1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D_cng_Lut_TMQT_tr_cp_bin_phap_di

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

19 Phân tích điều kiện để xác định có tồn trợ cấp theo quy định Điều Hiệp định SCM Điều Hiệp định SCM: 1.1 Theo Hiệp định này, trợ cấp coi tồn nếu: (a)(1) có hỗ trợ tài phủ quan cơng cộng lãnh thổ Thành viên ( theo Hiệp định sau gọi chung “chính phủ”) khi: (i) phủ hỗ trợ trực tiếp chuyển tiền (ví dụ cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), hứa chuyển nhận nợ trực tiếp (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay); (ii) khoản thu phải nộp cho phủ bỏ qua hay khơng thu (ví dụ ưu đãi tài miễn thuế )[1]; (iii) phủ cung cấp hàng hố hay dịch vụ trừ sở hạ tầng chung, mua hàng; (iv) phủ góp tiền vào chế tài trợ, hay giao lệnh cho tổ chức tư nhân thực thi hay nhiều chức nêu từ điểm (i) đến (iii) đây, chức thơng thường trao cho phủ công việc tổ chức tư nhân thực tế không khác với hoạt động thông thuờng phủ (a) (2) có hình thức hỗ trợ thu nhập trợ giá theo nội dung Điều XVI Hiệp định GATT 1994; (b) lợi ích cấp điều Như vậy, trợ cấp tồn đồng thời thỏa mãn hai yếu tố sau: (1) Tồn hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức cơng (trung ương địa phương) (2) Hỗ trợ tài mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất CQPT case US - Softwood Lumber IV đưa giải thích sau: “Khái niệm trợ cấp định nghĩa Điều Hiệp định SCM đặt tình giá trị kinh tế chuyển đổi thành lợi ích dành cho người nhận phủ Khoản trợ cấp xem tồn đồng thời đáp ứng hai yếu tố Thứ nhất, phải có hỗ trợ tài phủ, thu nhập trợ giá Thứ hai, hỗ trợ tài thu nhập trợ giá phải mang lại lợi ích.” Phân tích hai điều kiện Tồn hỗ trợ tài Sự hỗ trợ tài phủ tồn hình thức sau: (i) Chính phủ hỗ trợ trực tiếp chuyển tiền (ví dụ cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), hứa chuyển nhận nợ trực tiếp (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay) ⮚ Chuyển tiền + CQPT case Japan - DRAMs (Korea) giải thích rằng: “Chúng tơi không đồng ý chuyển tiền trực tiếp, Điều 1.1(a) (1)(i), bị giới hạn tình có dịng vốn gia tăng giúp nâng cao giá trị tài sản ròng người nhận.”; “Thuật ngữ “vốn” khơng bao gồm tiền mà cịn bao gồm nguồn lực tài hay trái quyền tài nói chung.” + Bên cạnh đó, CQPT case Korea - Commercial Vessel đưa lí giải: “Các hình thức chuyển tiền cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần xác định ví dụ cho thấy tồn cơng cụ khác tạo thành chuyển tiền theo định nghĩa Điều 1.1(a)(1)(i) + Do đó, chuyển tiền trực tiếp thực thông qua biện pháp khác nhau: giảm lãi suất, hỗn nợ, hốn trả nợ thành cổ phần, xóa nợ (case Korea - Commercial Vessel); chuyển nhượng cổ phần (case EC and certain member States – Large Civil Aircraft); thỏa thuận liên doanh (case US – Large Civil Aircraft); ⮚ Hứa chuyển: CQPT case EC and certain member States – Large Civil Aircraft đưa nhận định: “khi đánh giá giao dịch có phải hứa chuyển hay không cần đặt trọng tâm vào tồn hành động từ phủ mà tạo nên lợi ích tách biệt độc lập với lợi ích từ việc chuyển tiền ngay.” ⇒ Biện pháp bảo đảm khoản vay case xem lời hứa hoàn trả dư nợ cho vay trường hợp người nhận khoản vay khả tốn nợ cho phép người nhận khoản vay đạt bảo đảm khoản nợ, hỗ trợ tài hồn tồn khơng đến từ chuyển tiền (ii) Các khoản thu phải nộp cho phủ bỏ qua hay khơng thu (ví dụ ưu đãi tài miễn thuế ⮚ CQPT case EU - PET (Pakistan): “Miễn xóa bỏ loại thuế đề cập đoạn (g), (h) (i) Phụ lục I Hiệp định SCM xem đáp ứng định nghĩa việc bỏ qua doanh thu phủ Điều 1.1(a)(1) (ii) Hiệp định SCM.” Case Canada – Autos: miễn thuế nhập xe giới nhập vào Canada nhà sản xuất ô tơ Canada (iii) Chính phủ cung cấp hàng hố hay dịch vụ trừ sở hạ tầng chung, mua hàng ⮚ CQPT case US – Large Civil Aircraft (2nd complaint): “Trong trường hợp cung cấp hàng hóa dịch vụ, đoạn (iii) khơng nêu rõ hàng hóa dịch vụ cung cấp miễn phí hay đổi lấy tiền hàng hóa dịch vụ khác Do đó, việc cung cấp hàng hóa dịch vụ bao gồm giao dịch mà người nhận không bắt buộc phải thực hình thức tốn nào, như giao dịch mà người nhận trả tiền cho hàng hóa dịch vụ.” ⮚ Bên cạnh đó, BHT case EC and certain member States – Large Civil Aircraft đưa định nghĩa sở hạ tầng chung sau: “cơ sở hạ tầng chung hiểu sở hạ tầng cung cấp cho tất hầu hết thực thể thay mang lại lợi ích cho thực thể hay nhóm thực thể giới hạn.” ⮚ VD: Case US – Softwood Lumber IV, phủ Canada cho phép chủ sở hữu quyền vào vùng đất thuộc sở hữu phủ để khai thác gỗ độc quyền (iv) Chính phủ tốn tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân thực hoạt động nêu theo cách thức mà phủ làm ⮚ Điều khoản ngăn phủ phá vỡ Hiệp định SCM cách chuyển hỗ trợ họ thông qua bên trung gian cách sử dụng đơn vị tư nhân ủy quyền để thực hỗ trợ CQPT case U.S – DRAMS CVD giải thích việc “ủy thác” xảy phủ giao trách nhiệm cho đơn vị tư nhân “lệnh cho” tình phủ thực thi quyền lực đơn vị tư nhân, nhiên việc xác định dựa vào kiện cụ thể trường hợp ⮚ Giải thích cho “ủy thác” “lệnh cho” hiểu trong trường hợp đơn vị tư nhân hành động ngược lại lợi ích thương mại họ Ngồi hình thức quy định Điều 1.1(a)(i)-(iv), trợ cấp tồn dạng thức quy định Điều XVI Hiệp định GATT 1994 bao gồm hình thức hỗ trợ thu nhập hay trợ giá, trực tiếp gián tiếp có tác động làm tăng xuất sản phẩm từ lãnh thổ bên ký kết hay làm giảm nhập vào lãnh thổ Lợi ích Hiệp định SCM khơng đưa giải thích hướng dẫn cụ thể việc xác định lợi ích CQPT case US – Large Civil Aircraft (2nd complaint) kết luận xem lợi ích hỗ trợ tài phủ giúp tình trạng người nhận hỗ trợ tốt trường hợp không nhận hỗ trợ Bên cạnh đó, khơng có hướng dẫn cụ thể CQPT case Canada – Renewable Energy cho dựa vào điều 14 Hiệp định SCM việc tính tốn tổng số trợ cấp mặt lợi ích người nhận xác định trường hợp mà việc phủ cung cấp vốn cổ phần, cho vay bảo lãnh cho vay, hàng hóa dịch vụ mua hàng hóa coi mang lại lợi ích 20 Thế trợ cấp riêng biệt theo quy định Hiệp định SCM? ⮚ Trợ cấp riêng biệt quy định Điều Hiệp định SCM Lời mở đầu: “Để xác định liệu trợ cấp theo định nghĩa khoản Điều có áp dụng riêng cho doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp hay ngành sản xuất (theo Hiệp định gọi “các doanh nghiệp định") phạm vi quyền hạn quan có thẩm quyền cấp trợ cấp hay không, nguyên tắc sau áp dụng:” + Doanh nghiệp định xác định vụ việc: CQPT case US – Anti-Dumping and Countervailing Duties (China) giải thích: “[ ] Thuật ngữ 'một số doanh nghiệp định' dùng để doanh nghiệp ngành nhóm doanh nghiệp ngành cơng nghiệp biết đến đặc thù hóa [ ] định việc số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp tạo thành “doanh nghiệp định" hay khơng thực theo trường hợp.” + Trong phạm vi quyền hạn quan có thẩm quyền cấp trợ cấp: cần thiết phải xem xét thẩm quyền có liên quan thẩm quyền quyền trung ương hay quyền khu vực hay địa phương quan cấp trợ cấp quan cấp trợ cấp hoạt động cấp trung ương, khu vực hay địa phương CQPT case US – Anti-Dumping and Countervailing Duties (China) kết luận: “Nếu quan cấp trợ cấp quyền cấp khu vực, khoản trợ cấp dành cho doanh nghiệp tồn lãnh thổ mà quyền khu vực có thẩm quyền riêng biệt Ngược lại, quan cấp quyền cấp trung ương, khoản trợ cấp dành cho doanh nghiệp giống xem riêng biệt.” 2.1(a) Khi quan có thẩm quyền cấp trợ cấp hay luật mà quan thực hạn chế rõ ràng diện doanh nghiệp định hưởng trợ cấp, trợ cấp mang tính riêng biệt + Trợ cấp riêng biệt theo luật: CQPT case US – Countervailing Measures (China) kết luận: “Nếu có "tiêu chí điều kiện" điều chỉnh việc đủ điều kiện nhận trợ cấp nêu luật, quy định tài liệu thức khác, quan điều tra thường bắt đầu cách kiểm tra chứng theo đoạn (a) (b) để xác định xem trợ cấp có riêng biệt khơng Sự phân tích dẫn đến việc quan điều tra kết luận khoản trợ cấp không riêng biệt theo nghĩa Điều 2.1(a) tiêu chí khách quan rõ ràng quy định luật, quy định tài liệu thức khác.” + Hạn chế rõ ràng: BHT case EC and certain member States – Large Civil Aircraft kết luận: “Một phát tính riêng biệt theo Điều 2.1(a) đòi hỏi phải thiết lập giới hạn mà rõ ràng hạn chế khoản trợ cấp cho 'một số doanh nghiệp định', khơng làm cho trợ cấp có sẵn cách rộng rãi kinh tế.” 2.2 Trợ cấp áp dụng hạn chế doanh nghiệp định hoạt động vùng địa lý xác định thuộc quyền hạn quan có thẩm quyền cấp trợ cấp phải coi mang tính riêng biệt + BHT case EC and certain member States – Large Civil Aircraft kết luận cụm từ doanh nghiệp định hiểu doanh nghiệp nằm vùng địa lý xác định, khơng cần có giới hạn khác khu vực CQPT case US – Washing Machines cụm từ doanh nghiệp định không giới hạn thực thể có tư cách pháp nhân, mà áp dụng doanh nghiệp thiết lập hiệu diện thương mại khu vực đó, bao gồm việc thiết lập lên đơn vị con, chẳng hạn văn phịng chi nhánh sở sản xuất, có khơng có tính cách pháp lý riêng biệt + BHT case US ‒ Anti-Dumping and Countervailing Duties (China) giải thích vùng đất xác định phạm vi quyền hạn quan cấp phép hiểu vùng địa lý điều khoản 2.3 Bất kỳ trợ cấp thuộc phạm vi điều chỉnh Điều coi trợ cấp riêng, bao gồm trợ cấp: (a) quy định khối lượng trợ cấp, theo luật hay thực tế, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, vào kết thực xuất khẩu, kể khoản trợ cấp minh hoạ Phụ lục I; (b) quy định khối lượng trợ cấp, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng ngoại BHT case Canada – Autos khẳng định trọng tâm khiếu nại theo Hiệp định SCM tranh chấp liệu miễn thuế nhập có nằm quy định Điều hay khơng, BHT khơng cần khơng xem xét tính riêng biệt trợ cấp cách tách biệt Như hiểu xác định trợ cấp thuộc phạm vi Điều khơng cần thiết phải kiểm tra tính riêng biệt khoản trợ cấp ⮚ Theo Điều 1.2 Trợ cấp theo định nghĩa khoản Điều phải chịu điều chỉnh quy định Phần II quy định Phần III Phần V trợ cấp riêng theo quy định Điều Như việc xác định trợ cấp có phải trợ cấp riêng biệt hay không yếu tố quan trọng khoản trợ cấp xác định phải chịu điều chỉnh Hiệp định SCM 21 Phân tích quy định hiệp định SCM trợ cấp bị cấm Trong vụ Canada – Autos, yêu cầu tỉ lệ (ratio requirements) lại bị coi trợ cấp bị cấm ? Khoản Điều Hiệp định SCM quy định sau: 3.1 Trừ có quy định khác Hiệp định nông nghiệp, khoản trợ cấp sau theo định nghĩa Điều bị cấm: (a) quy định khối lượng trợ cấp, theo luật hay thực tế, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, vào kết thực xuất khẩu, kể khoản trợ cấp minh hoạ Phụ lục I; (b) quy định khối lượng trợ cấp, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng ngoại Như vậy, Hiệp định SCM quy định có hai loại trợ cấp bị cấm, trợ cấp dành cho xuất trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa Trợ cấp cho xuất BHT case Canada – Aircraft Credits and Guarantees nhận định rằng: “một trợ cấp cho xuất tồn quốc gia thành viên thành lập khoản trợ cấp (1) phù hợp với quy định Điều Hiệp định SCM; (2) quy định khối lượng trợ cấp vào kết thực xuất khẩu.” ⮚ Quy định khối lượng trợ cấp theo luật [ ] vào kết xuất [ ] CQPT case Canada – Autos giải thích rằng: “một khoản trợ cấp theo luật vào kết xuất tồn tồn điều kiện thể pháp luật liên quan công cụ pháp lý khác cấu thành biện pháp.” ⮚ Quy định khối lượng trợ cấp thực tế [ ] vào kết xuất [ ] BHT case Australia – Automotive Leather II cho thuật ngữ “quy định khối lượng trợ cấp thực tế” hiểu theo nghĩa mà cần phải có mối liên hệ chặt chẽ việc cung cấp trì khoản trợ cấp với kết thực xuất Như vậy, khiếu nại bên khiếu nại cần làm rõ ba yếu tố sau: việc cấp trợ cấp (1) thực tế gắn liền với (2) xuất thực tế dự đoán thu nhập từ xuất (3) Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa Theo CQPT case US – Tax Incentives, thuật ngữ “sử dụng” phụ thuộc vào trường hợp cụ thể, việc tiêu thụ hàng hóa q trình sản xuất việc kết hợp thành phần khác vào hàng hóa hay trở thành cơng cụ sản xuất hàng hóa khác Bên cạnh đó, CQPT đồng thời giải thích thuật ngữ hàng hóa đề cập đến loại hàng hóa sử dụng đối tượng nhận trợ cấp phận thành phần kết hợp vào loại hàng hóa, vật liệu chất liệu khác tiêu thụ q trình sản xuất hàng hóa, cơng cụ dụng cụ sử dụng quy trình sản xuất đồng thời hàng hóa phải có khả giao dịch Và tương tự trợ cấp cho xuất khẩu, trợ cấp đặt yêu cầu trợ cấp phải phụ thuộc vào việc ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng xuất khẩu, hay nói cách khác nhằm tiến hành mục đích nhận trợ cấp ⮚ Case Canada - Autos Biện pháp Canada: miễn thuế cho việc nhập xe giới theo Biểu thuế hải quan (Custom Tariff), Lệnh thuế quan xe giới (MVTO 1998 Motor Vehicles Tariff Order), Lệnh xóa bỏ đặc biệt (SROs - Special Remission Orders) Điều kiện để áp dụng miễn thuế nhập quy định văn nói yêu cầu tỉ lệ điều kiện quy định MTVO 1998 MTVP 1998 đặt yêu cầu sau: “Tỉ lệ doanh thu xe giới sản xuất Canada so với doanh thu xe giới tiêu thụ Canada thời gian nhập phải cao tỉ lệ năm sở Trong trường hợp nào, tỉ lệ không thấp 75:100.” CQPT kết luận yêu cầu tỉ lệ xem vi phạm Điều 3.1(a) SCM: + CQPT đồng ý với BHT “Trong trường hợp tỷ lệ sản xuất doanh thu 100:100, cách để nhập phương tiện giới miễn thuế xuất khẩu, lượng thuế phép miễn phụ thuộc trực tiếp vào lượng xuất đạt được.” CQPT khẳng định miễn thuế nhập khơng áp dụng cho nhà sản xuất trừ xuất xe giới, việc miễn thuế nhập rõ ràng có điều kiện, phụ thuộc vào, xuất đó, trái với Điều 3.1(a) Hiệp định SCM + CQPT đồng ý với quan điểm BHT “nếu nhà sản xuất muốn nhập sở mức miễn thuế cao mức miễn thuế hưởng, nhà sản xuất cần xuất nhiều xe hơn” kết luận tỉ lệ thực nhà sản xuất bao nhiêu, MTVO 1998 SROs thi hành, theo hướng mà nhiều xe giới xuất khẩu, nhiều xe giới mà nhà sản xuất quyền nhập miễn thuế, có mối quan hệ mật thiết miễn thuế xuất kết xuất + CQPT không xem xét liệu khoản trợ cấp phụ thuộc thực tế vào kết xuất hay không nhiên CQPT tin ràng buộc (thuật ngữ sử dụng footnote Điều 3.1(a)) trợ cấp xuất thực tế xuất dự kiến đáp ứng điều kiện pháp lý phụ thuộc nêu Điều 3.1(a) + Theo CQPT, yêu cầu tỷ lệ nhà sản xuất cụ thể đặt mức 100:100, tồn vào luật dựa kết xuất kết việc thi hành MTVO 1998 SROs mà quyền miễn thuế nhập gắn liền với việc xuất xe giới nhà sản xuất thụ hưởng Theo văn này, nhiều xe giới mà nhà sản xuất xuất khẩu, có nhiều xe giới nhập miễn thuế ⇒ Kết luận: Biện pháp miễn thuế nhập yêu cầu tỉ lệ Canada trợ cấp bị cấm theo Điều 3.1(a) 22 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đối kháng theo quy định Hiệp định SCM? ⮚ Biện pháp đối kháng Các quốc gia thành viên áp dụng biện pháp đối kháng cách áp dụng biện pháp tạm thời (biện pháp tạm thời hình thức thuế đối kháng tạm thời bảo đảm việc đặt cọc tiền tương đương với giá trị trợ cấp tạm tính - theo khoản Điều 17 SCM) thuế chống trợ cấp hay gọi thuế đối kháng Đây khoản thuế bổ sung (ngồi thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước trợ cấp vào nước nhập Biện pháp nhằm vào nhà sản xuất xuất nước ngồi (thơng qua thủ tục điều tra chống trợ cấp nước nhập tiến hành) không nhằm vào phủ nước ngồi thực việc trợ cấp ⮚ Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp Khoản Điều 11 Hiệp định SCM quy định sau: “11 Đề nghị nêu khoản phải bao gồm chứng tồn của: (a) khoản trợ cấp nêu rõ giá trị trợ cấp, (b) thiệt hại theo nghĩa Điều VI Hiệp định GATT 1994 giải thích theo Hiệp định này, (c) mối quan hệ nhân nhập trợ cấp với thiệt hại cho xảy ra” Khoản Điều 17 Hiệp định SCM quy định sau: “17.1 Các biện pháp tạm thời áp dụng khi: (a) việc điều tra bắt đầu tiến hành phù hợp với quy định Điều 11, có thơng báo công khai việc điều tra Thành viên bên quan tâm tạo hội thích đáng dể cung cấp thơng tin nhận xét; (b) xác định sơ có tồn trợ cấp việc nhập trợ cấp gây tổn hại cho ngành sản xuất nước; (c) Cơ quan có thẩm quyền liên quan cho biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy trình điều tra.” Khoản Điều 19 Hiệp định SCM quy định sau: “Nếu, sau cố gắng hợp lý để hoàn thành việc tham vấn, Thành viên xác định chắn có trợ cấp mức trợ cấp, thông qua trợ cấp, hàng nhập trợ cấp gây tổn hại, Thành viên đánh thuế đối kháng theo quy định Điều này, trừ việc trợ cấp rút bỏ.” Như vậy, khơng phải có tượng hàng hố nước ngồi trợ cấp nước nhập áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hố Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống trợ cấp, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: + Hàng hoá nhập trợ cấp (với biên độ trợ cấp - tức trị giá phần trợ cấp trị giá hàng hóa liên quan - không thấp 1%); + Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”); + Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập trợ cấp thiệt hại nói ⮚ Nguyên tắc áp dụng thuế đối kháng + Thuế đối kháng thu phải mức trợ cấp hay thấp mức trợ cấp, quan có thẩm quyền Thành viên nhập đưa (Điều 19.2) ● Cách xác định mức trợ cấp (Điều 14): − Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay khoản với mức lãi suất thấp mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức lãi suất này; − Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự khơng có bảo lãnh Nhà nước: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức này; − Nếu Nhà nước mua cung cấp hàng hoá, dịch vụ với giá mua cao mức hợp lý giá cung cấp thấp mức hợp lý (xác định theo điều kiện thị trường hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp mức chênh lệnh giá + Thuế đối kháng phải đánh, với mức thuế phù hợp với trường hợp, sở không phân biệt đối xử với sản phẩm nhập từ nguồn kết luận có trợ cấp gây thiệt hại, trừ hàng nhập từ nguồn từ bỏ việc áp dụng trợ cấp hay từ nguồn có cam kết theo quy định Hiệp định chấp nhận (Điều 19.3) ● Xác định thiệt hại: − Hình thức: thiệt hại thực tế nguy thiệt hại − Mức độ: thiệt hại mức đáng kể − Phương pháp: xem xét thiệt hại thực tế cách phân tích tất yếu tố có liên quan đến ngành sản xuất nội địa ( tỉ lệ mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần sản phẩm nhập khẩu, thay đổi doanh số, sản lượng, suất, nhân công, ) + Sau áp thuế thời gian (thường theo năm), quan có thẩm quyền điều tra lại để xem xét tăng giảm chấm dứt việc áp thuế đối kháng có yêu cầu (Điều 21.2) + Việc áp thuế chống trợ cấp không kéo dài năm kể từ ngày có định áp thuế kể từ ngày tiến hàng rà soát lại trừ quan có thẩm quyền thấy việc chấm dứt áp thuế dẫn đến tái trợ cấp gây thiệt hại (Điều 21.3) + Quyết định áp thuế có hiệu lực hàng hóa liên quan nhập sau thời điểm ban hàn định; việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho lô hàng nhập trước ban hành định) thực việc gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế (Điều 20) 24 Phân tích cách xác định có tồn việc bán phá giá theo quy định Hiệp định ADA ⮚ Cơ sở pháp lý: Điều Hiệp định ADA ⮚ Xác định tồn bán phá giá: Khoản Điều Hiệp định ADA quy định sau: “Một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thông thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường.” Sản phẩm tương tự Sản phẩm tương tự Hiệp định ADA quy định khoản Điều 2, theo đó: “khái niệm "sản phẩm tương tự" hiểu sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét.” Giá xuất Giá xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập giá bán cho người mua độc lập Giá thông thường Giá thông thường giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất điều kiện thương mại thông thường (hoặc giá bán sản phẩm tương tự từ nước xuất sang nước thứ ba; giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng khoản lợi nhuận hợp lý) Trong số trường hợp nêu khoản Điều 2, thay so sánh với giá thị trường, giá xuất so sánh với giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ thích hợp với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Các điều kiện thương mại thông thường + Điều kiện thương mại không thông thường: Không tồn giá trị thông thường nước xuất Giao dịch bên có mối quan hệ phụ thuộc, giá hàng hóa thất thường Khơng phải kinh tế thị trường + Khi xác định giá trị thương mại thông thường cách sử dụng giá bán nước thứ 25 Phân tích cách xác định thiệt hại nguy thiệt hại theo quy định Hiệp định ADA ⮚ Nguyên tắc: Dựa chứng xác thực điều tra khách quan ⮚ Cách xác định thiệt hại Khoản Điều ADA quy định sau: “Việc xác định tổn hại nhằm thực Điều VI GATT 1994 phải tiến hành dựa chứng xác thực thơng qua điều tra khách quan hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hóa nhập bán phá giá ảnh hưởng hàng hóa bán phá giá đến giá thị trường nội địa sản phẩm tương tự (b) hậu việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước.” (a) Khối lượng hàng hóa nhập bán phá giá ảnh hưởng đến giá thị trường nội địa + Xem xét khối lượng hàng hóa nhập khẩu: − Đối với khối lượng hàng nhập bán phá giá, quan điều tra phải xem xét liệu hàng nhập bán phá giá có tăng lên đáng kể hay khơng, việc tăng tăng tuyệt đối tương đối so sánh với mức sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước nhập (Điều 3.2) − BHT case Korea – Pneumatic Valves (Japan) đưa giải thích điều khoản đặt yếu tố việc xem xét tăng đáng kể khối lượng hàng hóa nhập khẩu: (1) tăng tuyệt đối, (2) tăng tương đối, (3) liên quan đến tiêu dùng nước nhập BHT cho việc sử dụng từ “hoặc” cho thấy quan điều tra cần xem xét hai yếu tố tăng khối lượng hàng hóa, kết xem xét độc lập trở thành tảng để xem xét đến mối quan hệ nhân quy định khoản Điều + Ảnh hưởng đến giá thị trường nội địa − Tác động đến giá thị trường nội địa theo hướng: (1) giảm đáng kể giá sản phẩm tương tự nước nhập khẩu; (2) ghìm giá mức đáng kể; (3) ngăn khơng cho giá tăng đáng kể − BHT case Korea – Certain Paper giải thích Điều khơng đặt u cầu cho quan điều tra phải xác định tính đáng kể ảnh hưởng đến giá thị trường nội địa mà xem xét liệu mức giá sản phẩm bán phá giá có ba ảnh hưởng nêu hay khơng − Phân biệt “ghìm giá” “ngăn không cho giá tăng điều lẽ xảy khơng bán phá giá hàng nhập đó” CQPT case China – GOES giải thích: o ghìm giá: giá bị giảm yếu tố đó, xem xét cần phân tích điều làm suy thối giá o ngăn không cho giá tăng điều lẽ xảy khơng bán phá giá hàng nhập đó: cần phải xem xét khơng có sản phẩm bán phá giá giá có tăng hay khơng (b) Hậu việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước Điều 3.4: “Việc kiểm tra ảnh hưởng hàng nhập bán phá giá ngành sản xuất nước có liên quan phải bao gồm việc đánh giá tất nhân tố số có ảnh hưởng đến tình trạng ngành sản xuất, bao gồm mức suy giảm thực tế tiềm ẩn doanh số, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, suất, tỉ lệ lãi đầu tư, tỉ lệ lực sử dụng; nhân tố ảnh hưởng đến giá nước, độ lớn biên độ bán phá giá; ảnh hưởng xấu thực tế tiềm ẩn chu chuyển tiền mặt, lượng lưu kho, công ăn việc làm, tiền lương, tăng trưởng, khả huy động vốn nguồn đầu tư Danh mục chưa phải đầy đủ, dù có nhân tố nhân tố không thiết đưa kết luận mang tính định.” + Yêu cầu bắt buộc kiểm tra, đánh giá tất yếu tố nói + Nghĩa vụ đánh giá quan điều tra không giới hạn yếu tố nói mà bao gồm tất yếu tố kinh tế liên quan CQPT case US – Hot-Rolled Steel: “Khơng có điều khoản Hiệp định ngăn cản quốc gia thành viên yêu cầu quan điều tra điêu tra xem xét mối liên hệ tiềm với yếu tố khác không quy định Điều 3.4 phần kiểm tra tổng thể sản xuất nước.” ⮚ Cách xác định nguy thiệt hại + Xem xét yếu tố quy định Điều 3.7 (i) tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập bán phá giá vào thị trường nước dấu hiệu cho thấy có khả nhập gia tăng mức lớn; (ii) lực sản xuất nhà xuất đủ lớn có gia tăng đáng kể tương lai gần lực sản xuất nhà xuất dấu hiệu cho thấy có nhiều khả có gia tăng đáng kể hàng xuất bán phá giá sang thị trường Thành viên nhập sau tính đến khả thị trường xuất khác tiêu thụ thêm lượng xuất định; (iii) liệu hàng nhập nhập với mức giá có tác động làm giảm kìm hãm đáng kể giá nước làm tăng nhu cầu hàng nhập thêm hay không; (iv) số thực tồn kho sản phẩm điều tra 26 Phân tích quy định thủ tục điều tra cách thức áp dụng thuế chống bán phá giá theo quy định Hiệp định ADA ⮚ Thủ tục điều tra + Nộp đơn yêu cầu điều tra: Điều kiện đơn o Chủ thể có quyền nộp đơn (Điều 5.1): ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước o Nội dung (Điều 5.2): (a) việc bán phá giá, (b) tổn hại theo cách hiểu Điều VI Hiệp định GATT 1994 diễn giải Hiệp định (c) mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá tổn hại nghi ngờ xảy Việc bán phá giá xác định theo định nghĩa quy định Điều Sự tổn hại xác định theo quy định Điều Mối quan hệ nhân quả: BHT case Mexico – Corn Syrup: “điều khoản không đặt yêu cầu phải phân tích mà cần chứa thơng tin hiểu chứng hỗ trợ cho cáo buộc” + Điều kiện xem xét đơn yêu cầu: o Chủ thể nộp đơn: Điều 5.1 Cách xác định: - Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; - Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Theo CQPT case US – Offset Act (Byrd Amendment) điều khoản không đặt yêu cầu cho quan điều tra phải xem xét động nhà sản xuất mà ủng hộ việc điều tra, [ ] miễn đủ số lượng nhà sản xuất ủng hộ đơn yêu cầu chấp nhận.” o Mức độ xác thực đầy đủ chứng đưa đơn yêu cầu (Điều 5.3) Đặt yêu cầu phân biệt quy định Điều 5.2, BHT case Guatemala – Cement II giải thích sau: “Điều 5.2 buộc đơn yêu cầu phải có đủ chứng việc bán phá giá, thiệt hại mối quan hệ nhân quả, Điều 5.3 yêu cầu quan điều tra phải tự định tính xác đầy đủ chứng để xác định đủ để biện minh cho việc bắt đầu điều tra.” o Biên độ phá giá: biên độ bán phá giá không mức tối thiểu (de minimis) (thấp 2% giá xuất khẩu) (Điều 5.8) CQPT case Mexico – Anti-Dumping Measures on Rice giải thích: "Biên độ bán phá giá" Điều 5.8 đề cập đến tỷ lệ bán phá giá riêng lẻ nhà xuất nhà sản xuất biên độ bán phá giá toàn quốc, phù hợp với việc sử dụng thuật ngữ Điều 2.4.2 o Khối lượng hàng nhập bán phá giá tổn hại tiềm ẩn tổn hại thực tế đáng kể: chiếm lớn 3% tổng nhập sản phẩm tương tự vào nước nhập 3% số lượng nhập sản phẩm tương tự từ nước có khối lượng nhập 3%, tổng số sản phẩm tương tự nhập từ nước chiếm 7% nhập sản phẩm tương tự vào Thành viên nhập (Điều 5.8) + Thời hạn điều tra: kết thúc năm trừ trường hợp đặc biệt không 18 tháng trường hợp ⮚ Cách thức áp dụng thuế chống bán phá giá: + Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá , kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: o Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%); o Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”); o Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói trên; + Tính mức thuế chống bán phá giá: Cách thức áp dụng: o Về nguyên tắc, mức thuế chống bán phá giá tính riêng cho nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng cao biên phá giá họ (Điều 9.2, 9.3); Biên phá giá = (giá thông thường - giá xuất khẩu)/giá xuất o Trường hợp nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng lựa chọn để tham gia điều tra mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho họ không cao biên phá giá trung bình tất nhà sản xuất, xuất nước lựa chọn điều tra + Áp dụng thuế chống bán phá giá o Về thời hạn: Theo quy định WTO, việc áp thuế chống bán phá giá không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà soát lại (Điều 11.3); o Về hiệu lực áp thuế: − Quyết định áp thuế có hiệu lực tất hàng hoá liên quan nhập từ nước bị kiện sau thời điểm ban hành Quyết định (Điều 10.1); − Việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho lô hàng nhập trước thời điểm ban hành Quyết định) thực thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế (Điều 10.2) 27 Thế biện pháp tự vệ? Phân tích quy định Điều XIX GATT biện pháp tự vệ ⮚ Cơ sở pháp lý: Điều XIX GATT 1994 “Nếu hậu diễn tiến không lường trước kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại đó.” ⮚ Phân tích + Diễn tiến không lường trước được: o Diễn tiến diễn sau đàm phán, nhà đàm phán không lường trước o CQPT case Argentina – Footwear (EC) giải thích “hậu diễn tiến khơng lường trước được” đặt yêu cầu cho diễn tiến mà dẫn đến việc sản phẩm nhập với giá trị gia tăng điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất nước phải diễn cách bất ngờ + Hậu nghĩa vụ: o CQPT case Argentina – Footwear (EC) giải thích nghĩa vụ hiểu nghĩa vụ GATT 1994 bao gồm nhượng thuế quan CQPT lưu ý nhượng cam kết Lịch biểu Thành viên phải tuân theo nghĩa vụ nêu Điều II GATT 1994 + Gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng o Gây thiệt hại nghiêm trọng: suy giảm tồn diện đáng kể tới vị trí ngành công nghiệp nội địa o Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: thiệt hại nghiêm trọng rõ ràng xảy ra, phù hợp với quy định khoản o Cách xác định: Đánh giá tất yếu tố liên quan tới đối tượng định lượng dựa tình hình sản xuất ngành này, bao gồm tốc độ số lượng gia tăng nhập sản phẩm, thị phần sản phẩm nhập chiếm lĩnh, thay đổi sản lượng, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ việc làm + Sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: o Sản phẩm tương tự: sản phẩm giống hệt khơng có sản phẩm giống hệt sản phẩm tương đồng tính chất, thành phần, chất lượng mục đích sử dụng cuối o Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: sản phẩm thay sản phẩm nhập bị điều tra mức độ định điều kiện thị trường nhập + Ngừng hoàn tồn hay phần cam kết o BHT case Dominican Republic – Safeguard Measures lưu ý quy định Điều XIX không giới hạn cách rõ ràng nghĩa vụ GATT 1994 bị đình thực điều khoản ⮚ Kết luận: Biện pháp tự vệ việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hóa việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng với hàng hóa, khơng áp dụng với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ 28 Phân tích điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định Hiệp định SG ⮚ Căn pháp lý: Điều 2.1 SGA “Một Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ cho sản phẩm Thành viên xác định được, phù hợp với quy định đây, sản phẩm nhập vào lãnh thổ có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp.” ⮚ Phân tích Một nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành điều tra chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau: + Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng; + Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng; + Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập gây thiệt hại nói phải tượng mà nước nhập lường trước đưa cam kết khuôn khổ WTO (1) Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng + Gia tăng tuyệt đối xác định đơn vị cụ thể (tấn, chiếc, ) + Gia tăng tương đối xác định tỉ lệ % với sản phẩm nội địa + Tăng đột biến: diễn đột ngột, nhanh, tức thời (2) Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng: phân tích yếu tố thiệt hại + Hình thức (nt) + Mức độ: mức nghiêm trọng, tức mức cao so với thiệt hại đáng kể vụ kiện chống trợ cấp, bán phá giá + Xác định thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng (nt) ⇒ Đặt yêu cầu xem xét toàn khía cạnh nêu điều 4.2 (a) khía cạnh liên quan (3) Mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói + Điều 4.2(b) lưu ý trường hợp yếu tố khác gia tăng nhập xuất thời gian gây ảnh hưởng nghiêm trọng tổn hại không xem gia tăng nhập khẩu, khơng thỏa mãn điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ + BHT case US – Wheat Gluten Argentina – Footwear (EC) đồng ý phân tích mối quan hệ nhân cần xem xét yếu tố sau: (i) mối quan hệ (sự trùng hợp xu hướng) dịch chuyển nhập với yếu tố tổn hại (ii) liệu điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập nước chứng minh tồn mối liên hệ nhân hàng nhập thiệt hại; (iii) liệu yếu tố liên quan khác phân tích xác định thiệt hại gây yếu tố khác gia tăng nhập không quy cho gia tăng nhập 29 Phân tích quy định Hiệp định SG thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ⮚ Thủ tục điều tra (Điều SGA): tiến hành theo thủ tục công bố phù hợp với Điều XX GATT 1994 CQPT case US – Wheat Gluten cho rằng: “Trọng tâm điều tra bên liên quan, thông báo điều tra, trao hội đưa chứng quan điểm với quan có thẩm quyền phản hồi lại lập luận bên khác.Các bên liên quan đóng vai trị trung tâm điều nguồn thông tin cho quan có thẩm quyền.” Tiến trình điều tra tiến hành sau: + Đơn yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nước nhập + Khởi xướng điều tra + Điều tra công bố kết điều tra yếu tố bao gồm tình hình nhập khẩu, tình hình thiệt hại, mối quan hệ nhập thiệt hại ⮚ Áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 5) + Hình thức: khơng có quy định ràng buộc; thường thuế quan hạn chế định lượng + Nguyên tắc áp dụng: o Mức độ tự vệ: nước áp dụng biện pháp tự vệ mức cần thiết đủ để ngăn chặn bù đắp thiệt hại tạo điều kiện để ngành sản xuất nội địa điều chỉnh (Điều 5.1) Xác định mức cần thiết: Một biện pháp tự vệ áp dụng mà không tuân thủ đầy đủ 03 điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ đương nhiên bị coi “vượt mức cần thiết” (case Đường ống dẫn – Hoa Kỳ) o Thời hạn tự vệ: biện pháp tự vệ không kéo dài năm (tính thời gian áp dụng biện pháp tạm thời) phải giảm dần theo định kỳ sau năm áp dụng Trường hợp biện pháp áp dụng năm phải xem xét lại vào kỳ để cân nhắc khả chấm dứt giảm mức áp dụng mạnh (Điều 7.1, 7.4) o Gia hạn tự vệ: gia hạn biện pháp tự vệ nước nhập phải chứng minh việc gia hạn cần thiết để ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất liên quan tiến hành tự điều chỉnh Tổng cộng thời gian áp dụng gia hạn không năm (Điều 7.3) 30 Thế biện pháp TBT? Phân biệt quy định kỹ thuật (technical regulations) tiêu chuẩn (standards) ⮚ Biện pháp TBT Biện pháp TBT “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” BPKT bao gồm: + Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) + Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật tổ chức công nhận chấp thuận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; + Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) ⮚ Phân biệt quy định kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật Giống nhau: + Mục đích chung: bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh + Nội dung: thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng, yêu cầu bao bì, mã hiệu nhãn hiệu áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất Khác Tiêu chí Quy định KT Tiêu chuẩn KT Khái niệm Tài liệu chứa đựng đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có quy định hành Tài liệu chấp nhận tổ chức công nhận, đề ra, để sử dụng chung nhiều lần, quy tắc, hướng dẫn, đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất sản phẩm Nguyên tắc Bắt buộc áp dụng Trong TMQT Tự nguyện Sản phẩm không đáp ứng Sản phẩm không đáp ứng QĐKT không lưu hành TCKT lưu hành thị trường khó phổ biến bỏi người tiêu dùng có xu hướng ưa chuộng sản phẩm đáp ứng TCKT Ví dụ Đạo luật quy định sản Hướng dẫn phủ phẩm tủ lạnh cao 1m việc tất loại trứng lưu hành thị trường nặng 62g quyền dán nhãn “hạng A” (loại trứng nhẹ 62g lưu hành) ⮚ Ví dụ: DS125 - QĐKT Tịa phúc thẩm kết luận biện pháp cấm amiang sản phẩm chứa amiang EC quy định kỹ thuật + Biện pháp áp dụng nhóm sản phẩm tất sản phẩm phải khơng chứa amiang, sản phẩm có chưa amiang bị cấm + Biện pháp đưa điều khoản bắt buộc việc quản lý cho sản phẩm có đặc tính xác định Ngoại lệ áp dụng nhóm sản phẩm định nghĩa hẹp với đặc tính đặc trưng Mặc dù sản phẩm không gọi tên, biện pháp đưa tính chất để nhận biết chúng, bao gồm tiêu chuẩn chất lượng cần có + Biện pháp đặt đặc tính dành cho tất sản phẩm chứa amiang có điều khoản quản lý cần áp dụng sản phẩm sợi qui định ngoại lệ Theo đó, tịa phúc thẩm nhận thấy biện pháp văn đưa đặc tính sản bắt buộc phải tuân thủ, bao gồm điều khoản quản lý cần áp dụng Vì lý đó, tòa phúc thẩm kết luận biện pháp đặt tiêu chuẩn kĩ thuật theo hiệp định TBT

Ngày đăng: 10/02/2022, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN