CẢI TIẾN cơ cấu tổ CHỨC bộ máy QUẢN lý GIAI đoạn 2021 2025 tại TRƯỜNG TRUNG cấp PALI KHMER TỈNH TRÀ VINH NHẰM góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG của tổ CHỨC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
154,94 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ TỔ CHỨC TRONG GIÁO DỤC CẢI TIẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP PALI - KHMER TỈNH TRÀ VINH NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Họ tên: Kim Thắng MSVH: 911719027 Lớp: Quản lý Giáo dục (CH19QGD_TV8_2) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Khải Trà Vinh, Tháng 6/2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CẢI TIẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP PALI - KHMER TỈNH TRÀ VINH NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Lý chọn đề tài Cải tiến cấu tổ chức máy quản lý đặt yêu cầu tái cấu trúc tổ chức nhằm đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình này, quản lý giáo dục đóng vai trị quan trọng để vận hành hệ thống giáo dục vận hành theo hướng đến đích Để hệ thống thay đổi theo hướng tích cực, đại hiệu phải cải tiến cấu tổ chức máy quản lý giáo dục cấp bậc quản lý giáo dục, nhà trường, đòi hỏi nhà chức trách địa phương người quản lý trường học đầu tư phát triển kỹ để giúp họ thực cách có hiệu chức nhiệm vụ Nếu quản lý nhà trường theo phương thức truyền thống tuân thủ quy định mang tính chất pháp lý xây dựng dựa chung để có khả áp dụng thực thi diện rộng quản lý thay đổi thay đổi phương thức quản lý để quản lý người thực thi thay đổi đặt từ chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đề tài này, đưa hạn chế để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh Một số khái niệm 2.1 Tổ chức Tổ chức thường hiểu tập hợp nhiều người cùng làm việc mục đích chung hình thái cấu ổn định Đó trường học, bệnh viện, doanh nghiệp, quan nhà nước, đơn vị quân đội, hiệp hội, nhà thờ Xã hội loài người xã hội tổ chức Mặc dù trào lưu thực công việc người lao động độc lập vẫn thịnh hành giới, phần lớn thành viên tổ chức Các tổ chức khác lý tồn phương thức hoạt động mang đặc trưng với tư cách loại hình tổ chức 2.2 Quản lý Có nhiều cách nhìn khác khái niệm quản lý: – Warren Bennis, chuyên gia tiếng nghệ thuật lãnh đạo đã nói rằng: “Quản lý thử nghiệm gắt gao đời cá nhân, điều mài giũa họ trở thành nhà lãnh đạo” Tiếng Việt có từ “quản lý” “lãnh đạo” riêng rẽ giống “manager” “leader” tiếng Anh – Theo Haror Koontz, quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức định – Theo Mariparker Follit (1868 – 1933), nhà khoa học trị, nhà triết học Mỹ thì: “Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác” – Tư tưởng quan điểm “quản lý” đã có từ cách 2500 năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề quản lý theo khoa học xuất Người khởi xướng Fredrich Winslow Taylor với sách “Các nguyên tắc quản lý theo khoa học” Theo ông người quản lý phải nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch đạo tổ chức công việc Trong “Khoa học Tổ chức Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu cụ thể” Khi bàn đến hoạt động quản lý người quản lý cần khởi đầu từ khái niệm “tổ chức” Do tính đa nghĩa thuật ngữ nên nói đến tổ chức nhóm có cấu trúc định người cùng hoạt động mục đích chung mà để đạt mục đích người riêng lẻ đạt đến Bất luận tổ chức có mục đích gì, cấu quy mơ cần phải có quản lý có người quản lý để tổ chức hoạt động đạt mục đích Từ định nghĩa nhìn nhận từ nhiều góc độ, thấy tất tác giả thống cốt lõi khái niệm quản lý, trả lời câu hỏi; Ai quản lý? (Chủ thể quản lý); Quản lý ai? Quản lý gì? (Khách thể quản lý); Quản lý nào? (Phương thức quản lý); Quản lý gì? (Cơng cụ quản lý); quản lý để làm gì? (Mục tiêu quản lý) Từ đưa định nghĩa: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động môi trường Quản lý tượng tồn chế độ xã hội Bất kỳ đâu, lúc người có nhu cầu kết hợp với để đạt mục đích chung xuất quản lý Quản lý xã hội nói chung trình tổ chức điều hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu yêu cầu định dựa quy luật khách quan Xã hội phát triển, nhu cầu chất lượng quản lý cao Thực trạng cấu tổ chức máy quản lý trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh 3.1 Vài nét trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh có 320.000 đồng bào dân tộc Khmer, chiếm gần 32% dân số tỉnh Việc thành lập Trường Trung cấp Pali - Khmer đáp ứng nguyện vọng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh phù hợp u cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào Khmer Trà Vinh nói riêng Nam nói chung Tại Trường Trung cấp Pali - Khmer Trà Vinh với hình thức giáo dục, đào tạo mang tính chất đặc thù, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chư tăng, học sinh Khmer địa bàn tỉnh tiếp tục học lên lớp theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông Trung cấp Pali – Khmer để nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quyết định 53-CP, ngày 22/2/1980 Chính phủ ghi rõ: “Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản chung nước Ở vùng dân tộc thiểu số, tiếng nói chữ dân tộc dùng đồng thời với tiếng nói chữ phổ thơng” Sau nhiều năm kiến nghị, cho phép Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh năm 2014 Trường Trung cấp Pali-Khmer tỉnh Trà Vinh thành lập theo Công văn số 459/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2914 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Có thể nói, hệ thống giáo dục đào tạo hệ giáo dục thường xuyên, tiếng Pali, ngữ văn Khmer giáo lý Phật giáo đã đến mức độ hồn chỉnh kiện tồn từ hình thức đến nội dung, giai đoạn tiếp cận hội nhập quốc tế Tại Trường Trung cấp Pali-Khmer tỉnh Trà Vinh, hệ thống giáo dục mang tính chất đặc thù vừa đào tạo hệ giáo dục thường xuyên Trung học phổ thông, vừa đào tạo trung cấp tiếng Pali, Khmer Phật học; ln ln tự hồn thiện kết thân với môi trường giáo dục khác Việt Nam Tuy nhiên, việc dạy học tiếng Pali, ngơn ngữ Khmer Phật học đã có q trình lâu dài, trải qua nhiều thời kỳ với nhiều hình thức dạy học khác nhau; ngơn ngữ Khmer Phật học kết hợp với hệ giáo dục thường xuyên Trung học phổ thông, để khẳng định phát huy kinh nghiệm hay, điều chỉnh điều chưa phù hợp Từ trước đến vị trí, chức người Thầy giáo học đánh giá cao quan trọng, trường Trung cấp Pali Khmer tỉnh Trà Vinh với hệ thống giáo dục, đào tạo tiếng Pali, ngôn ngữ Khmer Phật học Thầy giáo vị Chư tăng có kiến thức chun mơn cao, có trình độ kỹ sư phạm tham gia giảng dạy 3.2 Cơ cấu nhà trường Để hoàn thành tốt chức nhiệm vụ mình, Trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh đã xếp tổ chức máy làm việc sau: Nhà trường có 40 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trong đó: Ban giám hiệu: 04 đồng chí Giáo viên nhân viên: 22 đồng chí + Giáo viên đứng lớp: 13 + Phụ trách thư viện: 01 đ/c + Phụ trách phòng thiết bị đồ dùng: 01 đ/c + Phụ trách kế toán: 01 đ/c + Phụ trách văn phòng: 01 đ/c + Phụ trách y tế kiêm thủ quỹ: 01 đ/c + Bảo vệ: 01 đ/c + Lao cơng : 03 đ/c Đảng viên: 06 đ/c Trình độ chuyên môn: Sau đại học: 04 đ/c Đại học: 22 đ/c 3.3 Về lớp học - Khối 10: lớp - Khối 11: lớp - Khối 12: lớp 3.3 Chức năng, nhiệm vụ Ban giám hiệu, phòng ban, cá nhân Trường * Hiệu trưởng: - Chịu trách nhiệm quản lý toàn đơn vị mặt, thực nhiệm vụ theo đạo hướng dẫn cấp - Theo dõi, kiểm tra đôn đốc, uốn nắn công chức viên chức tromg nhà trường - Theo dõi đạo có biện pháp bảo quản, tu sữa sở vật chất nhà trường - Theo dõi đề xuất với cấp chế độ sách - Thực quy định quản lý hành chính,tài chính, tài sản * Phó hiệu trưởng: - Chịu trách nhiệm phân cơng chun mơn thời khóa biểu cho giáo viên, học sinh - Quản lý hoạt động chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu - Tổ chức dự giờ, kiểm tra học sinh, giáo án giáo viên * Kế toán: - Chiụ trách nhiệm chế độ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên tồn đơn vị - Lập dự toán thu chi ngân sách Theo dõi khoản thu ngồi, quản lý tài sản cơng đồn, sở vật chất - Đổi tài chính, thực theo pháp lệnh thống kê kế toán * Tổng phụ trách Đội: - Chịu trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh rèn luyện kĩ công tác - Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa nhân ngày lễ lớn Đội * Văn thư: - Soạn thảo văn bản, biểu mẫu Ban Giám hiệu có yêu cầu - Cập nhật tin tức, lưu trữ công văn đi, đến - Quản lý văn tốt nghiệp THPT Trung cấp Pali - Khmer - Báo cáo thống kê biểu mẫu đơn vị kịp thời xác * Thư viện: - Chịu trách nhiệm quản lý toàn đầu sách thư viện - Bảo quản, xếp sách báo gọn gàng, khoa học khơng để thất - Tổ chức việc cho đọc mượn sách giáo viên học sinh theo quy định nhà trường * Nhân viên Thiết bị: * Thiết bị: - Quản lý phòng thiết bị sẽ, ngăn nắp, khoa học, khơng để thất thốt, hư hỏng - Chịu trách nhiệm chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho tiết thực hành., đặt thiết bị phải khoa học, dễ lấy sử dụng - Theo dõi sổ sách nhập thiết bị năm - Theo dõi vào sổ việc xuất cho mượn thiết bị * Bảo vệ: - Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản, sở vật cất nhà trường, khơng để tình trạng hư hỏng, cắp tài sản - Ngăn chặn, phát kịp thời học sinh phá phách làm hư hỏng tài sản - Báo cáo tu sửa tài sản bị hư hỏng - Bảo quản, chăm sóc cây, hoa sân trường Biện pháp cải tiến cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn 2021 - 2025 trường Trung cấp Pali - Khmer nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo, bên cạnh vấn đề chất lượng giáo dục, bất cập phát triển giáo dục cần nhìn nhận đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán QLGD – nhân tố quan trọng định thành công đổi giáo dục Việt Nam 4.1 Tiêu chuẩn, lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cấp thiết phải đào tạo, bồi dưỡng nhà quản lý lãnh đạo sở giáo dục để có đủ kiến thức, kỹ lực giải khó khăn nảy sinh thực tiễn như: - Các sở giáo dục tổ chức cần làm liên tục để đáp ứng nhu cầu tương lai Các nhà lãnh đạo quản lý cần phải có lực lĩnh để dẫn dắt sở giáo dục tồn tại, đổi phát triển - Bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi hệ thống giáo dục, QLGD Đây thách thức, khó khăn đặt cho nhà lãnh đạo quản lý sở giáo dục phải thích nghi nâng cao chất lượng hoạt động để đáp ứng nhu cầu người học, cộng đồng xã hội - Vai trò chức lãnh đạo, quản lý sở giáo dục thay đổi Bên cạnh chức truyền thống, nhiều nhiệm vụ bổ sung người lãnh đạo, quản lý sở giáo dục quản lý nguồn nhân lực, quản lý tài chính, mở rộng mối quan hệ hợp tác nội với đối tác bên ngoài, tự chủ chịu trách nhiệm trình phát triển sở giáo dục từ thành lập, vào hoạt động, thể chế hóa tổ chức kiểm tra, đánh giá Trong giai đoạn nay, nhà QLGD phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn như: - Về phẩm chất: phải có lĩnh trị, kiên định với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Cán QLGD cần có tư sáng tạo, biết tiếp thu mới, biết giữ gìn kế thừa truyền thống giáo dục tốt đẹp dân tộc - Về lực: công tác quản lý, cán QLGD phải người sẵn sàng đổi có tầm nhìn chiến lược; có lực sáng tạo, lực thích ứng hội nhập, lực tiếp thu nhanh lĩnh vực quản lý đại, lực kiểm tra, đánh giá Bên cạnh đó, cán QLGD cần bổ sung trau dồi kỹ phục vụ công tác quản lý như: kỹ ngoại ngữ, tin học, kỹ quản lý dự án, phát triển chương trình, kỹ trình bày giao tiếp, kỹ lãnh đạo, nghiên cứu, kết nối, xây dựng mạng lưới, khả cộng tác thuyết phục 4.2 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục 4.2.1 Sơ lược sở đào tạo chương trình đào tạo cán quản lý giáo dục Năm 1974, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 291/CP ngày 30/12/1974 quy định xếp mạng lưới trường sư phạm để đào tạo bồi dưỡng giáo viên cấp học cán QLGD; xây dựng trường cán QLGD trung ương địa phương theo vùng để đảm bảo hàng năm có từ 3-10% cán QLGD giáo viên bồi dưỡng Từ năm 1973-1975, Bộ Giáo dục Đào tạo đã xây dựng 03 chương trình bồi dưỡng dài hạn: Chương trình đào tạo hiệu trưởng trường phổ thông sở với 46 tuần; Chương trình đào tạo hiệu trưởng trường phổ thơng trung học với 39 tuần; Chương trình đào tạo trưởng phòng giáo dục cấp huyện với 39 tuần Các chương trình bồi dưỡng dài hạn mang tính chất đào tạo có nhiều nội dung cập nhật kiến thức cho học viên lý luận quản lý nghiệp vụ QLGD Từ năm 1976 - 1985, nước có 41 trường cán QLGD, có 39 trường cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo đã xuất 04 tập “Các giảng QLGD” – coi “bộ sách giáo khoa” sử dụng trường cán QLGD từ trung ương đến địa phương Đến năm 2015, 421 sở giáo dục đại học (GDĐH), có 93 sở có khoa, ngành QLGD Trong đó, có 17 sở GDĐH đào tạo giáo viên, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành QLGD; 76 trường đại học, cao đẳng địa phương có nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên cán QLGD Hiện tại, có 04 sở GDĐH đào tạo ba trình độ (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành QLGD Học viện QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đại học Vinh; 06 sở GDĐH đào tạo trình độ cử nhân QLGD; 16 sở GDĐH đào tạo trình độ thạc sĩ; 07 sở GDĐH đào tạo trình độ tiến sĩ Tại 93 sở GDĐH có khoa/ngành QLGD có 1.596 giảng viên hữu gần 900 giảng viên thỉnh giảng Hàng năm, sở giáo dục đã đào tạo, cấp trình độ ngành QLGD cho khoảng 1.500 học viên/sinh 10 viên; bồi dưỡng cấp chứng QLGD cho khoảng 16.400 học viên cán lãnh đạo, quản lý cán nguồn sở giáo dục nước Công tác đào tạo cán QLGD năm qua đã đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức quản lý cho nhiều cán QLGD, góp phần đáng kể vào thành công phát triển sở giáo dục cấp học khác Tuy nhiên, công tác đào tạo cán QLGD nhiều bất cập như: - Cơ sở vật chất sở đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD lạc - Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng QLGD hậu; không theo kịp thực tiễn quản lý; - Đội ngũ giảng viên sở đào tạo cán QLGD có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức Một phận giảng viên hạn chế lực sư phạm, ngoại ngữ tin học; - Tính đặc thù sở giáo dục có khoa/ngành QLGD chưa quan tâm mức 4.2.2 Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhìn từ kinh nghiệm quốc tế 4.2.2.1 Đảm bảo chất lượng tập trung phân cấp thực Mơ hình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD là: quan trung ương có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, xây dựng chuẩn chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán QLGD, sau phân cấp cho quan địa phương thực Việc ủy quyền hay phân cấp cho quan địa phương thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD cần có chọn lọc Ở nhiều nước, có sở GDĐH đã kiểm định công nhận chất lượng thực chương trình 11 Trong xu hội nhập quốc tế, sở đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD Việt Nam nên chuyển từ mơ hình truyền thống sang mơ hình hệ thống mở - tức “mơ hình quản lý cơng mới” với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý, giảng dạy học tập Q trình chuyển từ mơ hình truyền thống sang mơ hình mở địi hỏi phải tiến hành đồng nội dung như: xác lập chế quản trị - q trình xây dựng định liên quan đến chiến lược phát triển, huy động, sử dụng nguồn lực, tổ chức máy, phát triển đội ngũ… sở giáo dục; phát huy quyền tự học thuật – hiểu quyền tự giảng dạy, học hỏi, nghiên cứu khoa học khơng khí dân chủ dựa ngun tắc tôn trọng chuẩn mực đạo đức quy tắc nghề nghiệp; phát triển đơn vị hỗ trợ, ví dụ marketing (tiếp thị), thơng tin quảng bá hình ảnh; xây dựng nhà trường điện tử; tạo dựng tảng văn hóa tổ chức – sở đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD cần xây dựng cho triết lý giáo dục cụ thể gắn với tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cần chia sẻ cho cộng đồng việc/hoạt động cần phải tiến hành 4.2.2.2 Tiến hành nhiều hình thức hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Các sở đào tạo cán QLGD trung ương, địa phương, khoa giáo dục trường đại học, trường phổ thông liên kết chặt chẽ với đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục từ khâu lập kế hoạch đến thực kiểm tra, đánh giá Sự liên kết tổ chức phát huy hiệu quan điểm khác liên quan đến nội dung chương trình, chiến lược dạy học, phương pháp học tập đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD cấp vĩ mô vi mơ Sự hợp tác nhóm, đặc biệt hợp tác trường đại học, sở, phịng giáo dục trường phổ thơng với hỗ trợ dự án đã tạo điều kiện, khả thực phương pháp tiếp cận đổi cho học 12 viên người lớn Việc hợp tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần tạo lập môi trường chất lượng cao cấp bằng, chứng cho học viên số nước Điều quan trọng kiến thức người đào tạo, bồi dưỡng, độ tin cậy chương trình đào tạo, bồi dưỡng vấn đề tranh luận nhiều nước 4.2.2.3 Chú trọng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải thiết kế cân đối, phù hợp theo định hướng sau: - Phù hợp lý thuyết thực tiễn Kết khảo sát nhiều nước cho thấy chương trình nhấn mạnh vào lý thuyết khơng thu hút nhiều học viên tham gia không đáp ứng mong đợi việc nâng cao kiến thức, kỹ lực quản lý Xu hướng chung phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD tăng cường kết hợp lý thuyết thực tiễn Việc giảm bớt kiến thức lý thuyết chung, cung cấp cho học viên khung lý luận quan niệm làm trụ cột cho việc định giải công việc Lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn hai khía cạnh độc lập phải phát triển cùng Việc kết hợp hài hòa lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn đòi hỏi cộng tác chặt chẽ giảng dạy nghiên cứu khoa học, nhà sư phạm nhà lãnh đạo thực tiễn, nhà nghiên cứu QLGD, sở đào tạo cá nhân, tổ chức sở tôn trọng hợp tác với - Thiết kế chương trình theo nhiều giai đoạn mơ đun hóa Đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD trình liên tục, gắn chặt với nghề nghiệp nhu cầu riêng người lãnh đạo, quản lý nhà trường Quá trình chia thành giai đoạn sau: 13 + Giai đoạn phát triển liên tục cho giáo viên: cung cấp đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên số lĩnh vực phát triển trường học quản lý trường học; + Giai đoạn định hướng: cung cấp hội cho giáo viên thăng tiến vào vị trí lãnh đạo suy ngẫm vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ lãnh đạo quản lý nhà trường; + Giai đoạn chuẩn bị: thực trước bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo quản lý nhà trường; + Giai đoạn bổ nhiệm: thực sau nhận trách nhiệm lãnh đạo, quản lý nhà trường để cung cấp hội hỗ trợ họ đảm nhận tốt vai trị, trách nhiệm cơng việc mới; + Giai đoạn phát triển nghề nghiệp tiếp tục: cung cấp hội đào tạo, bồi dưỡng khác để phát triển chuyên môn lãnh đạo, quản lý trường học đáp ứng tốt nhu cầu cá nhân nhu cầu nhà trường Thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục theo nhiều giai đoạn xu hướng bật nay, thay cho kiểu thiết kế chương trình chuẩn hóa để dạy tất kiến thức, kỹ cùng giai đoạn Một xu hướng chương trình thiết kế theo mơ đun hóa để đáp ứng nhu cầu cá nhân đối tượng theo học nhà trường giai đoạn phát triển khác Thông qua kiến thức, kỹ học từ mơ đun học viên thực tốt nhiệm vụ phát triển chun mơn - Điều chỉnh chương trình để bộc lộ rõ mục tiêu Mục tiêu đặt đào tạo, bồi dưỡng nhà lãnh đạo quản lý sở giáo dục chuyên nghiệp Do vậy, thay nêu mục tiêu chung chung, thiết kế chương trình cần trọng vào mục tiêu rõ ràng, phản ánh mức độ 14 nhận thức, phát triển lực học viên Các nội dung chương trình định hướng theo nhiệm vụ cải tiến, hoàn thiện phát triển sở giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nhiều chủ đề/khái niệm phản ánh tác động phát triển kinh tế, xã hội đến phát triển sở giáo dục cần giới thiệu đưa vào chương trình giảng dạy, ví dụ tầm nhìn, giá trị, chiến lược phát triển, quản lý thay đổi, quản lý thời gian, phát triển lực tư sáng tạo 4.2.2.4 Chú trọng giao tiếp hợp tác Trên bình diện quốc tế, giao tiếp hợp tác chủ đề quan trọng, cần thiết cho nhà lãnh đạo quản lý thành công sở giáo dục Những chủ đề/khái niệm như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, phát triển lực, hợp tác cùng phát triển quan tâm phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng cán QLGD Phương pháp giảng dạy hướng vào giảng dạy tương tác theo nhóm lớn nhỏ, học tập thông qua hội thảo, tọa đàm Như vậy, học viên động sáng tạo q trình học tập; có hội thể hiện, chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo quản lý, học thành công thất bại Trong xu hội nhập quốc tế, mơ hình đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD đã thay đổi để có đội ngũ lãnh đạo cán quản lý chuyên nghiệp, dẫn dắt sở giáo dục tồn phát triển liên tục bối cảnh thay đổi nhanh chóng kinh tế - cơng nghệ, xã hội văn hóa Tư người quản lý dần thay đổi từ việc trì sang đổi cải tiến liên tục Các sở giáo dục tổ chức tĩnh mà phải xem tổ chức giáo dục đào tạo có sắc văn hóa riêng Do vậy, nhà lãnh đạo, quản lý sở giáo dục phải có trách nhiệm phát triển tổ chức giáo dục đào tạo bối cảnh thay đổi liên tục sau thực thành cơng, chúng phải thể chế hóa Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD xu hội nhập cần thiết kế không “bổ sung kiến thức” cho 15 học viên mà trọng giúp họ “tạo phát triển tri thức” Học viên cần rèn luyện, cung cấp kiến thức, kỹ giao tiếp, hợp tác, thu thập xử lý thông tin bối cảnh bùng nổ thơng tin phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật Bên cạnh đó, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần thiết kế định hướng ứng dụng trọng đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng học viên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán QLGD cấp học nước./ Kết luận Mọi thay đổi tổ chức phải máy vận hành nó, tức hoạt động quản lý Quản lý thay đổi nhà trường liên quan đến nhiều tổ chức cá nhân mối liên hệ phức tạp Điều quan trọng cá nhân, tổ chức nhận thức giá trị thay đổi, cần thiết phải thay đổi để có hành động quản lý không bị trái chiều Nhà trường vừa tổ chức xã hội vừa quan chuyên môn nên sự thay đổi nhà trường tác động mạnh mẽ đến sống người xã hội Quản lý thay đổi nhà trường muốn đạt thành công phải nằm hệ thống thay đổi giáo dục, đồng thời yếu tố khác biệt cá nhân, đơn vị phải phát huy Việc trao quyền tự chủ cho nhà trường giải thoát tạo động lực cho quản lý thay đổi 16 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 29/NQ-TƯ ( Khóa XI) Về đổi tồn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Vương Thanh Hương, Một số xu hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí KHGD, 2011 (số 71, tr.61-63) Vương Thanh Hương, Những thách thức phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục giai đoạn Tạp chí KHGD, 2009 (số 43, tr.48-51) Phạm Đỗ Nhật Tiến, Hội nhập quốc tế giáo dục tái cấu sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Tài liệu Hội thảo “Phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD xu hội nhập”, Học viện Quản lý giáo dục, tháng 10/2008 17 ... CẢI TIẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP PALI - KHMER TỈNH TRÀ VINH NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Lý chọn đề tài Cải tiến cấu. .. cải tiến cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn 2021 - 2025 trường Trung cấp Pali - Khmer nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo, bên cạnh vấn đề chất. .. ai? Quản lý gì? (Khách thể quản lý) ; Quản lý nào? (Phương thức quản lý) ; Quản lý gì? (Cơng cụ quản lý) ; quản lý để làm gì? (Mục tiêu quản lý) Từ đưa định nghĩa: Quản lý tác động liên tục có tổ chức,