1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D_cng

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3 Giới hạn của của đề tài

    • 1.4 Nội dung của đề tài

    • 1.5 Thời gian thực hiện đề tài

    • 1.6 Kết quả mong đợi

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU:

  • 2.1 Cơ sở pháp lý

  • 2.2 Tổng quan về tài nguyên nước dưới đất

    • 2.2.1 Một số định nghĩa liên quan đến tài nguyên nước dưới đất

    • 2.2.2 Nguồn gốc nước dưới đất

    • 2.2.3 Thành phần và tính chất của nước dưới đất

    • 2.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước dưới đất

      • 2.2.4.1 pH

      • Khi pH >7 nước có tính kiềm

      • 2.2.4.2 Độ cứng

      • 2.2.4.3 Hàm lượng Nitrat

      • 2.2.4.4 Hàm lượng Sunphat

      • 2.2.4.5 Sắt

      • 2.2.4.6 Ecoli

    • 2.2.5 Vai trò của nước dưới đất

  • 2.3 Tổng quan về hiện trạng khai thác và sử dựng nước dưới đất

    • 2.3.1 Tình hình chung tại Việt Nam

    • 2.3.2 Tình hình chung tại tỉnh Đồng Nai

    • 2.3.3 Hậu quả của việc khai thác quá mức tài nguyên nước dưới đất

      • 2.3.3.1 Hậu quả

      • 2.3.3.2 Dẫn chứng

  • 2.4 Tổng quan về thành phố Long Khánh

    • 2.4.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên - môi trường

    • 2.4.2 Tổng quan về đặc điểm dân cư, kinh tế -xã hội

    • 2.4.3 Văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước cấp tỉnh

    • 2.4.4 Các vấn đề cần quan tâm trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất

    • 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tại Tp.Long Khánh

  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH SVTH: CHƯƠNG ĐĂNG PHÚC NGUYÊN MSSV: 0550120159 GVHD: ` Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01/2020 MỤC LỤC Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Long Khánh thành phố quan trọng tỉnh Đồng Nai, có vị chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng khu vực Đơng Nam Bộ nói chung Thành phố Long Khánh có bước phát triển nhanh chóng, bước chuyển để phấn đấu trở thành Đô thị loại II, đô thị văn minh, đại, phát triển không ngừng Chất lượng sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Tuy nhiên song song với phát triển nhanh chóng cịn có nhiều vấn đề bất cập kéo theo gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân địa bàn Một vấn đề đáng lo ngại cạn kiệt suy giảm chất lượng nguồn nuớc nước đất địa bàn thành phố Long Khánh làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến đến phát triển bền vững đô thị Với đặc điểm địa bàn Long Khánh, nguồn nước cung cấp cho hoạt động ăn uống, sinh hoạt, sản xuất…chủ yếu khai thác từ nguồn nước đất Thế nên công tác quản lý tài nguyên nước đất vấn đề đặc biệt quan tâm địa phương Nhận thức tầm quan trọng tài nguyên nước đất thay đổi chất lượng nước đất năm gần thành phố Long Khánh nên em định lựa chọn đề tài làm luận văn là: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đất diễn biến chất lượng nguồn nước đất địa bàn thành phố Long Khánh năm gần Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất tương lai 1.3 Giới hạn của đề tài Khu vực thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai gồm 11 phường: Bảo Vinh, Bàu Sen, Phú Bình, Suối Tre, Xn An, Xn Bình, Xn Hịa, Xuân Lập, Xuân Tân, Xuân Thanh, Xuân Trung xã: Bảo Quang, Bàu Trâm, Bình Lộc, Hàng Gịn 1.4 Nội dung đề tài 1) Thu thập số liệu, khảo sát đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên 2) 3) 4) 5) nước đất địa bàn thành phố Long Khánh Thu thập số liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước đất năm gần địa bàn Xây dựng giải pháp bảo vệ nguồn nước đất địa bàn thành phố Xây dựng đồ chuyên đề chất lượng tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh Kết luận kiến nghị SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh 1.5 Thời gian thực đề tài Từ tháng ……./2020 đến tháng ……… /2020 1.6 Kết mong đợi - Khi thực đề tài đánh giá tranh tổng quan trạng mơi trường tình hình khai thác, sử dụng nước đất cho khu vực thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai - Đề suất giải pháp khả thi giúp bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Cơ sở pháp lý • Luật Tài ngun nước Quốc nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21/06/2012; • Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước; • Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản • Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/07/2017 Chính phủ Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • • • • • • • • Nghị số 24/NQ-TW ngày 03/06/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường" Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04/09/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng; Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định tiêu chí khoanh định vùng cấm xây dựng cơng trình khai thác nước đất; Thơng tư 02/2014/TT-BTC hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thông tư 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước; Thông tư 40/2014/TT-BTNMT ngày 11/07/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước đất; Thông tư số 94/2016/TT-BTC sửa đổi bổ sung Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 27/06/2016 Bộ Tài việc quy định mức thu, chế độ thu,nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép tài nguyên nước; Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước; 2.2 Tổng quan tài nguyên nước đất 2.2.1 Một số định nghĩa liên quan đến tài nguyên nước đất • Nước đất định nghĩa Khoản Điều Luật tài nguyên nước năm 2012: Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất Nước đất, thuật ngữ loại nước nằm bên bề mặt mặt đất, không gian rỗng đất khe nứt thành tạo đá không gian rỗng có liên thơng với • 2.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu Nguồn gốc nước đất Phần lớn nước đất hình thành theo nhánh vịng tuần hồn nước với yếu tố thủy văn khác Có bốn đường hình thành nước đất • Nguồn gốc khí quyển: Do nước mưa, nước mặt sông hồ, đầm lầy, ngấm xuống tầng đất đá bên tầng có đới độ rỗng cao Phần lớn nước đất thuộc dạng SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • Nguồn gốc trầm tích trầm tích, lắng đọng dạng bùn ướt Q trình trầm tích tạo lớp đè lên trên, gây nén kết đá nước bị tách thành vỉa Các vỉa nước đáy mỏ dầu khí thuộc dạng • Nguồn gốc magma (Ngun sinh): Do magma nguội trình kết tinh xảy ra, lượng dư hydro oxy có tách ra, kết hợp thành nước Đây trình thời viễn cổ Trái Đất từ dạng khối vật chất nóng chảy nguội dần, nước tách từ magma tạo khí nước, mây tích tụ tạo đại dương cổ Nguồn nước từ magma giảm nhiều, vỏ rắn Trái Đất dày hơn, hydro nguyên tố nhẹ nên nằm lại lịng Trái Đất • Nguồn gốc biến chất (Thứ sinh): Các hoạt động xâm nhập làm nóng đất đá, gây biến chất lớp trầm tích bên trên, dẫn đến thải nước từ trầm tích Về chi tiết có hai tượng: − Nước tự do, tức phân tử H2O tự nằm đất đá di chuyển hay khai thác được, nhiệt độ cao nên tách khỏi tầng đá −Nước liên kết, nước phân tử ngậm nước đất đá Bình thường nước khơng tự di chuyển không khai thác Quá trình biến chất chuyển đổi khống vật đất đá sang dạng khác "đặc" thải nước liên kết 2.2.3 Thành phần tính chất nước đất • Thành phần, tính chất nước đất phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng khu vực mà nước thấm qua chiều sâu lớp nước đất Do nước chảy qua địa tầng chứa cát granit thường có tính axit chứa chất khống Khi nước đất chảy qua địa tầng chứa đá vơi nước thường có độ cứng độ kiềm hydrocacbonat cao • Đặc tính chung thành phần, tính chất nước đất nước có độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi, nước khơng có oxy chứa nhiều khí như: CO2, H2S,… Chứa nhiều khống chất hịa tan chủ yếu là: Fe, Mn, Ca, Mg,… Ngoài nước đất thường chứa vi khuẩn, trừ trường hợp nguồn nước bị ảnh hưởng nước bề mặt • Trong nước đất không chứa rong, tảo yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước chúng lại chứa tạp chất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, q trình phong hố sinh hố khu vực Ở vùng có điều kiện phong hố tốt, mưa nhiều bị ảnh hưởng nguồn thải nước đất dễ bị nhiễm chất khống hồ tan, chất hữu Bản chất địa chất khu vực ảnh hưởng lớn đến thành phần hố học nước đất nước ln tiếp xúc với đất đá lưu thông bị giữ lại Giữa nước đất ln hình thành nên cân thành phần hố học, thành phần nước thể thành phần địa tầng khu vực SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • Trong nước đất thường có hàm lượng sắt từ vài mg/l đến vài trăm mg/l vượt xa tiêu chuẩn cho phép với nước ăn uống sinh hoạt Do cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng Một đặc điểm khác cần quan tâm pH nước thường thấp, khơng có mặt oxi hồ tan có hàm lượng CO2 cao nên nhiều nơi pH giảm đến 3-4 Bảng 2.1 Một số đặc điểm khác nước đất nước mặt Thông số Nước đất Nước bề mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa Chất rắn lơ lửng Rất thấp, khơng có Thường cao thay đổi theo mùa Chất khoáng Thay đổi tuỳ thuộc chất lượng Ít thay đổi, cao so với nước mặt hoà tan đất, lượng mưa Hàm lượng Thường xuyên có nước Rất thấp, có nước sát đáy hồ Khí CO2 hịa tan Có nồng độ cao Rất thấp Khí O2 hịa tan Thường khơng tồn Gần bão hồ Khí NH3 Thường có Có nguồn nước bị nhiễm bẩn Khí H2S Thường có Khơng có SiO2 Thường có nồng độ cao Có nồng độ trung bình NO3- Có nồng độ cao, bị nhiễm phân bón hố học Thường thấp Vi sinh vật Chủ yếu vi trùng sắt gây Nhiều loại vi trùng, virut gây bệnh tảo Fe 2+, 2+ Mn Một số tiêu đánh giá chất lượng nước đất 2.2.4.1 pH 2.2.4 Giá trị pH yếu tố quan trọng để xác định nước mặt hóa học pH tiêu quan trọng giai đoạn môi trường môi trường, tiêu cần phải kiểm tra chất lượng nước pH yếu tố môi trường ảnh hưởng tới tốc độ phát triển giới hạn sinh trưởng sinh vật môi trường nước,sự thay đổi giá trị pH dẫn tới thay đổi thành phần chất SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh nước q trình hịa tan kết tủa, thúc đẩy hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy nước Và định nghĩa biểu thức: pH = -lg [H+] Khi pH =7 nước có tính trung tính Khi pH 7 nước có tính kiềm 2.2.4.2 Độ cứng Độ cứng: Độ cứng đại lượng biểu thị hàm lượng các ion hóa trị mà chủ yếu ion Ca2+ Mg2+ Độ cứng làm tiêu hao nhiều xà phồng giặc giũ, đóng rắn thành ống dẫn nồi làm giảm khả trao đổi nhiệt thiết bị, làm tăng tính ăn mịn tăng nồng độ ion H+ Độ cứng bao gồm loại: • Độ cứng tồn phần biểu thị tổng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ có nước; • Độ cứng tạm thời hàm lượng muối ion HCO 3-, CO32-, với Ca2+ Mg2+; • Độ cứng vĩnh cữu hàm lượng muối ion Cl -, SO42-, HSO4- với Ca2+ Mg2+ 2.2.4.3 Hàm lượng Nitrat Nitrat dạng oxy hóa cao chu trình nitơ thường đạt đên nồng độ đáng kể giai đoạn cuối q trình oxy hóa sinh học Ngồi nitrat tìm thấy thủy vực sản phẩm q trình nitrat hóa hay cung cấp từ nước mưa trời có sấm chớp Trong thủy vực có nhiều nitrat chứng tỏ q trình oxy hóa kết thúc Tuy vậy, nitrat bền điều kiện hiếu khí Trong điều kiện yếm khí chúng bị khử thành nitơ tự tách khỏi nước, loại trừ phát triển tảo loại thực vật khác sống nước Nhưng mặt khác hàm lượng nitrat nước cao gây độc hại với người, vào điều kiện thích hợp, hệ tiêu hóa chúng chuyển hóa thành nitrit kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxy, gây bệnh xanh xao thiếu máu 2.2.4.4 Hàm lượng Sunphat Sunfat tiêu tiêu biểu vùng nước nhiễm phèn Sunfat cao, nước có vị chát, gây bệnh tiêu chảy, gây xâm thực mạnh cơng trình xây dựng Ngồi ra, sunfat kết hợp với ion Ca2+ để tạo thành cặn cứng bám thành thiết bị trao đổi nhiệt 2.2.4.5 Sắt Sắt kim loại phong phú tạo nên vỏ trái đất Sắt diện hầu hết nguồn nước thiên nhiên: Khi nước có chứa ion sắt gây đục màu nước do: Fe 2+ chuyển thành Fe3+ (màu nâu đỏ) SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh Đồng thời ảnh hưởng đến độ cứng, trì phát triển số vi khuẩn gây thoái rửa hệ thống phân phối nước Hàm lượng sắt xuất nước hịa tan nước ngầm hay có nước thải cơng nghiệp Sắt thường có nước ngầm dạng muối tan phức chất hòa tan từ lớp khống đá nhiễm bề mặt nước nước thải Nước có hàm lượng sắt cao (lớn 0.3 mg /l) gây trở ngại lớn cho việc sử dụng sinh hoạt Nước đục sắt có màu vàng nhiều cặn thức ăn loại vi khuẩn ưa sắt 2.2.4.6 Ecoli E.coli xem tiêu đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước đánh giá hiệu việc khử trùng Khi dùng nước có nhiễm khuẩn E.coli, gây cho người số bệnh như: tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy…, nặng gây tử vong Những hạt chất lơ lững, gây độ đục nước thường có bề mặt hấp phụ kim loại độc, vi sinh vật gây bệnh Chính hạt cản trở trình diệt trùng chất diệt trùng cần sử lý nước ăn 2.2.5 Vai trò nước đất Nước đất có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống tự nhiên xã hội người Hiện nước ngầm (một loại nước đất) sử dụng cho khoảng tỉ người giới, coi nguồn tài nguyên thiên nhiên dễ sử dụng • • • • • • Nước đất phục vụ cho hoạt động sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, … Nước đất phục vụ cho nông nghiệp : tưới tiêu cho hoa màu, ăn quả, công nghiệp…chăn nuôi, tắm rửa gia súc, gia cầm Con người sử dụng nguồn nước đất để mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp Một số loại nước đất có lợi cho sức khoẻ người Nước đất có chứa ngun tố hố học với hàm lượng thích hợp trở thành loại nước khống chữa bệnh giải khát có lợi cho sức khoẻ người Nước có nhiệt độ cao nguồn lượng quan trọng Theo thống kê, nguồn lượng nhiệt nước đất tương đương với lượng 2900 tỷ than Sử dụng nước đất giúp người giải phóng sức lao động phải lấy nước xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu sản xuất Ngồi lợi ích to lớn, nước đất cịn có ảnh hưởng tiêu cực Về mặt tác dụng phá hoại, nước đất chủ yếu ăn ngầm (Tiềm thực) đất đá xung quanh Có tác dụng học chủ yếu tác dụng hồ tan đóng vai trị to lớn Nước đất hoà tan đất đá thành dung dịch vận chuyển gây phá hoại Phá hoại học nước đất không lớn chảy chậm, lượng nước bé, khơng ạt Tuy nơi đá có nhiều khe nứt bở rời, nước đất ngấm SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh chảy, mở rộng khe nứt nẻ làm cho đá xê dịch sụp đổ chỗ có khe nứt lớn có hang động, nước dưới đất chảy ngầm với lưu lượng vận tốc lớn, thực dòng ngầm, phá hoại khoét rộng khe nứt hang động gây sụp lở đất đá 2.3 Tổng quan trạng khai thác sử dựng nước đất 2.3.1 Tình hình chung Việt Nam • Theo Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - năm 2015, nước đất đóng góp khoảng 40% tổng lượng nước cung cấp cho đô thị Hai đô thị loại đặc biệt Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh có tổng lượng lượng nước đất khai thác lớn nhất, khoảng 2,63 triệu m 3/ngày chiếm gần 25% tổng lưu lượng khai thác toàn quốc (lưu lượng khai thác Hà Nội 1.779.398 m3/ngày, Tp.Hồ Chí Minh 850.000 m3/ngày) • Có nhiều thị sử dụng nguồn nước chủ yếu từ nước đất Hà Nội, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,…và phần lớn thị cịn kết hợp sử dụng nước mặt nước ngầm để sử dụng • Hiện nay, việc khai thác sử dụng chưa hợp lý, tài nguyên nước đất khu vực thị có chiều hướng suy giảm trữ lượng, mực nước xuống thấp Nguy suy giảm mực nước đất cảnh báo số khu vực đô thị đô thị Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Sóc Trăng (Sóc Trăng), Tp Cà Mau (Cà Mau)… 2.3.2 Tình hình chung tỉnh Đồng Nai Theo kết nghiên cứu, điều tra, quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai thực thời gian qua, cho thấy tiềm nước đất địa bàn tỉnh: 5.039.300m3/ngày; trạng khai thác nước đất: 1.235.600 m 3/ngày; tỉ lệ khai thác so với tiềm đạt 24,52% Theo đó, việc khai thác đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước đất địa bàn Đồng Nai Tuy nhiên, để quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên nước (nước đất nước mặt), tỉnh Đồng Nai triển khai lập quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020 thực dự án điều tra đánh giá sơ tài ngun nước đất Ơng Nguyễn Ngọc Thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết: Hiện nay, địa bàn tỉnh có 304.559 giếng (129.261 giếng đào 175.298 giếng khoan), chủ yếu tập trung tiểu lưu vực sông La Ngà, sơng Bng, sơng Thao Vì khu vực thuộc vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện đầu tư cung cấp nước máy nên phải sử dụng nguồn nước giếng để sử dụng cho sinh hoạt trồng trọt, chăn nuôi Báo cáo Sở Tài nguyên - môi trường cho thấy địa bàn tỉnh SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh có 384 giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước đất UBND tỉnh cấp giấy phép Bộ TN-MT cấp Thời gian qua, nhiều nơi khai thác nước ngầm có dấu hiệu vượt trữ lượng Chẳng hạn, huyện Nhơn Trạch có 37.000 cơng trình khai thác nguồn nước ngầm với 102.000 m 3/ngày đêm, vượt trữ lượng an toàn 14.650m3/ngày đêm Để theo dõi biến đổi trữ lượng chất lượng nguồn nước đất điều kiện tự nhiên trình khai thác, sử dụng Hiện nay, địa bàn tỉnh Đồng Nai có 32 cơng trình giếng khoan quan trắc động thái nước đất (thuộc mạng lưới quốc gia quan trắc nguồn nước đất), gồm 13 cơng trình tỉnh quan trắc (thuộc huyện Định Quán - 05 cơng trình; huyện Nhơn trạch - 05 cơng trình; thành phố Long Khánh - 03 cơng trình) 19 cơng trình (thuộc huyện Trảng Bom, Thống Nhất Long Thành) Trung ương quan trắc Ngồi có 06 cơng trình giếng khoan hộ dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp rác thải Trảng Dài, kết quan trắc cho thấy: Đối với 13 cơng trình tỉnh quan trắc (quan trắc từ 2009 - 2012): Khu vực huyện Định Qn (05 cơng trình), phát COD Amoni (NH 4+) vượt nhẹ so với quy chuẩn cho phép, riêng Coliform vào số thời điểm quan trắc có diện cao nước vượt quy chuẩn QCVN 09/2009/BTNMT(3 NMP/100ml) Khu vực thành phố Long Khánh (03 cơng trình) có chất lượng nước tốt, phát COD NH4+ 01/03 cơng trình vượt nhẹ so với quy chuẩn cho phép Khu vực huyện Nhơn Trạch (05 cơng trình), khu vực trũng chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy triều thuộc hạ lưu sông Đồng Nai sông Thị Vải nên hầu hết vị trí bị nhiễm phèn, có hàm lượng Fe cao nước vượt ngưỡng giới hạn cho phép Ngồi có phát COD, NH4+ nhiễm cục số thời điểm Riêng công trình giếng quan trắc xã Đại Phước (gần bãi rác tạm Đồng Mu Rùa gần sông Thị Vải) có hàm lượng COD, NH4+ Cl- vượt chuẩn Nhưng khu vực huyện Nhơn Trạch bị nhiễm vi khuẩn nước Đối với 19 cơng trình Trung ương quan trắc: Khu vực huyện Thống Nhất có chất lượng nước khu vực tốt với thông số quan trắc đạt quy chuẩn Khu vực huyện Long Thành Trảng Bom phát NO 3- có hàm lượng vượt quy chuẩn Tất thông số lại hầu hết đạt quy chuẩn cho phép Như vậy, theo kết quan trắc cho thấy chất lượng nước đất cơng trình thuộc thành phố Long Khánh, huyện Thống Nhất, Long Thành Trảng Bom có chất lượng tốt, đạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt 2.3.3 Hậu việc khai thác mức tài nguyên nước đất 2.3.3.1 Hậu • Các chuyên gia môi trường, địa chất đúc kết đưa cảnh báo nguy sụt giảm nước đất (nước ngầm) kéo theo nhiều hệ lụy, điển gây sụt lún cơng trình xung quanh Cụ thể, việc hạ thấp mực nước đất dẫn tới tượng sụt lún lớp đất đá tầng chứa nước, SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • tầng đất chứa nước ln có lực đẩy ascimet để nâng khối đất đá lên Khi khai thác nước đất mức làm mực nước hạ thấp tầng đất không cịn lực đẩy ascimet Từ hình thành lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún cơng trình, gây thiệt hại kinh tế tính mạng người Việc khai thác mức nước đất mà khơng có kiểm sốt chặt gây số tác động như: Làm thấp mực nước đất việc khai thác nước đất tràn lan, khơng có quy hoạch làm cho mực nước đất khu vực cạn kiệt dần làm thấp mực nước đất; ảnh hưởng tới cơng trình khai thác nước đất Cụ thể, cơng trình khai thác nước đất vào hoạt động ảnh hưởng lan rộng nhanh tới khu vực xung quanh, tác động tới cơng trình khai thác lân cận làm cho mực nước cơng trình bị hạ thấp, làm tăng chi phí giảm hiệu suất khai thác cơng trình, đồng thời khoảng cách cơng trình khai thác gần mực nước hạ thấp nhiều Các chuyên gia khẳng định, khai thác nước đất thiếu kiểm sốt, khơng kỹ thật tạo hội cho nước bẩn thâm nhập, làm biến đổi chất lượng nguồn nước So với nước mặt, nước đất bị nhiễm hơn, vùng mà lớp phủ tầng chứa nước mỏng có tính thẩm thấu lớn, làm cho nước mặt thấm xuống nhiều dễ gây nhiễm bẩn tầng chứa nước Bên cạnh đó, lỗ khoan có kết cấu cách ly kém, nước bẩn theo thành lỗ khoan thâm nhập vào tầng chứa nước, làm nhiễm nước đất Cùng với đó, q trình khai thác nước làm cho mực nước hạ thấp làm tăng độ dốc thủy lực dòng thấm làm tăng q trình nhiễm… Trên sở này, nhà khoa học đưa cảnh báo, nước đất bị nhiễm việc khắc phục khó khăn phức tạp, khơng tốn kinh phí xử lý mà cịn địi hỏi thời gian khắc phục lâu dài, tốn 2.3.3.2 Dẫn chứng • Cao độ mực NDĐ Hà Nội có xu hướng hạ thấp, cụ thể cơng trình Q.63a (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy), tốc độ hạ thấp trung bình vào khoảng 0,35m/năm từ 1992 - 2012 (Trung tâm Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia, 2013) Tại Thành phố Hồ Chí Minh, NDĐ khai thác với lưu lượng lớn, nửa triệu m3/ngày, chủ yếu khai thác hai tầng Pleistocene Pliocene Việc tập trung số lượng giếng khoan khai thác với lưu lượng lớn làm cho mực nước bị hạ thấp đáng kể (15m cách mặt đất tầng Pleistocene -20m cách mặt đất tầng Pliocene vào năm 2002) (Thiềm Quốc Tuấn ctv., 2007) Hiện tượng lún xảy nghiêm trọng, cụ thể Quận từ 10÷15cm, Quận từ 15÷20cm, chí Quận >20cm thời điểm ghi nhận số vị trí năm 2003 2004 (Lê Văn Trung Hồ Tống Minh Định, 2008) • Theo PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ (Trưởng Khoa Địa kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM) ctv (2015), tượng lún bề mặt đất khai thác NDĐ diễn toàn ĐBSCL, song với giá trị lún khác Tuy SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • nhiên, có hai khu vực bị lún nhiều (giá trị lún tổng cộng > 0,8mm) khu vực Trà Vinh Cà Mau Điều phản ánh trạng khai thác NDĐ khu vực vừa nêu Đây hai khu vực khai thác nước nhiều ĐBSCL tạo thành phễu hạ thấp mực nước lớn Tại khu vực Cà Mau, độ lún bề mặt đất 2,1 mm/năm, Trà Vinh mm/năm Như vậy, tính chung cho tất tầng chứa nước, tổng độ lún khai thác NDĐ cho giai đoạn 2006÷2010 0,0037m, bình quân năm tổng độ lún 0,0008 m (tức khoảng 0,8 mm/năm) Với kết đó, khoảng 20 năm (1995÷2015), lún khai thác NDĐ ĐBSCL 16 mm Giá trị so với tình hình lún bề mặt đất thực tế vùng (khoảng 2,0÷2,5 cm/năm) địi hỏi phải có cách nhìn khác vấn đề Theo tính tốn chuyên gia đến từ Hà Lan (2016), sụt lún đất tỉnh ĐBSCL mức trung bình 1,8 cm/năm Kết nghiên cứu cho thấy sụt lún gần (trung bình năm giai đoạn 2006÷2010) tồn khu vực ĐBSCL tương đương 1,0÷4,0 cm/năm khắp vùng lớn (1.000 km2) Nếu tiếp tục khai thác NDĐ vào năm 2050 lún tồn vùng dao động từ 0,35÷1,4 m Hình 2.1 Tình hình sụt lún Đồng Sông Cửu Long số tỉnh giai đoạn 1991-2016 2.4 Tổng quan thành phố Long Khánh 2.4.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên - mơi trường Vị trí địa lý SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh Thành phố Long Khánh có diện tích 191,75 km², nằm cách Thành phố Biên Hịa khoảng 50km, có vị trí cửa ngõ phía Đơng Thành phố Hồ Chí Minh, với mặt tiếp giáp sau: • Phía Đơng Phía Đơng Bắc giáp huyện Xn Lộc • Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Thống Nhất huyện Định Qn • Phía Nam Tây Nam giáp huyện Cẩm Mỹ Thành phố Long Khánh có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Thành phố thị trung tâm vùng phía Đơng tỉnh Đồng Nai có mối quan hệ chặt chẽ với huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ Ngoài Quốc lộ hữu, từ huyện phía Bắc thành phố Long khánh vùng giáp ranh với tỉnh Đồng Nai từ Thành phố Long Khánh để TP Hồ Chí Minh nhanh chóng Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đến Vũng Tàu theo hướng quốc lộ 51, Đà Lạt theo hướng quốc lộ 20 Trong tương lai không xa dự án cao tốc Biên Hòa - Phan Thiết, đường cao tốc Dầu Giây - Đà Lạt kết nối Long Khánh, hòa vào hệ thống đường cao tốc quốc gia Ở vị trí đắc địa, Long Khánh gần điểm đấu nối hệ thống giao thông huyết mạch từ Bắc vào Nam, từ Tây Nguyên Tp.HCM Tp.Long Khánh có điều kiện lớn để phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ du lịch Đặc điểm tự nhiên, khí tượng - thủy văn Địa hình, địa mạo: Trên địa bàn Tp.Long Khánh tồn hai kiểu địa hình chính: • Địa hình đồi lượn sóng: Gồm đồi bazan, bề măt địa hình phẳng, thoải độ cao thay đổi từ 100-200m Loại địa hình chiếm diện tích lớn, bao phủ phần trung tâm toàn diện tích phía bắc thành phố Đất phân bố địa hình chủ yếu đất đỏ vàng đất xám • Địa hình đồi núi thấp: Gồm núi thấp độ cao thay đổi từ 200m đến >300m nằm phía tây nam thành phố Điều kiện khí tượng: Thành phố Long Khánh mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau; mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Điều kiện thủy văn: Các suối địa bàn thành phố Long Khánh ngắn không sâu nên khả cung cấp nguồn nước mặt phục vụ sinh hoạt sản xuất cịn hạn chế Tuy khó khăn nguồn nước mặt việc khai thác sử dụng nguồn nước đất thuận lợi Nằm vùng cao nguyên Xuân Lộc, địa chất đất bazan có khả giữ nước tốt, làm cho Thành phố Long Khánh có trữ lượng nước đất lớn, khai thác với lưu lượng cho lỗ khoan từ 5001000m3/ngày Tài nguyên rừng: Tp.Long Khánh có diện tích rừng khơng đáng kể, chủ yếu rừng phòng hộ nằm xã Hàng Gòn Trong tương lai cần có biện pháp nhằm tăng độ che phủ, giữ nguồn nước đất chống xói mịn rửa trôi SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh 2.4.2 Tổng quan đặc điểm dân cư, kinh tế -xã hội Tình hình dân cư: Tính đến đầu năm 2019, Tp.Long Khánh có số dân 245.040 người, mật độ dân số 1.054 người/km2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Long Khánh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tiếp giáp với vùng kinh tế chiến lược Đông Nam Bộ, Tây Nguyên duyên hải miền Trung Có nhiều tuyến đường giao thơng quốc gia qua, có vị trí quan trọng mặt kinh tế xã hội an ninh - quốc phòng tỉnh khu vực; đầu mối giao lưu hàng hóa với tỉnh miền Trung, tạo điều kiện để thành phố phát triển thương mại - dịch vụ Nông nghiệp: Long Khánh có diện tích đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp; ăn quả; có giá trị kinh tế cao, có khả xuất như: cao su, cà phê, chôm chôm, sầu riêng, Tập trung đầu tư thâm canh hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa, ăn trái có chất lượng cao ổn định diện tích: cà phê từ 800 - 900 ha, cao su 3.000 ha, điều từ 2.700- 2.800 ha, hồ tiêu 700 - 750 ha, lúa 2.800 - 3.000 ha, bắp từ 1.300 - 1500 ha… Đàn bò từ 3.300 -5.000 con, heo từ 76.000 đến 100.000 Công nghiệp: Hiện quy hoạch khu công nghiệp công nghiệp nằm địa bàn thành phố; thu hút 35 dự án đầu tư nước ngoài, số doanh nghiệp nhà nước, 21 doanh nghiệp quốc doanh; bao gồm: • Khu cơng nghiệp Long Khánh có qui mơ khoảng 264,47 • Khu cơng nghiệp Suối Tre qui mơ khoảng 150 • Cụm cơng nghiệp Bàu Trâm, qui mô khoảng 30 (chưa vào hoạt động) Dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa bàn thành phố tăng bình quân 17-18%/năm giai đoạn 2006-2010 20%/năm giai đoạn 2011-2020 Đến năm 2010 phát triển 13 chợ, có chợ đầu mối; đầu tư sửa chữa nâng cấp chợ (trong có chợ thành phố Long Khánh loại 1, chợ Xuân Thanh chợ loại 2); tiến hành di dời chợ Kim ngạch xuất tăng bình qn 15-16%/năm Cơ cấu kinh tế năm 2015: • • • Dịch vụ chiếm 56,8% Công nghiệp - xây dựng chiếm 31,4% Nông - lâm nghiệp - thủy sản chiếm 11,8% Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 77,5 triệu đồng SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh Trong giai đoạn 2015-2018, tốc độ tăng trưởng Tp.Long Khánh 13%, cao bình quân chung tỉnh Đến cuối năm 2018, tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng thương mại - dịch vụ toàn thị xã chiếm tới 91%, nơng nghiệp 9%.Thu nhập bình qn đầu người 110 triệu đồng/người/năm Tp.Long Khánh nằm tốp đầu địa phương có thu nhập bình qn đầu người cao toàn tỉnh 2.4.3 Văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước cấp tỉnh - - - - - - - - Quyết định số 708/QĐ-UBND ngày 22/03/2007 phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch BVMT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 3759/QĐ-UBND ngày 18/12/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt dự án Tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai địa bàn tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 65/2011/QĐ-UBND ngày 18/11/2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành bảng giá tối thiểu để tính thuế loại tài nguyên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 2100/QĐ-UBND ngày 06/08/2012 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020; Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 25/07/2016 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành chương trình BVMT tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 9668/KH-UBND ngày 20/11/2016 UBND tỉnh Đồng Nai việc Trển khai thực đề án "cấp nước nông thôn tỉnh Đồng Nai năm 2015 2016-2020" Quyết định số 155 năm 2012 việc phê duyệt dự án Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể cấp nước VSMTNT giai đoạn 2006-2015, định hướng 2020 tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 2492/QĐ-UBND ngày 24/08/2015 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Đề án "Cấp nước nông thôn tỉnh Đồng Nai năm 2015 2016-2020"; Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 12/08/2015 UBND tỉnh Đồng Nai việc quy định phí, lệ phí thuộc lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng nai ( hoạt động thẩm định quan địa phương quy định); Quyết định số 161/2015/NQ-HĐND ngày 16/07/2015 UBND tỉnh Đồng Nai quy định thu phí, lệ phí thuộc lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.4.4 Các vấn đề cần quan tâm khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất - Hiện trạng khai thác NDĐ chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Sự suy giảm chất lượng nguồn NDĐ Khai thác sử dụng nước khơng hơp lý, cịn lãng phí 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất Tp.Long Khánh • Cần phải Trám lấp giếng không sử dụng SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh • Phịng Tài nguyên Môi trường cần tiến hành quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ đơn vị hành nghề khoan khai thác nước đất Cần có biện pháp xử lý, xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước, xử phạt tình trạng khai thác thủ cơng số sở,… • Sở TN&MT cần khoanh vùng, đưa định mức mà cá nhân khu vực phép khai thác để tránh cạn kiệt nguồn nước.Hạn chế việc lắp đặt thêm lỗ khoan khai thác nước lưu lượng lớn tầng nước có trữ lượng nhỏ chất lượng nước không tốt Không cho phép khoan giếng sử dụng nước đất khu vực cung cấp nước máy; • Tăng cường lực quản lý - Cần có đề án tăng cường lực, thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp huyện cấp xã - Cần có đề án đào tạo nhân lực quản lý bảo vệ tài nguyên nước đất - Công tác truyền thông tài nguyên nước đất đến với người dân - Cần có thêm chương trình truyền thơng, phổ biến pháp luật, thơng tin tài nguyên nước, tâp trung cho khu vực có nhiều giếng khai thác nước đất - Nên có chương trình truyền thơng cảnh báo dự báo tài nguyên nước đất • Cấp nước cho toàn người dân địa bàn TP.Long Khánh, đặc biệt vùng xa trung tâm - Cần có đề án xác định, tìm kiếm, đánh giá vị trí cần thiết để xây dựng trạm/hệ thống cung cấp nước xã địa bàn - Cần có đề án xây dựng trạm/hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh xã địa bàn • Thực sách tiết kiệm nước sạch, chống lãng phí • Tổ chức buổi hội thảo, truyền thông giúp nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường nói chung tài ngun nước nói riêng cho dân • Đầu tư phát triển công nghệ - khoa học kỹ thuật, mạnh dạn thay đổi công nghệ lạc hậu, áp dụng công nghệ tối ưu việc xử lý nước thải rác thải Áp dụng quy trình cấp nước tiên tiến, tưới tiêu đại hiệu • Giám sát tài nguyên nước đất, dự báo cảnh báo - Cần có chương trình quan trắc chất lượng nước đất định kỳ vị trí khai thác, sử dụng tập trung nguồn nước đất - Cần phải nghiên cứu đánh giá diễn biến trữ lượng, chất lượng lưu lượng khai thác nước đất năm địa bàn - Cần có đề án kiểm kê năm trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn thành phố Long Khánh SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh - Thực rà soát, kiểm tra thường xuyên để phát tổ chức cá nhân khon thăm dò, khai thác nước nước đất chưa có giấy phép Xây dựng hệ thống quan trắc sụt lún khai thác nước đất, xây dựng hệ thống lỗ khoan quan trắc ô nhiễm quan trắc dịch chuyển ranh giới mặn, nhạt vùng SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - - - - - Phương pháp kế thừa tài liệu: tham khảo tài liệu cung cấp từ Phịng Tài ngun mơi trường thành phố Long Khánh công ty Cấp nước Long Khánh Tham khảo tài liệu liên quan sách báo, giảng, mạng Internet,…Thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; trạng tài nguyên nước đất, số liệu quan trắc mơi trường tình hình khai thác, sử dụng nước đất địa bàn thành phố Long Khánh Điều tra vấn: vấn người dân hiểu cụ thẻ tình hình sử dụng nước sạch, ý kiến nguyện vọng người dân liên quan đến vấn đề tài nguyên nước đất Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp sử dụng thông qua việc tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để xác định nhằm nhận diện trạng mơi trường, nhận diện xác định khía cạnh môi trường, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước vấn đề môi khác Phương pháp liệt kê – mô tả: thống kê mô tả các khía cạnh mơi trường; hoạt động sản xuất; tài liệu hệ thống quản lý môi trường; Các yêu cầu pháp luật u cầu khác liên quan đến khía cạnh mơi trường Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp áp dụng nhằm để so sánh kết phân tích chất lượng nước đất giếng quan trắc phân tích đánh giá thơng qua việc so sánh với QCVN hành Thu thập, phân tích đánh giá tài liệu, phân tích so sánh số liệu thu thập tổng hợp lại thành báo cáo hoàn chỉnh theo nội dung xác định Phương pháp ứng dụng GIS: nhằm xây dựng đồ chất lượng nước SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Công việc Thời gian (năm 2020) T1 Viết bảo vệ đề cương Nội dung 1: ……… Nội dung 2: ……… Nội dung 3: ……… Viết báo cáo Nộp báo cáo SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn văn pháp luật [1] Chương 2, chương 3, chương 4, chương Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 [2] Chương Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 [3] Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường [4] Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND ngày 13/01/2016 UBND tỉnh việc ban hành quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức văn phịng ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai [5] Thơng tư số 47/3028/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước [6] Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04/09/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành quy định trám, lấp giếng không sử dụng Tài liệu lưu hành nội bộ, sách báo, giáo trình… [7] Phịng Tài ngun Mơi trường (2017) Báo cáo kết thực điều tra xác định bổ sung giếng không sử dụng từ năm 2012 đến năm 2016 – lập đồ trạng giếng đề xuất giải pháp quản lý xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước đất địa bàn thị xã Long Khánh Đồng Nai, tháng 11 năm 2017 [8] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2019) Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường số 65 Hà Nội, tháng năm 2019 [8] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2019) Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường số 64 Hà Nội, tháng năm 2019 [9] Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Long Khánh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2006 [10] Liên Đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Nam (2017) Báo cáo “Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Nai” Đồng Nai, tháng 11 năm 2017 [11] Sở Tài nguyên Môi trường (2017) Báo cáo “Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai” [12] Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài ngueyeeb nước miền Nam (2017) Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc chất lượng môi trường nước đất địa bàn tỉnh Đồng Nai [13] Sở Tài nguyên môi trường (2016) Báo cáo đánh giá trạng môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Long Khánh đến năm 2020 [14] Cục thống kê Đồng Nai (2017), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai; nhà xuất thống kê, Đồng Nai [15] Quy chuẩn môi trường Việt Nam SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Đề cương luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Long Khánh Nguồn internet: [16] Đặc điểm nguồn nước ngầm Việt Nam (2014)< https://locphen.vn/dac-diem-nguonnuoc-ngam-o-viet-nam.html>, ngày truy cập 19/7/2019 [17] Tường Tú (2014) Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai, < http://www.ndwrpi.gov.vn/index.php/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien/tintrong-nuoc/1566-quan-ly-khai-thac-su-dung-tai-nguyen-nuoc-tren-dia-ban-tinh-dongnai>, ngày truy cập 20/7/2019 [18] Hiển Nhiên (2018) Đồng sông Cửu Long: Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?, < https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/dong-bang-song-cuu-long-giai-phap-naoung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-3966268-b.html>, ngày truy cập 20/7/2019 Tp HCM, ngày … tháng 01 năm 2020 Chữ ký GVHD SVTH: Chương Đặng Phúc Nguyên GVHD: Chữ ký sinh viên

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w