a khoản Điều thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định, Toà án phải mở phiên xét xử vụ án Việc xét xử sơ thẩm tiến hành theo thủ tục chung Trong trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung tạm đình vụ án quy định điểm b điểm c khoản Điều Tòa án chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát vụ án giải theo thủ tục chung Trong trường hợp cần thiết, Tòa án cấp sơ thẩm định tạm giam bị cáo để bảo đảm việc xét xử Thời hạn tạm giam không mười bốn ngày Việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn tiến hành theo thủ tục chung Chương XXXV KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Điều 325 Người có quyền khiếu nại Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi íích hợp pháp Việc kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật khơng giải theo quy định Chương mà giải theo quy định chương XXII, XXIV, XX XXI Bộ luật Điều 326 Quyền nghĩa vụ người khiếu nại Người khiếu nại có quyền: a) Tự khiếu nại thơng qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại; b) Khiếu nại giai đoạn trình giải vụ án hình sự; c) Rút khiếu nại giai đoạn trình giải khiếu nại; d) Được nhận văn trả lời việc giải khiếu nại; đ) Được khơi phục quyền, lợi íích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Người khiếu nại có nghĩa vụ: a) Trình bày trung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thơng tin, tài liệu đó; b) Chấp hành kết giải khiếu nại Điều 327 Quyền nghĩa vụ người bị khiếu nại Người bị khiếu nại có quyền: a) Đưa chứng tính hợp pháp định, hành vi tố tụng bị khiếu nại; b) Được nhận văn giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Người bị khiếu nại có nghĩa vụ: a) Giải trình định, hành vi tố tụng bị khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành kết giải khiếu nại; c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu định, hành vi tố tụng trái pháp luật gây theo quy định pháp luật Điều 328 Thời hiệu khiếu nại Thời hiệu khiếu nại mười lăm ngày, kể từ ngày nhận biết định, hành vi tố tụng mà người khiếu nại cho có vi phạm pháp luật Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, địch hoạ, công tác, học tập ởnơi xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu, thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Điều 329 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Thủ trưởng Cơ quan điều tra Khiếu nại định, hành vi tố tụng Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra định tố tụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn Viện kiểm sát cấp giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 330 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát Khiếu nại định, hành vi tố tụng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 331 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Thẩm phán, Phó Chánh án Chánh án Toà án Khiếu nại định, hành vi tố tụng Thẩm phán, Phó Chánh án trước mở phiên Chánh án Toà án giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tồ án cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Toà án cấp trực tiếp phải xem xét, giải Toà án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Chánh án Tồ án trước mở phiên tịa Toà án cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Tồ án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 332 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Khiếu nại định, hành vi tố tụng người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định tố tụng Viện kiểm sát phê chuẩn Viện kiểm sát phê chuẩn định giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 333 Thời hạn giải khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam phải Viện kiểm sát xem xét, giải Trong trường hợp cần phải có thời gian để xác minh thêm thời hạn giải không ba ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 334 Người có quyền tố cáo Cơng dân có quyền tố cáo với quan, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi íích Nhà nước, quyền, lợi íích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Điều 335 Quyền nghĩa vụ người tố cáo Người tố cáo có quyền: a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, cá nhân có thẩm quyền; b) Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích mình; c) u cầu thông báo kết giải tố cáo; d) Yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ bị đe doạ, trù dập, trả thù Người tố cáo có nghĩa vụ: a) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; b) Nêu rõ họ tên, địa mình; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật Điều 336 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo Người bị tố cáo có quyền: a) Được thông báo nội dung tố cáo; b) Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; c) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật Người bị tố cáo có nghĩa vụ: a) Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành kết xử lý tố cáo quan, cá nhân có thẩm quyền; c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi trái pháp luật gây Điều 337 Thẩm quyền thời hạn giải tố cáo Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người đứng đầu quan có trách nhiệm giải Trong trường hợp người bị tố cáo Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án Toà án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án cấp trực tiếp có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi tố tụng người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố xem xét, giải Thời hạn giải tố cáo không sáu mươi ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo dài hơn, khơng q chín mươi ngày Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm giải theo quy định Điều 103 Bộ luật Tố cáo liên quan đến hành vi bắt, tạm giữ, tạm giam phải Viện kiểm sát xem xét, giải Trong trường hợp phải xác minh thêm thời hạn không ba ngày Điều 338 Trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận, giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo thông báo văn kết giải cho người khiếu nại, tố cáo biết; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm kết giải thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm việc giải quyết, giải trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 339 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án cấp cấp dưới, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: a) Ra văn giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Chương này; b) Kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp dưới; thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát; c) Cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Phần thứ tám HỢP TÁC QUỐC TẾ Chương XXXVI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Điều 340 Nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình tiến hành phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa ký kết chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình thực nguyên tắc có có lại khơng trái pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Điều 341 Thực tương trợ tư pháp Khi thực tương trợ tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định Bộ luật Điều 342 Từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp hoạt động tố tụng hình sự, thuộc trường hợp sau đây: Yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia lợi íích quan trọng khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương XXXVII DẪN ĐỘ VÀ CHUYỂN GIAO HỒ SƠ, TÀI LIỆU, VẬT CHỨNG CỦA VỤ ÁN Điều 343 Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Căn vào điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể: Yêu cầu quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi dẫn độ người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt; Thực việc dẫn độ người nước ngồi có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt Điều 344 Từ chối dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ, thuộc trường hợp sau đây: a) Người bị u cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Theo quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bị u cầu dẫn độ khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác; c) Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tồ án nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định Bộ luật này; d) Người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú ởViệt Nam lý có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ, thuộc trường hợp sau đây: a) Theo pháp luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ thực tội phạm; b) Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình ởViệt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ theo quy định khoản khoản Điều có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi gửi yêu cầu dẫn độ biết Điều 345 Việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án Đối với vụ án có người nước ngồi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc tiến hành tố tụng thực người nước ngồi quan có thẩm quyền tố tụng thụ lý vụ án chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao để làm thủ tục chuyển giao cho quan có thẩm quyền tương ứng nước Khi chuyển giao hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển giao vật chứng vụ án Điều 346 Việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án Việc giao nhận tài liệu liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo quy định Bộ luật Việc chuyển giao đồ vật, tiền liên quan đến vụ án lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực theo quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003./ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Văn An ... điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q hai tháng; Tồ án trả lại để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không tháng Viện kiểm sát To? ? án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung không... thẩm tái thẩm Điều 21 Giám đốc việc xét xử To? ? án cấp giám đốc việc xét xử To? ? án cấp dưới, To? ? án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử To? ? án nhân dân To? ? án quân cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp... xử To? ? án nhân dân cấp huyện, To? ? án quân khu vực; Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân cấp quân khu điều tra vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử To? ? án nhân dân cấp tỉnh, To? ?

Ngày đăng: 10/02/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan