1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D_CNG_T_PHAP_QUC_T

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Bài 1: Khái niệm tư pháp quốc tế nguồn tư pháp quốc tế Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Câu Xung đột pháp luật gì, cho ví dụng minh họa Xung đột pháp luật tượng pháp lý hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia vào điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh hệ thống pháp luật khác Nguyên nhân: nước có điều kiện sở hạ tầng khác nhau, pháp luật nước xây dựng tảng có khác Mỗi nước có điều kiện khác trị, kinh tế - xã hội phong tục tập quán, truyền thống lịch sử… Ví dụ: Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với nu công dân Anh Lúc này, vấn đề cần giải luật pháp nước điều chỉnh quan hệ nhân hay nói xác họ tiến hành thủ tục kết hôn theo luật nước Câu trả lời luật Anh luật Việt Nam Giả sử, hai công dân thỏa mãn điều kiện kết hôn pháp luật Anh Việt Nam, lúc đó, vấn đề chọn luật nước khơng cịn quan trọng Bởi vì, luật họ phép kết hôn Nhưng, nam công dân Việt Nam 19 tuổi, nu công dân Anh 17 tuổi theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam, hai chưa đủ độ tuổi kết hôn (Điều 9, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định độ tuổi kết với nam – 20 tuổi, nữ - 18 tuổi) Trong đó, luật nhân Anh quy định độ tuổi phép kết hôn nam nữ 16 tuổi Như vậy, độ tuổi phép kết hôn pháp luật hai quốc gia hiểu khơng giống Đấy xung đột pháp luật Phạm vi xung đột pháp luật: xung đột pháp luật xảy quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Cịn lĩnh vực quan hệ pháp luật khác HS, HC… không xảy xung đột pháp luật vì:  Luật HS, HC mang tính hiệu lực lãnh thổ nghiêm ngặt(quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ)  Luật HS, HC khơng có QPXĐ tất nhiên khơng cho phép áp dụng luật nước ngồi;  Trong quan hệ quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi thường không làm phát sinh vấn đề xung đột pháp luật quy phạm pháp luật lĩnh vực mang tính tuyệt đối lãnh thổ Các quốc gia cho phép áp dụng pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ trường hợp có ĐƯQT quốc gia tham gia kí kết quy định theo nguyên tắc có có lại Xung đột pháp luật tượng đặc thù tư pháp quốc tế vì:  Trong ngành luật khác, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh chúng phát sinh, khơng có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội ấy, khơng có lựa chọn luật để áp dụng quy phạp pháp luật ngành luật mang tính tuyệt đối mặt lãnh thổ  Chỉ quan hệ TPQT xảy có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia điều chỉnh quan hệ làm nảy sinh yêu cầu chọn luật áp dụng trường hợp quy phạm thực chất thống Câu Trình bày phương pháp giải xung đột pháp luật a Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia Các quốc gia tự ban hành quy phạm xung đột hệ thống pháp luật nước để hướng dẫn chọn luật áp dụng để chủ động việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế chưa xây dựng đầy đủ QPTC thống Các nước kí kết ĐƯQT để xây dựng lên QPXĐ thống b Phương pháp thực chất Phương pháp xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế, điều có ý nghĩa trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng bên tham gia Các quy phạm thực chất thống ĐƯQT, tập quán quốc tế • Các QPTC thống chủ yếu có ĐƯQT lĩnh vực thương mại, hải quốc gia lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp: Công ước Becnơ 1886 bảo vệ quyền tác giả; Công ước Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế • Các QPTC cịn ghi nhận tập quán quốc tế lĩnh vực thương mại hải quốc tế: Tập hợp quy tắc tập quán INCOTERMS 2000 điều kiện mua bán mua bán hàng hoá quốc tế Các quy phạm thực chất luật quốc gia ( luật quốc nội): quy phạm thực chất quy định luật đầu tư, luật chuyển giao công nghệ… c Ngoài trường hợp TPQT xảy khơng có QPTC QPXĐ, vấn đề điều chỉnh quan hệ thực dựa nguyên tắc luật điều chỉnh quan hệ xã hội Theo quan điểm chung nay, trường hợp quan hệ TPQT xảy mà khơng có QPTC thống nhât QPXĐ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ phát sinhtrên sở pháp luật nước áp dụng pháp luật nước trừ hậu việc áp dụng trái với nguyên tắc kể trên, Câu Quy phạm xung đột phân tích cấu quy phạm xung đột a Khái niệm Quy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần áp dụng để giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi tình cụ thể Quyạm xung đột ln mang tính dẫn chiếu: quy phạm xung đột dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật cụ thể mà quy phạm thực chất áp dụng để giải quan hệ dứt điểm ta lại thấy tính chất song hành QPTC với QPXĐ điều chỉnh pháp luật VD: K Điều 766 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản xác định theo pháp luật nước có tài sản” Như tài sản đâu áp dụng pháp luật nước b Cơ cấu phân loại QPXĐ QPXĐ cấu hai phận: Phạm vi hệ thuộc Phạm vi phần quy định quy phạm xung đột áp dụng cho loại quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nào: hôn nhân, thừa kế, hợp đồng… Phần hệ thuộc phần quy định luật pháp nước áp dụng để giải quan hệ pháp luật ghi phần phạm vi VD: hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam – Liên Bang Nga năm 1998 Điều 39 có ghi: “1 Quan hệ pháp luật thừa kế động sản pháp luật bên kí kết mà người đề lại thừa kế công dân vào thời điểm chết điều chỉnh Quan hệ pháp luật thừa kế bất động sản pháp luật bên kí kết nơi có bất động sản điều chỉnh” Phân loại: Xét mặt kĩ thuật xây dựng quy phạm người ta phân quy phạm xung đột làm hai loại: • Quy phạm xung đột bên: Đây quy phạm quan hệ dân áp dụng luật pháp nước cụ thể VD: K Đ769 BLDS : “ Hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật CHXHCN Việt Nam” • Quy phạm xung đột hai bên ( hai chiều) quy phạm đề nguyên tắc chung để quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật nước để điều chỉnh quan hệ tương ứng VD K2 Điều 766 BLDS quy định: “ quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo phápluật nước nơi có động sản chuyển đến” Câu Các kiểu hệ thuộc a Luật nhân thân Luật nhân thân có hai loại biến dạng gồm: • Luật quốc tịch hay cịn gọi luật quốc hiểu luật quốc gia mà đương công dân VD K Điều 761 BLDS quy định lực hành vi dân nước xác định theo pháp luật nước mà người cơng dân trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác • Luật nơi cư trú hiểu luật quốc gia mà đương có nơi cư trú ổn định (thường trú) K Đ25 HĐTTTP Việt Nam với Liên Bang Nga quy định quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng xác định theo pháp luật bên kí kết nơi họ có thường trú b Luât quốc tịch pháp nhân Được hiểu luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Các dấu hiệu ràng buộc là: • Nơi trung tâm quản lý pháp nhân • Nơi đăng kí điều lệ (nơi thành lập pháp nhân) • Nơi pháp nhân thực tế tiến hành kinh doanh hoạt động • Ở Việt Nam pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam đăng kí điều lệ Việt Nam đương nhiên pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam không phụ thuộc vào việc hoạt động đâu, lãnh thổ c Luật nơi có vật Được hiểu vật (tài sản) tồn nước luật nước áp dụng tài sản VD: K1 Điều766: “ Việc xác lập, chiếm hữu quyền sở hữu, nội dung quyền hữu tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản d Luật bên kí kết hợp đồng lựa chọn Trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, đặc biệt buôn bán hàng hải quốc tế, pháp luật cho phép bên tham gia quan hệ lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng VD: K2 Điều BL hải “2 Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngồi có quyền thoả thuận áp dụng luật nước tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng chọn Trọng tài, Toà án hai nước nước thứ ba để giải tranh chấp e Luật nơi thực hành vi Luật nơi thực hành vi có nhiều loại: • Luật nơi kí kết hợp đồng hiểu quyền nghĩa vụ bên tham gia kí kết hợp đồng xác định theo luật nơi kí kết hợp đồng VD: K1 Điều 770 BLDS ghi nhận “ HÌnh thức hợp đồng dân phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng” • Luật nơi thực nghĩa vụ • Luật nơi thực hành động VD: Hình thức hợp đồng định luật nước nơi thực Hoặc hình thức kết định luật nước nơi bên thực kết • Luật nước người bán • Luật nơi vi phạm pháp luật: VD: K Điều 773 Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gấy thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại f Luật tiền tệ Được hiểu kí kết hợp đồng bên thoả thuận toán đơn vị tiền tệ định vấn đề liên quan đến tiền tệ giải theo luật pháp nước ban hành lưu thơng đồng tiền Hệ thống luật pháp Đức Áo g Luật án (Lex fori) Luật Toà án hiểu pháp luật nước có tồ án thẩm quyền Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc áp dụng pháp luật nước (cả nội dung hình thức) Ngoại lệ: HĐTTTP pháp lí bên cho phép quan tiến hành tố tụng nước (vd vấn đề uỷ thác tư pháp) chừng mực định áp dụng luật tố tụng nước ngồi Câu Trình bày hiệu lực Quy phạm xung đột ( vấn đề pháp lý áp dụng luật nước ngồi) Khái niệm: Câu Về thời gian có hiệu lực từ phát sinh đến chấm dứt quan hệ dân pháp luật Về khơng gian thường có hiệu lực tồn lãnh thổ quốc gia • Về áp dụng quy phạm xung đột: có nghĩa thừa nhận pháp luật nước ngồi áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi trường hợp định Tuy nhiên phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước phải dựa sở chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền quốc gia đồng thời đảm bảo hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật nước • Về thể thức xác định nội dung luạt nước nước cần áp dụng o Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật nước ngồi quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới o Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật nước ngồi có nghĩa dẫn chiếu tới tồn hệ thống pháp luật nước Khi áp dụng luật nước áp dụng toàn hệ thống pháp luật nước ngồi nên phải giải thích, xác định nội dung áp dụng để giải vụ việc nước ban hành o Việt Nam quan tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền khác áp dụng luật nước ngồi có quy phạm xung đột PLVN ĐƯQT viện dẫn tới luật nước ngồi o Mục đích áp dụng pháp luật nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia quan hệ dân quốc tế, đảm bảo ổn định, củng cố phát triển hợp tác mặt giao lưu dân quốc gia thịnh vượng chung giới o Áp dụng pháp luật nước ngồi phải đáp ứng tiêu chí:  Các quan có thẩm quyền cần áp dụng luật nước ngồi cách thiện chí đầy đủ  Pháp luật nước ngồi phải giải thích thực thi nội dung nước nơi ban hành  Cơ quan tư pháp có thẩm quyền quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu xác định nội dung qua nghiên cứu văn pháp luật, qua thực tiễn hành pháp, tư pháp, tập quán…của nước hữu quan • Về bảo lưu trật tự công cộng: hiệu lực quy phạm xung đột dẫn chiếu tới luật nước cần áp dụng bị hạn chế việc bảo lưu trật tự công cộng o Theo quy tắc bảo lưu trật tự công cộng pháp luật nước giới luật nước ngồi bị gạt bỏ khơng áp dụng việc áp dụng dẫn đến hậu xấu, có hại mâu thuẫn với nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật nhà nước • Vấn đề lẩn tránh pháp luật: tượng mà đương dung thủ đoạn lẩn tránh chi phối hệ thống pháp luật mà nhẽ áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ nhằm hướng tới hệ thống pháp luật khác có lợi cho • Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba • Vấn đề có có lại tư pháp quốc tế Câu Khái niệm “trật tự công cộng” “bảo lưu trật tự công cộng” tư pháp quốc tế, nêu số ví dụ pháp luật Việt Nam bảo lưu trật tự công cộng Bảo lưu trật tự công cộng việc quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia từ chối áp dung pháp luật nước khác để bảo vệ lợi ích quốc gia Trật tự cơng cộng góc độ TPQT có hai quan điểm khác nhau:  Trật tự công cộng bao gồm nguyên tắc pháp luật nói chung tư pháp quốc tế nới riêng  Trật tự công cộng gồm nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật quốc gia  Trong thực tiễn TPQT quan nhà nước có thẩm quyền nước từ chối áp dụng pháp luật nước ngồi khơng phải chất pháp luật nước ngồi trái với chất pháp luật nước mà hậu việc áp dụng gây bất lợi cho trật tự cơng cộng quốc gia Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng theo quy định pháp luật Việt Nam Bảo lưu trật tự công cộng ghi nhận rõ ràng cụ thể Điều 759 BLDS Khoản 4: …nếu việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc PLCHXHCNVN Trật tự công cộng phải hiểu hệ thống nguyên tắc pháp luật Việt Nam chúng quy định Hiến pháp văn pháp luật khác Ngồi vấn đề bảo lưu trật tự cơng cộng ghi nhận số văn khác VD Điều 101 LHN GĐ 2000 quy định “ Trong trường hợp luật này, văn pháp luật khác Việt Nam có quy định Điều ước quốc tế mà CHXHCNVN kí kết tham gia viện dẫn pháp luật nước ngồi áp dụng việc áp dụng khơng trái với ngun tắc quy định luật Như trật tự công cộng theo pháp luật Việt Nam hiểu nguyên tắc tạo trật tự pháp lý chế độ Câu Khái niệm “lẩn tránh pháp luật” tư pháp quốc tế Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rơng yếu tố nước ngồi có quy định hành vi lẩn tránh không? Anh (chị) đánh giá vấn đề này? Lẩn tránh pháp luật tượng đương dung biện pháp thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đãng nhẽ phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ nhằm tới hệ thống pháp luật khác có lợi cho Các biện pháp, thủ đoạn: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch, chuyển động sản thành bất động sản… VD: Một cặp vợ chồng xin li nước A khơng điều kiện cấm li hôn, họ chạy sang nước B, nơi mà điều kiện li dễ dàng để phép li hôn Các nước coi tượng khơng bình thường tìm cách hạn chế ngăn cấm… VD: Ở Anh – Mỹ hợp đồng bên kí kết mà lẩn tránh pháp luật nước bị Tòa án hủy bỏ Theo quy định pháp luật Việt Nam hành vi lẩn tránh pháp luật vi phạm không chấp nhận VD K1 Điều 20 NĐ 68 Việc kết hôn công dân Việt Nam với với người nước đăng ký quan có thẩm quyền nước ngoài, phù hợp với pháp luật nước cơng nhận Việt Nam, vào thời điểm kết hôn công dân Việt Nam không vi phạm quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn Trong trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn, vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu vi phạm khắc phục cơng nhận việc kết có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em nhân cơng nhận Việt Nam Câu 10 Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ Trong khoa học TPQT vấn đề dẫn chiếu ngược đến pháp luật nước có hai quan điểm: Nếu hiểu dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật thực chất nước loại trừ vấn đề dẫn chiếu ngược Nếu hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến toàn hệ thống luật pháp nước kể luật thực chất luật xung đột có nghĩa chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba TPQT Việt Nam hiểu theo quan điểm thứ hai Căn vào Khoản Điều 759 BLDS: “ Trường hợp pháp luật nước dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật CHXHCNVN áp dụng PL CHXHCNVN VD: Một Nam công dân Anh cư trú Việt Nam xin kết hôn với nữ công dân Việt Nam Theo Điều 103 LHNGĐ Trong việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn” -Công dân Việt Nam phải tuân theo quy định điều kiện kết hôn LHNGĐ Việt Nam -Công dân Nam Anh phải tuân theo pháp luật Anh song luật xung đột Anh lại quy định: Điều kiện kết hôn Công dân Anh nước ngồi phải theo luật nước nơi cơng dân cư trú Như luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật Anh luật Anh dẫn chiếu ngược trở lại luật Việt Nam -Nếu trường hợp mà công dân Anh cư trú Trung Quốc áp dụng luật Trung Quốc Như luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật Anh luật Anh dẫn chiếu đến luật Trung Quốc Việt Nam chấp nhận dẫn chiếu ngược đồng nghĩa với việc chấp nhận dẫn chiếu đến luật nước thứ ba -Khi quốc gia kí kết với hiệp định song phương đa phương quy định quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thống ưu tiên áp dụng trường hợp nói vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến luật nước thứ ba khơng cịn Câu 11 Vấn đề có có lại việc áp dụng luật nước ngồi Ngun tắc có có lại ghi nhận luật pháp đại đa số nước giới thể nhiều ĐƯQT K Điều hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga ghi: “ Cơng dân bên kí kết hưởng lãnh thổ bên kí kết bảo vệ pháp lý nhân thân tài sản cơng dân bên kí kết kia” Trong tư pháp quốc tế nước phần lớn thừa nhận việc thi hành quy phạm xung đột không bị hạn chế quy định nguyên tắc có có lại Điều có nghĩa quan tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng luật nước ngồi để giải vụ việc không cần thiết phải xem xét nước ngồi có áp dụng luật pháp nước hay không Việc áp dụng luật nước nhu cầu tất yếu khách quan để giải quan hệ dân quốc tế Chương III CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Câu 12 Người nước a Khái niệm Hiện nay, thuật ngữ người nước sử dụng rộng rãi nước khác Việt Nam hiểu rộng bao hàm sau: - Người mang quốc tịch nước ngoài; - Người mang nhiều quốc tịch nước ngồi - Người khơng quốc tịch Theo khoản Điều NĐ 138 quy định chi tiết thi hành quy định BLDS vè quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thì "Người nước ngồi" người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch b Phân loại người nước ngồi − Dựa vào dấu hiệu quốc tịch: người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch; − Dựa vào nơi cư trú: người nước cư trú lãnh thổ việt nam người nước cư trú lãnh thổ việt nam − Dựa vào thời hạn cư trú: người nước thường trú tạm trú − Dựa vào quy chế pháp lý: người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ giao; người hưởng quy chế theo hiệp định; người nước cư trú làm ăn sinh sống nước sở c Quy chế pháp lý người nước + Đặc điểm Quy chế pháp lý người nước mang tính song trùng pháp luật: cư trú làm ăn sinh sống nước sở người nước ngồi lúc chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật pháp luật nước mà người mang quốc tịch pháp luật nước sở nơi người cư trú làm ăn sinh sống + Giải xung đột pháp luật lực pháp luật lực hành vi người nước Về lực pháp luật lực hành vi người nước nước quy định khác Để giải xung đột lực pháp luật lực hành vi người nước pháp luật nước thường quy định người nước ngồi có lực pháp luật ngang tương đương với công dân nước sở Để giải xung đột pháp luật lực hành vi đại đa số nước áp dụng theo hệ thuộc luật quốc tịch, riêng Anh – Mỹ áp dụng theo hệ thuộc luật nơi cư trú Theo quy định Pháp luật Việt Nam Điều 761 Năng lực pháp luật dân cá nhân người nước Năng lực pháp luật dân cá nhân người nước xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác Điều 762 Năng lực hành vi dân cá nhân người nước Năng lực hành vi dân cá nhân người nước xác định theo pháp luật nước mà người cơng dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác Trong trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cịn người khơng quốc tịch theo quy định Điều 760 BLDS áp dụng luật nơi người cư trú người khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với ngời hai hay nhiều quốc tịch: − Áp dụng nguyên tắc quốc tịch người cư trú; − Áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: nơi người gắn bó người khơng cư trú nước mà có quốc tịch b Căn pháp luật xây dựng chế định pháp lý cho người nước + Chế độ đãi ngộ quốc gia Theo chế độ người nước hưởng quyền dân sự, lao động nghĩa vụ khác ngang tương đương với quyền nghĩa vụ công dân nước sở hưởng tương lai Nhằm cân hóa mặt pháp lý dân người nước ngồi với cơng dân nước sở Thường quy định pháp luật nước ĐƯQT mà quốc gia tham gia kí kết Hạn chế: Quyền bầu cử, quyền ứng cử, đề cử…chỉ dành cho công dân hưởng, quyền cư trú bị hạn chế, quyền hành nghề, học tập có hạn chế… + Chế độ tối huệ quốc Là người nước pháp nhân nước hưởng chế độ mà nước sở dành cho người nước pháp nhân nước ngồi nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Nhằm cân hóa lực pháp lý người nước ngồi pháp nhân nước ngồi có quốc tịch khác làm ăn sinh sống nước sở + Chế độ đãi ngộ đặc biệt Theo chế độ người nước ngồi pháp nhân nước hưởng ưu tiên, ưu đãi đặc quyền mà người nước khác hay công dân nước sở không hưởng VD: Quy chế ưu đãi miễn trừ đặc biệt dành cho viên chức ngoại giao, lãnh + Chế độ có có lại chế độ báo phục quốc Chế độ có có lại: nước dành cho cá nhân pháp nhân chế độ pháp lý định sở nguyên tắc có có lại Chế độ có có lại có hai loại Chế độ có có lại hình thức Chế độ có có lại thực chất Theo chế độ nước sở Cho phép người nước ngồi dành cho cá nhân, pháp nhân pháp nhân nước hưởng nước ưu đãi sở quyền lợi ưu đãi pháp luật nước giành cho cá nhân, pháp nhân nước Áp dụng cho nước có khác biệt chế độ trị, kinh Áp dụng cho nước có tế tương đồng chế độ kinh tế, trị Chế độ báo phục quốc áp dụng sở cùa chế độ có có lại xuất phát từ tinh thần “có có lại” nên vấn đề “báo phục” đặt quan hệ quốc gia Báo phục quốc hiểu biện pháp trả đũa: quốc gia đơn phương sử dụng biện pháp hành vi gây thiệt hại tổn hại cho quốc gia khác hay công dân pháp nhân quốc gia khác quốc gia bị tổn hại cơng dân phép sử dụng biện pháp trả đũa nư hạn chế có hành động tương ứng đối phó đáp lại hành vi quốc gia đơn phương gây thiệt hại c Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Là tổng thể quyền nghĩa vụ người nước sinh sống cư trú làm ăn Việt Nam − Quyền cư trú lại pháp lệnh nhập cảnh xuất cảnh 2000 cho phép người nước tự lại cư trú lãnh thổ Việt Nam trừ số lĩnh vực an ninh − Quyền hành nghề: cho phép người nước tự lựa chọn nghề nghiệp khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên hạn chế người nước làm việc số

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w