1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG Pháp luật kinh tế có lời giải chi tiết

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁP LUẬT KINH TẾ MỤC LỤC A Khái quát pháp luật kinh tế Tại phải quản lý kinh tế pháp luật? I II Hình thức pháp luật kinh tế Chương 2: Pháp luật chủ thể kinh doanh A Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh B Các chủ thể kinh doanh theo quy định Luật DN 2020 10 Quy chế pháp lý chung DN 10 I II Các DN theo quy định Luật DN 2020 17 Công ty TNHH 2TV trở lên 17 Công ty TNHH TV 22 Công ty cổ phần 24 Công ty hợp danh 28 DN tư nhân 32 III Tổ chức lại giải thể DN 33 Các hình thức tổ chức lại DN 33 Giải thể DN 34 C Các chủ thể kinh doanh khác 35 I II Hợp tác xã 35 Hộ kinh doanh (Theo ND số 01 ngày 04-01-2021 ĐKDN) 38 Chương 3: Pháp luật hợp đồng 39 A Những vấn đề chung hợp đồng PL hợp đồng 39 I II Những vấn đề chung hợp đồng 40 Pháp luật hợp đồng 41 B ND chủ yếu PL hợp đồng 42 I II Pháp luật giao kết hợp đồng 42 Pháp luật thực hợp đồng 46 III Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng 48 IV Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng 49 VI Hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu 50 C Hợp đồng mua bán hàng hóa 52 I Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa (Luật TM 2005) 52 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa 53 II Chương 4: Pháp luật phá sản 54 A PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 54 I Phá sản 54 Pháp luật phá sản (PLPS năm 2014) 55 II B Trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản 56 I Thủ tục nộp đơn, thụ lý đơn 56 II Hội nghị chủ nợ 61 III Các biện pháp bảo toàn TS 63 IV Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 64 V Tuyên bố DN, HTX phá sản 65 Thi hành định tuyên bố DN/HTX phá sản 66 VI VII TS DN, HTX khả toán 66 VIII Thứ tự phân chia TS 67 C Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 70 I Dấu hiệu tổ chức tín dụng khả toán 70 II Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản 70 III Thứ tự phân chia giá trị TS tổ chức tín dụng phá sản 70 Chương 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh 72 A Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh (Tranh chấp kinh doanh thương mại) 72 I Khái niệm 72 II Đặc điểm 72 III Phân loại tranh chấp kinh doanh 73 B Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh 73 I Khái niệm: 73 II Yêu cầu giải tranh chấp KD 74 III Các phương thức giải tranh chấp 74 C Giải tranh chấp kinh doanh thương lượng hòa giải 74 II.Hòa giải 74 Khái niệm 76 I II Đặc điểm 76 III Tổ chức trọng tài thương mại 76 IV Thẩm quyền Trọng tài thương mại 77 V Các nguyên tắc giải 77 VI Điều kiện giải 78 VII Thủ tục tố tụng TTTM 79 Bài tập: 81 E Giải tranh chấp kinh doanh Tòa án 84 I Khái niệm, đặc điểm 84 II Các nguyên tắc giải tranh chấp Tòa án (tham khảo SGT) 84 III Thẩm quyền giải Tòa án 84 I Thủ tục giải Tòa án (TTDS – Tố tụng dân sự) 87 Chương 6: Pháp luật tài 89 A Khái quát pháp luật tài 89 I Sự cần thiết phải điều chỉnh quan hệ tài PL 89 II Phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh 89 III Nội dung điều chỉnh PL quan hệ tài (Tham khảo) 90 IV Quy phạm pháp luật tài (Tham khảo) 90 V Quan hệ pháp luật tài 90 VI Hệ thống PLTC (Tham khảo) 90 VII Một số chế định chủ yếu PLTC (Tham khảo) 91 B Pháp luật NSNN 91 I Khái niệm, phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh NSNN 91 II Nội dung điều chỉnh PL NSNN 91 III Pháp luật Thuế (tự học) 91 Chương 1: Lý luận chung pháp luật kinh tế A Khái quát pháp luật kinh tế I Tại phải quản lý kinh tế pháp luật? Từ vị trí vai trị hoạt động kinh tế đời sống xã hội + Mỗi hoạt động đời sống xã hội có vai trị định, hoạt động kinh tế định tồn phát triển xã hội + Sự can thiệp, điều tiết NN khác Tính chất đa dạng phức tạp hoạt động kinh tế kinh tế thị trường VD: Việt Nam có hai thời kỳ so sánh: bao cấp, đổi (1986-nay) Ở thời kỳ đổi mới: nhiều thay đổi, đa dạng phức tạp + Kinh tế NN, tư nhân, tập thể… + Thương mại truyền thống, thương mại điện tử + Ngân hàng tín dụng mà cịn có NH số, NH điện tử + Doanh nghiệp truyền thống, DN số (grab, be, )  Do đó, PLKT nhà nước VN phải thích ứng sở xây dựng mới, sửa đổi bổ sung Xuất phát từ ưu, nhược điểm kinh tế thị trường Việt Nam *Ưu: + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý + Tăng trưởng ổn định bền vững + Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện  Mục tiêu đến năm 2045, nước VN có mức thu nhập *Nhược: + Tính tự phát – cân đối kinh tế quốc dân VD: - Đầu tư ngành nào, địa bàn để có lợi nhuận cao cho nhà đầu tư  địa bàn đầu tư nhiều HN, TPHCM - Được mùa giá, mùa giá cao + Trong kinh tế thị trường, nguy rủi ro với hoạt động kinh tế cao (rủi ro sách, rủi ro thị trường, khí hậu, nhân cơng…) VD: o Rủi ro sách, thị trường: - Nghị định 100 xử lý VP hành lĩnh vực giao thông đường (xử phạt rượu bia lái xe)  ảnh hưởng đến hoạt động sxkd công ty sx rượu bia - Chỉ thị 15 cấm dịch vụ khơng hoạt động tình hình đại dịch COVID 19  tác động đến hoạt động kinh tế - Độ mở kinh tế, chế quản lý kinh tế nên SPHH thương mại đa dạng, phong phú (nội địa, nhập Âu, Mỹ) Ưu điểm đa dạng lựa chọn cho người tiêu dùng, nhược điểm cạnh tranh khốc liệt, dẫn đến nhiều nhà sx cung cấp nhường TT/từ bỏ TT o Khí hậu: - Bão lụt miền Trung - Tình trạng ngập mặn đồng SCL o Nhân lực: Lao động tay nghề cao, trình độ chun mơn cao cịn chưa đáp ứng  Tình trạng dịch bệnh phải nhập cảnh chun gia HQ, TQ nước khơng đáp ứng chuyên môn + Trong kinh tế thị trường, nguy cân đói tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội xảy Một kinh tế TT ổn định bền vững phải có: - Tăng trưởng ổn định - Bảo vệ môi trường sống - Bảo đảm an sinh xã hội VD: o Tình trạng đánh bắt cá, tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên (chặt phá…) o Hậu chiến tranh: bom mìn, nạn nhân chất độc da cam, thương binh, bệnh binh  muốn khắc phục hậu phải có tiềm lực kinh tế o Nền kinh tế lớn Mỹ, nhiều người khu ổ chuột o Nền kinh tế lớn Đức, nhiều người thất nghiệp o Ấn Độ QG sản xuất dược hàng đầu khủng hoảng, nhiều người nghèo + Xuất phát từ vai trò NN quản lý NN kinh tế: sử dụng quyền lực trị, kinh tế để quản lý qua tầm vĩ mô thông qua công cụ vĩ mô) + Xuất phát từ thuộc tính khách quan pháp luật (từ ba đặc điểm pháp luật) *Nội dung quản lý NN kinh tế, pháp luật - Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế - Tổ chức thực pháp luật kinh tế - Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm PL kinh tế II Hình thức pháp luật kinh tế Khái niệm : cách thức thể quy tắc pháp lý nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình NN xác lập quản lý hoạt động kt tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh Các loại hình thức PLKT - Hệ thống văn quy phạm pháp luật (theo Luật ban hành VBQPPL 2015 - 15 loại văn QPPL) - Tập quán thương mại thói quen hình thành hđ thương mại vùng, miền có nội dung rõ ràng cá nhân, tổ chức thừa nhận, thỏa thuận VD: + Tập quán mua bán hàng hóa sơng: chợ khu vực đồng SCL Dùng ghe, ghe có sào: bán treo Hai chợ tiếng: chợ Cái Bè, chợ Cái Găng + Ở đồng bào dân tộc vùng cao phía Bắc có tập qn bán hàng “Hàng đổi hàng” Tuy nhiên kinh tế phát triển, đầu tư xây dựng sở hạ tầng  giao thông thuận tiện  dần tập quán lâu đời - Hình thức pháp luật kinh tế quốc tế + Điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế tập quán hình thành tỏng hoạt động KTQT, cá nhân, tổ chức quốc gia thỏa thuận, thừa nhận, áp dụng + Pháp luật quốc gia bao gồm:  Luật nhân thân (Luật quốc tịch, luật nơi cư trú): áp dụng để xác định lực chủ thể cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế  Luật nơi có tài sản: TS đâu áp dụng luật  Luật tịa án: Tranh chấp đâu áp dụng  Luật nơi thực hành vi (nơi ký hợp đồng, nơi thực hợp đồng)  Luật bên lựa chọn  Luật nước người bán  Luật nơi vi phạm PL + Án lệ - Nguyên tắc áp dụng PL cá nhân tổ chức Việt Nam tham gia quan hệ KTQT + Nguyên tắc áp dụng PL VN + Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế  Do PL VN quy định  VN thành viên Điều ước quốc tế + Nguyên tắc áp dụng PL nước ngoài:  Do PL VN quy định  Do Điều ước quốc tế mà VN thành viên viện dẫn  Do bên thỏa thuận áp dụng không trái với PL VN + Nguyên tắc áp dụng Tập quán quốc tế: bên tham gia thỏa thuận không trái với nguyên tắc PL VN Chương 2: Pháp luật chủ thể kinh doanh A Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh - Chủ thể kinh doanh cá nhân, tổ chức thực hoạt động kinh doanh theo quy định PL - Đặc điểm: + Chủ thể kinh doanh có vốn đầu tư kinh doanh  Vốn đầu tư kinh doanh bao gồm: Tiền VN, Ngoại tệ tự chuyển đổi, Vàng, Giá trị quyền sử dụng đất, Giá trị quyền sở hữu trí tuệ TS khác quy đổi thành đồng VN CÂU HỎI: Vốn kinh doanh có gọi tài sản kinh doanh khơng? Trả lời: + VKD bao gồm: Tiền VN, Ngoại tệ tự chuyển đổi… + Tài sản KD bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản (giá trị quyền sử dụng đất giá trị quyền sở hữu trí tuệ)  Vốn kinh doanh CĨ gọi TS kinh doanh  Phân loại vốn kinh doanh  Căn vào chu kỳ luân chuyển: Vốn cố định vốn lưu động  Căn vào thời hạn sử dụng: Vốn ngắn hạn, vốn dài hạn vốn trung hạn  Căn vào hình thái thể hiện: Vốn hữu hình vốn vơ hình VD vốn vơ hình: sáng chế, phát minh…  Căn vào cấu nguồn vốn chủ sở hữu: VCSH Vốn vay (NPT) CÂU HỎI: Công ty TNHH thành viên AB vay ngân hàng HC 10 tỷ đồng, thời hạn năm Hỏi năm, quyền sở hữu 10 tỷ thuộc ngân hàng HC hay quyền sở hữu thuộc công ty AB? Trả lời: Quyền sở hữu tài sản thuộc công ty TNHH AB thời hạn năm theo điều 464 Bộ Luật Dân năm 2015: Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm vay Quyền sở hữu bao gồm: Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt + Chủ thể kinh doanh thực hành vi/hoạt động kinh doanh  Hoạt động kinh doanh việc thực 1, số tồn khâu q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường mục tiêu sinh lời  Đặc điểm:  Chủ thể thực hđ kinh doanh chủ thể kinh doanh  Hoạt động kinh doanh thực độc lập nhân danh  Hoạt động kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục  Hoạt động kinh doanh chủ yếu lợi nhuận CÂU HỎI: Có chủ thể kinh doanh thực kinh doanh không nhằm mục tiêu lợi nhuận? Trả lời: Có, DN kinh doanh cơng ích xã hội DN xe bus, Công ty TNHH TV Môi trường đô thị -  Chủ thể kinh doanh thực hạch toán kinh doanh  Thực nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tài theo quy định PL  Chịu quản lý NN Phân loại chủ thể kinh doanh + Căn vào phạm vi trách nhiệm tài sản:  Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm hữu hạn TS KD  Có tách bạch/độc lập tài sản chủ sở hữu đầu tư vào KD với tài sản không đầu tư vào kinh doanh (Tách bạch/độc lập TS chủ thể kinh doanh với TS khác chủ sở hữu chủ thể kinh doanh đó)  Chủ sở hữu (TV công ty TNHH, Cổ đông CTCP, thành viên HTX…) chịu trách nhiệm hoạt động DN TS góp VD: Cơng ty TNHH TV AB, vốn điều lệ 10 tỷ đồng (A góp tỷ, B góp tỷ, C góp tỷ) 10 tỷ đồng hình thức sở hữu chung theo phần phần quyền sở hữu A,B,C xác định khối TS chung phần quyền sở hữu tương ứng với phần vốn góp công ty TNHH TV AB + Trong TH cơng ty kinh doanh có lãi A,B,C chia lợi nhuận theo điều lệ quy định + Trong TH kinh doanh rủi ro thua lỗ, tổng số nợ đến hạn 20 tỷ Tồn TS cơng ty AB, A,B,C đem toán tỷ Như 12 tỷ lại chủ nợ phải gánh chịu rủi ro A,B,C không cần phải đem TS cá nhân trả khơng thuộc TS đầu tư kinh doanh  Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản KD  Khơng có tách bạch/độc lập tài sản chủ sở hữu đầu tư kinh doanh với tài sản khác không đầu tư vào kinh doanh  Chủ sở hữu chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh (mọi khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác) tài sản đầu tư vào kinh doanh tài sản không đầu tư vào kinh doanh VD: Chủ sở hữu DN tư nhân chịu trách nhiệm hoạt động DN toàn tài sản DN tài sản khác chủ DN kể tài sản mà chủ DN tư nhân không đầu tư kinh doanh + Căn vào hình thức tổ chức quản lý: Chủ thể kinh doanh bao gồm:  Doanh nghiệp  HTX, Liên hiệp HTX (gọi chung HTX)  Hộ kinh doanh  Chủ thể kinh doanh không đăng ký kinh doanh (người bán ăn vặt, hàng rong) + Căn vào nguồn Luật điều chỉnh hình thức pháp lý  Theo quy định Luật DN 2020  Công ty TNHH TV trở lên  Công ty TNHH TV  Công ty Cổ phần  Công ty hợp danh  DN tư nhân  Theo quy định Luật HTX 2012  HTX  Liên hiệp HTX  Theo Nghị định số 01/2021/NĐ – CP ngày 04/01/2021 Đăng ký DN  Hộ kinh doanh B Các chủ thể kinh doanh theo quy định Luật DN 2020 I Quy chế pháp lý chung DN a Khái niệm: DN chủ thể kinh doanh phổ biến, chủ thể chủ yếu PLKT Theo quy định Điều khoản 10 Luật DN 2020: “DN tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” 10 Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều - cấm luật trái đạo đức XH Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư theo quy định PL - Để đảm bảo tính khách quan, vơ tư PL quy định: vụ tranh chấp có quyền lợi ích trọng tài viên trọng tài viên ko đc giải phải từ chối (VD: TTV có vốn, TTV làm tư vấn pháp lý cho DN đó, tranh chấp có bố mẹ đẻ - bố mẹ ni – vợ chồng – ace ruột) Các bên tranh chấp bình đằng quyền nghĩa vụ - Các bên đương DN Nhà nước, hộ kinh doanh, cá nhân có ĐKKD giải = phương thức trọng tài ko biệt quyền nghĩa vụ pháp lý mà bên hoàn tồn bình đằng HD trọng tài phải tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực quyền nghĩa vụ giải tranh chấp phương thức trọng tài Giải không công khai (trừ bên có thỏa thuận khác) Chỉ có bên liên quan - đc tham gia, lại không Phán trọng tài chung thẩm khơng có kháng cáo Kết giải (Phán quyết) - trọng tài phán cuối mà bên bắt buộc phải thi hành VI Điều kiện giải - Các bên có thỏa thuận trọng tài + ĐK bắt buộc để trọng tài giải tranh chấp + Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài phải hợp pháp (TH thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu trọng tài khơng giải quyết) VD: Người xác lập thỏa thuận trọng tài ko có lực pháp luật dân - hành vi dân ko thẩm quyền bị lừa dối – đe dọa Hoặc nội dung thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội hình thức thỏa thuận trọng tài không tuân theo quy định PL trọng tài bị vô hiệu Thỏa thuận Trọng tài ko đc giải + Hình thức thỏa thuận trọng tài bb văn (không thỏa thuận lời nói hành vi) 78 =>Thỏa thuận trọng tài điều kiện tiên để TTTM giải tranh chấp TM Nếu ko có thỏa thuận TM TTTM ko đc giải quyết, nhiên ko phải thỏa thuận trọng tài đc trọng tài giải mà phải đáp ứng đủ điều kiện thỏa thuận trọng tài TH cá nhân chết lực hành vi dân sự, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực - Người thừa kế, người đại diện theo PL người trừ TH bên có thỏa thuận khác Tổ chức phải chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản, chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi - hình thức tổ chức, thỏa thuận có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ bên có thỏa thuận khác Khi công ty bị chia, tách có thỏa thuận trọng tài để giải tranh chấp có tranh chấp xảy thỏa thuận trọng tài có hiệu lực đvs tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức VII Thủ tục tố tụng TTTM I Khởi kiện  Thời hiệu khởi kiện theo luật trọng tài TM năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp (Theo Luật trọng tài thương mại)  Thỏa thuận trọng tài (Khi mà bên chọn phương thức trọng tài) Ví dụ 1: Mơ hình trọng tài (trung tâm TTTM ví dụ Trung tâm TTTM Á Châu…) Khi phát sinh tranh chấp phải thỏa thuận lại Ví dụ 2: Lựa chọn TT TTTM A B tranh chấp trung tâm giải thể bên phải thỏa thuận lại Nếu chọn tài vụ việc nguyên đơn gửi thẳng cho bị đơn =>Thời hiệu phụ thuộc mô hình Thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp - Số lượng trọng tài viên HD trọng tài or nhiều trọng tài viên tùy theo thỏa thuận bên - TH bên ko thỏa thuận số lượng trọng tài viên theo quy định Luật trọng tài TM - Thành lập HD trọng tài trung tâm TTTM (Theo mơ hình trung tâm TT TTTM) - Hội đồng trọng tài bên thành lập (Theo mơ hình trọng tài vụ việc) 79 Ví dụ: Giả sử bên thỏa thuận chọn TT TTTM Á Châu  Nếu vụ tranh chấp trọng tài viên giải TT TTTM Á Châu niêm yết danh sách TTV TTTM Á Châu (A – B – C – D ) bên nguyên đơn bị đơn thỏa thuận chọn người Trong TH bên ko thỏa thuận đc vs giám đốc TT TTTM Á Châu vs tư cách ng đại diện theo PL TT TTTM Á Châu định TTV (trọng tài viên)  Nếu vụ tranh chấp có TTV nguyên đơn chọn A, bị đơn chọn B ( A, B TTV đc chọn thỏa thuận vs chọn D làm TTV thứ – chủ tịch HD trọng tài để giải tranh chấp) Trong TH AB ko thỏa thuận đc vs giám đốc TT TTTM định TTV thứ  Trong trường hợp ko thỏa thuận số lượng TTV theo luật TTTM số lượng TTV HD trọng tài  Các bên thỏa thuận chọn TT TTTM Á Châu bên ko đc chọn danh sách TTV TT TT quốc tế VN (Đã thỏa thuận chọn TT TTTM phải chọn TTV TT TTTM ko đc chọn TTV TT TTTM khác  Nếu bên chọn MH TT vụ việc thành lập HD trọng tài (Do bên tự thành lập phải có hỗ trợ TAND để chọn TTV, chọn TTV danh sách TTV TT TTTM) Phiên họp để giải tranh chấp - Khơng cơng khai (Chỉ có bên liên quan ms đc tham gia trừ TH bên có thỏa thuận khác) - Các bên thỏa thuận chọn thời gian địa điểm để tổ chức phiên họp giải tranh chấp - Các bên thỏa thuận nội dung, cách thức để giải vụ tranh chấp - Khi giải tranh chấp, TTV nhân danh ý chí đương (vì bảo đảm quyền định tự định đoạt bên; TT TTTM VN tổ chức xã hội nghề nghiệp, hoạt động độc lập, ko đại diện cho quan tổ chức, nhà nước nào) Tại phiên họp giải tranh chấp trọng tài giải sở ý chí bên Trong trường hợp cần phải thu thập thêm chứng cứ, tài liệu TTV thu thập Trường hợp cần giám định TTV cho giám định Tại phiên họp giải tranh chấp, nguyên đơn vắng mặt khơng có lý coi ngun đơn rút đơn khởi kiện Nếu bị đơn vắng mặt ko có lý đáng TT giải 80 Phán trọng tài thi hành phán trọng tài - Phán trọng tài có giá trị chung thẩm (Là phán cuối ko có kháng cáo) - Trong trình giải TTV tổ chức cho bên hịa giải (Nếu hịa giải thành cơng HD trọng tài định định định cuối chấm dứt tố tụng trọng tài - Thi hành phán trọng tài trọng tài phán bên phải thi hành (Trong trường hợp bên thua kiện ko tự nguyện thi hành, bên thắng kiện yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành Trình tự thủ tục thi hành phán TTTM theo trình tự thủ tục thi hành án dân sự) - Đối với phán trọng tài vụ việc bên phải ĐK TAND cấp tỉnh nơi trọng tài vụ việc phán để cưỡng chế thi hành CÂU HỎI: Tại phán TTTM lại ko có kháng cáo? Trả lời: Giải tranh chấp trọng tài TTV nhân danh ý chí đương (Bảo đảm quyền định tự định đoạt cho đương sở thỏa thuận) TT TM tổ chức xã hội nghề nghiệp TT TTTM mơ hình trọng tài vụ việc hoàn toàn độc lập vs tổ chức, quy tắc tố tụng (Mỗi TT TTTM có quy tắc tố tụng riêng) có cấp giải (thông qua phiên họp giải tranh chấp) =>Ko có quyền kháng cáo (Quyền yêu cầu xem xét lại phán trọng tài) Bài tập: Công ty May Thắng Lợi, trụ sở quận Q thành phố P ông Phong làm giám đốc đại diện theo pháp luật công ty (Điều lệ cơng ty quy định) ký hợp đồng bán hàng hóa cho công ty TNHH 1TV Hương Hoa bà Hoa làm CSH, trụ sở quận K thành phố H Trong HD bên thỏa thuận: - Thời hạn giao hàng chậm 10/05/2019 nhiên đến 25/05/2019, công ty Thắng Lợi giao hàng cho công ty Hương Hoa gây thiệt hại cho công ty Hương Hoa bên ko thống đc mức thiệt hại thực tế nên phát sinh tranh chấp - Trong hợp đồng có điều khoản: Nếu q trình thực HD bên vi phạm phải nộp 5% giá trị hợp đồng Sau bên thỏa thuận lời nói tranh chấp đc giải trung tâm trọng tài quốc tế VN 81 1/ Công ty Hương Hoa áp dụng hình thức trách nhiệm TS đvs cơng ty Thắng Lợi tình trên? Giải thích? Nêu pháp lý áp dụng? Cơng ty HH u cầu áp dụng trách nhiệm phạt vi phạm HD TN bồi thường thiệt hại đvs công ty Thắng Lợi Mặc dù HD CT TNHH HH CT TL ko có thỏa thuận TN bồi thg thiệt hại có thỏa thuận trách nhiệm phạt vi phạm HD nên có VP HD xảy CT HH có quyền yêu cầu CT TL áp dụng TN phạt VPHD bồi thường thiệt hại =>Căn pháp lý áp dụng TN phạt VPHD là: + Có thỏa thuận HD (Trong HD có điều khoản: Nếu trình thực HD bên vi phạm phải nộp 5% giá trị hợp đồng) + Có hành vi VPHD cty TL giao hàng ko thời hạn cho công ty HH =>Căn pháp lý áp dụng TN bồi thg thiệt hại là: + Có hành vi VP cty TL giao hàng ko thời hạn cho công ty HH + Có thiệt hại thực tế xảy ra: Làm thiệt hại cho cơng ty Hương Hoa, + Có mqh nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế (CT TL giao hàng ko thời hạn làm cho công ty HH bị thiệt hại) 2/ Cơng ty HH áp dụng phương thức giải tranh chấp để giải tình trên? Cơng ty HH giải tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp: thương lượng, hòa giải, trọng tài TM tịa án vì: + Giải thương lượng bên gặp để giải quyết, bàn bạc, thỏa thuận để tự giải tranh chấp + Giải hịa giải bên t3 có kinh nghiệm chun mơn làm trung gian để tìm kiếm giải pháp để giải tranh chấp 82 + GQ trọng tài TM bên có thỏa thuận VB sau tranh chấp xảy ban đầu bên có thỏa thuận lời nói sau tranh chấp xảy bên thỏa thuận VB lại + Giải tịa án theo Điều 30 – Bộ luật tố tụng dân 2015 Đây tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cụ thể phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa Tịa án có thẩm quyền tham gia giả tranh chấp bên yêu cầu lên tòa án 3/ Vụ tranh chấp tình trên, Trung tâm trọng tài quốc tế VN có thẩm quyền giải ko? Giải thích? Vụ tranh chấp tình trên, TT TTQT VN có thẩm quyền giả vụ tranh chấp vụ tranh chấp đáp ứng quy định Luật TTTM 2010 + Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại (Hoạt động mua bán hàng hóa) + Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại + Tranh chấp khác bên mà PL quy định đc giải trọng tài 4/ Căn vào tình cho biết trung tâm trọng tài quốc tế VN có đc giải vụ tranh chấp ko? Giải thích? Trung tâm trọng tài quốc tế VN không đc giải vụ tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu hình thức Theo quy định Luật TTTM 2015, điều kiện giải TTTM quy định hình thức thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải văn bản, khơng thỏa thuận lời nói tình 5/ Nếu công ty HH kiện công ty Thắng Lợi tòa án yêu cầu tòa án giải tranh chấp Hãy xác định Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp trên? Thẩm quyền tòa án thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền TAND cấp thẩm quyền theo lãnh thổ + Thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền TAND cấp thẩm quyền theo lãnh thổ TAND cấp huyện (TAND quận Q) CTCP Thắng Lợi bị đơn có trụ sở đặt quận 83 Q, thành phố P nên TAND quận Q, thành phố P có thẩm quyền giải Trong trường hợp, CTCP TL CT HH thỏa thuận VB yêu cầu TAND quận K, TP H giải TAND quận K, TP H có thẩm quyền giải vs tư cách TA nơi nguyên đơn có trụ sở Thường BTL kết hợp C2, C3 C5 liên quan đến C4 độc lập E Giải tranh chấp kinh doanh Tòa án I Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: Giải tranh chấp kinh doanh tòa án phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động TAND, quan nhân danh quyền lực tư pháp nhà nước để đưa phán quyết, buộc bên phải thi hành Đặc điểm - Chủ thể tiến hành: Tòa án – quan thực quyền tư pháp nhà nước - Điều kiện giải tịa án: có u cầu thuộc thẩm quyền giải Tịa án - Trình tự, thủ tục chặt chẽ đc PL quy định (Có cấp giải quyết: Sơ thẩm phúc thẩm) - Tòa án đưa án, định nhân danh ý chí Nhà nước (Nhân danh quyền lực tư pháp Nhà nước) - Phán Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị để xem xét lại - Phán Tòa án đc Nhà nước bảo đảm thi hành (Bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước, thông qua quan thi hành án dân Tổ chức Tòa án II Các nguyên tắc giải tranh chấp Tòa án (tham khảo SGT) III Thẩm quyền giải Tòa án IV Thẩm quyền theo vụ việc  Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có ĐKKD vs có mục đích lợi nhuận Ví dụ: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tài NH, bảo hiểm thương mại, đầu tư CTCP vs HKD B mua hàng hóa, CTCP bán cho HGD lô hàng CTCP ko giao hàng thời gian số lượng =>Tranh chấp mua bán hàng hóa 84  Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức vs có mục đích lợi nhuận Ví dụ: CTCP A sx kinh doanh bánh trung thu, mẫu mã màu sắc đăng kí quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, kiểu dáng, xuất xứ DNTN B sản xuất loại bánh giống hệt mẫu mã màu sắc =>CTCP A cho DNTN B vi phạm quyền sở hữu trí tuệ  Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp vs cơng ty, thành viên cơng ty  Tranh chấp công ty với thành viên công ty, tranh chấp công ty với người lý CTTNHH thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ CTCP thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, HĐ, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách bàn giao TS công ty chuyển đổi hình thức CSH cơng ty  Các tranh chấp khác KD, TM trừ TH thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định PL Thẩm quyền Tòa án cấp Thẩm quyền TAND cấp huyện (Tòa dân - có tịa chun trách) + Chỉ giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh vs có mục đích lợi nhuận (Các tranh chấp quy định khoản – Điều 30 Bộ luật TTDS 2015) Nếu vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa CTCP A NDNTN B =>Thẩm quyền giải TAND cấp huyện Tranh chấp HDMBHH CTCP A có trụ sở HN cơng ty có trụ sở Tokyo =>Thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh (Vì tranh chấp có yếu tố nước ngồi) Thẩm quyền TAND cấp tỉnh (Tòa kinh tế) 85 + TAND cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền quy định Điều 30 – Bộ Luật TTDS 2015 (trừ vụ việc thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện quy định khoản – Điều 30 Bộ Luật TTDS 2015) + TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị TAND cấp huyện) + Giải theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật - Kháng cáo yêu cầu xem xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật đương bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp Kháng nghị xem xét lại án định chưa có hiệu lực pháp luật quan NN có thẩm quyền (cụ thể Viện kiểm sát nhân dân) Thẩm quyền Tòa án theo ngun tắc lãnh thổ - Tịa án có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TA nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức) - Các đương có quyền thỏa thuận = VB yêu cầu TA nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức TA có thẩm quyền giải - Đối tượng tranh chấp BĐS TA nơi có BĐS có thẩm quyền giải VD 1: Tranh chấp cơng ty xe khách AB có trụ sở TP H, tỉnh C với CTCP Bến xe Mỹ Đình có trụ sở Quận Nam TL Cty xe khách AB kiện CTCP xe Mỹ Đình việc đón trả khách =>Đây tranh chấp HD vận chuyển hành khách CT AB CT Mỹ Đình nguyên đơn, CT Mỹ Đình bị đơn CT AB TAND quận Nam Từ Liêm tòa án có thẩm quyền giải TA nơi bị đơn có trụ sở Nếu CT AB CT xe Mỹ Đình thỏa thuận vs = VB yêu cầu TAND TP H, tỉnh C giải TAND TP H nơi nguyên đơn có trụ sở có thẩm quyền giải Tuy nhiên CT AB có ngun đơn, CT Mỹ Đình có bị đơn ko phải dựa vào kết luận tịa án 86 VD 2: CT TNHH 2TV có trụ sở Q1 TPHCM, sau năm hoạt động TV thỏa thuận chia công ty trình chia TV ko thống đc quyền nghĩa vụ chia nên phát sinh tranh chấp Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TAND TP HCM (TAND cấp tỉnh) tranh chấp TV vs chia công ty VD 3: CTCP A có trụ sở đóng huyện Sóc Sơn, TP HN Sau năm hoạt động công ty định chia công ty, cổ đông không thống quyền nghĩa vụ chia cơng ty nên phát sinh tranh chấp Xác định tịa án đâu có thẩm quyền giải vụ tranh chấp trên? Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TAND TP HN (TAND cấp tỉnh) tranh chấp công ty vs TV công ty (cụ thể CTCP vs cổ đông chia công ty) CÂU HỎI: So sánh phương thức trọng tài phương thức tòa án? Giống: Đều bên có u cầu TTTM tịa án giải Khác: Yêu cầu đương giải phương thức trọng tài bên thể ý chí thỏa thuận trọng tài, cịn phương thức tịa án bên làm đơn khởi kiện gửi đến tòa án có thẩm quyền Tuy nhiên, đvs phương thức giải tranh chấp trọng tài bên chọn mơ hình trọng tài chọn TT TTTM bên thấy TT TTTM mơ hình TTTM tối ưu, ko bị ràng buộc nguyên tắc lãnh thổ (Đương HN chọn TT TTTM TP HCM ngược lại) đvs tòa án TA có thẩm quyền giải phụ thuộc vào thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền TAND cấp TAND theo lãnh thổ Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn (đọc) I Thủ tục giải Tòa án (TTDS – Tố tụng dân sự) Khởi kiện thụ lý vụ tranh chấp Chuẩn bị xét xử, hòa giải Xét xử sơ thẩm 87 Xét xử phúc thẩm Xét lại Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật (Giám đốc thẩm tái thẩm)  Xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật  Xét xử theo thủ tục Tái thẩm Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật Kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm TAND tối cao thủ tục xét xử cuối Giải theo thủ tục rút gọn (đọc thêm) 88 Chương 6: Pháp luật tài A Khái quát pháp luật tài Sự cần thiết phải điều chỉnh quan hệ tài PL I - Hoạt động tài – hoạt động phân phối cải vật chất hình thức giá trị chủ thể khác kinh tế thị trường phải thể chế hóa pháp luật - Từ chất quan hệ tài – để giải hài hòa mối quan hệ lợi ích - Từ tính chất, đặc điểm quan hệ tài kinh tế thị trường (Do nhiều chủ thể thực vs ND hoạt động phức tạp) - Để sử dụng hiệu nguồn tài o Từ thuộc tính pháp luật II Phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh - Phạm vi điều chỉnh pháp luật tài + Căn vào tính chất quan hệ tài  QHTC cơng: quan hệ tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ NSNN; Quan hệ tín dụng nhà nước; quan hệ tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước ngồi NSNN; quan hệ tài phát sinh hoạt động Ngân hàng NN; QHTC quan nhà nước đơn vị quản lý hành khác; QHTC đơn vị nghiệp cơng; QHTC tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội  QHTC tư: QHTCDN; QHTC HTX; QHTC hộ gia đình; QHTC tổ chức trung gian tài chính, QHTC tổ chức, cá nhân khác khơng thuộc tài cơng; Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, phân biệt QHTC cơng QHTC tư mang tính chất tương đối quan hệ TC KTTT có đan xen lẫn +Căn vào yếu tố nước ngồi: QHTC có yếu tố nước ngồi (là QHTC có cá nhân, tổ chức, phủ nước ngồi tham gia) QHTC khơng có yếu tố nc ngồi (là QHTC cá nhân, tổ chức VN tham gia) - Phương pháp điều chỉnh PLTC + Phương pháp mệnh lệnh: Là phương pháp điều chỉnh PL thuế, PL NSNN + Phương pháp thỏa thuận: Là PP điều chỉnh PL TCDN, TC HTX, hộ gia đình, 89 Câu hỏi: Tại PL thuế/ PL NSNN sử dụng phương pháp mệnh lệnh để điều chỉnh quan hệ thuế, quan hệ NSNN? Câu hỏi: Tại PL TCDN sử dụng phương pháp thỏa thuận để điều chỉnh quan hệ TCD III Nội dung điều chỉnh PL quan hệ tài (Tham khảo) IV Quy phạm pháp luật tài (Tham khảo) V Quan hệ pháp luật tài - Khái niệm (SGK) - Các yếu tố quan hệ pháp luật tài + Chủ thể QHPLTC bao gồm NN, cá nhân, tổ chức bao gồm cá nhân, tổ chức nước + Khách thể quan hệ PLTC lợi ích vật chất mà tham gia vào QHPLTC mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt tới + Nội dung QHPLTC bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào QHPLTC - Phân loại + Căn vào nội dung QHPLTC: QHPL NSNN, QHPL thuế, QHPL bảo hiểm (BHXH gồm loại BH hưu trí, BH thất nghiệp, BHYT; Bảo hiểm thương mại gồm loại BH nhân thọ BH người BH phi nhân thọ BH tài sản), QHPL tín dụng nhà nước, QHPL tín dụng (là QHPL ngân hàng tổ chức phi ngân hàng), QHPL TCDN, QHPLTC CQNN, QHPLTC ĐVSN cơng lập, QHPL chứng khốn, + Căn vào yếu tố nước ngồi:  QHPLTC ko có yếu tố nước ngồi: có cá nhân, tổ chức VN tham gia => Cá nhân, tổ chức VN đầu tư nước ko phải QHPLTC  QHPLTC có yếu tố nước ngồi QHPLTC có phủ, cá nhân tổ chức nước ngồi tham gia VN Ví dụ 1: Chính phủ Nhật Bản cho phủ VN vay thơng qua quỹ hỗ trợ phát triển thức ODA Ví dụ 2: NHTG WonBank cho VN vay khoản tiền, Quỹ tiền tệ IMF cho VN vay khoản tiền Ví dụ 3: Cá nhân tổ chức nc ngồi mua cổ phần phần vốn góp DN VN VI Hệ thống PLTC (Tham khảo) 90 VII Một số chế định chủ yếu PLTC (Tham khảo) B Pháp luật NSNN Khái niệm, phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh NSNN I - Khái niệm (SGK) - Phạm vi điều chỉnh: PL NSNN điều chỉnh QHXH phát sinh trình: + Phân cấp quản lý NSNN + Lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN + Tạo lập quỹ NSNN (Thu NSNN) + Sử dụng quỹ NSNN (Chi NSNN) + Kiểm tra, tra, kiểm toán NSNN - Phương pháp điều chỉnh: Mệnh lệnh II Nội dung điều chỉnh PL NSNN - cấp NSTU NS địa phương - Quy định hệ thống NSNN: Hệ thống ngân sách lồng ghép (Ưu điểm: Tạo thành hệ thống chặt chẽ Nhược: Mất tính chủ động, sáng tạo NS cấp xã cấp huyện) - Quy định phân cấp quản lý NSNN: Có loại quy định trách nhiệm quyền hạn cho chủ thể tham gia vào quản lý NSNN quy định nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp NS - Quy định chu trình NSNN + Lập dự toán + Chấp hành dự toán + Quyết toán NSNN - Quy định việc tạo lập quỹ NSNN: Thông qua hoạt động thu NSNN - Quy định sử dụng NSNN: Thông qua hoạt động chi NSNN - Quy định kiểm tra, tra, kiểm toán NSNN III Pháp luật Thuế (tự học) Câu hỏi: Cho VD quan hệ xã hội đc PLTC điều chỉnh? Giải thích? Câu hỏi: PP điều chỉnh đặc trưng PL NSNN PP mệnh lệnh Chứng minh? Câu hỏi: TS PL thuế sd PP mệnh lệnh để điều chỉnh quan hệ thuế Câu hỏi: Cho VD quan hệ PL NSNN/ quan hệ PL thuế? Giải thích 91 Câu hỏi: Phân biệt hịa giải trọng tài viên phương thức TTTM tiến hành hòa giải thẩm phán phương thức TAND tiến hành? Về khái niệm Về điều kiện Hòa giải án giai đoạn giải tranh chấp thủ tục tố tụng có tính chất bắt buộc Tịa án nhân dân có thẩm quyền thực hiện, tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử Cịn Hồ giải trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp độc lập với q trình tố tụng, xuất phát từ thiện chí giải tranh chấp, chủ thể tự thực thương lượng, thỏa thuận điều hành trọng tài viên - Hoà giải tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử - Hoà giải trọng tài diễn trước giai đoạn tố tụng Hoà giải án giai đoạn tố tụng bắt buộc cịn hồ giải trọng tài khơng bắt buộc, dựa vào ý chí bên tranh chấp Về việc thực thi Tồ án có tính chất bắt buộc thi hành có giá trị pháp lý cịn hồ kết hồ giải giải trọng tài kết khơng mang tính bắt buộc thi hành bên hoà giải định Câu hỏi: Cho VD HD mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi? Giải thích? Về tính chất Câu hỏi: Cho VD tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh? Giải thích? 92 ... NN kinh tế, pháp luật - Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế - Tổ chức thực pháp luật kinh tế - Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm PL kinh tế II Hình thức pháp luật kinh tế Khái niệm... hợp đồng + Bộ luật dân 2015 luật chung hợp đồng + Các luật khác như: Luật Thương mại, Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Nhà ở, luật kinh doanh BDS luật riêng (Luật chuyên ngành... phương pháp điều chỉnh NSNN 91 II Nội dung điều chỉnh PL NSNN 91 III Pháp luật Thuế (tự học) 91 Chương 1: Lý luận chung pháp luật kinh tế A Khái quát pháp luật kinh tế

Ngày đăng: 10/02/2022, 08:27

w