1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D_cng_on_tp_mon_Lut_SHTT

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN *Pháp luật quyền tác giả Pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung ý tưởng mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: suốt đời TG + 50 năm sau TG qua đời Đối tượng bảo hộ quyền tác giả - Bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học hình thức cách thức thể - Một tác phẩm muốn bảo hộ phải nguyên tắc - Ý tưởng thể tác phẩm không cần hình thức thể phải sáng tạo nguyên gốc tác giả - Việc bảo hộ không phụ thuộc vào chất lượng hay giá trị, mục đích mà tác phẩm hướng tới - Để bảo hộ, khơng thiết phải xem xét tính sáng tạo tính Điều kiện bảo hộ quyền tác giả - Thể hình thức vật chất định, không phân việt nội dung, chất lượng, hình thức, phương hiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký - Sáng tạo trí tuệ, khơng chép tác phẩm - Thực tế ngầm hiểu sản phẩm phải có tính sáng tạo, sáng tạo ntn luật khơng quy định Danh bạ điện thoại tổng hợp từ sở liệu xếp theo thứ từ alphabet có coi sáng tạo hay khơng?  Theo Phực nghĩ không ahuhuu Quyền tác giả/chủ sở hữu tác phẩm - Tác giả cá nhân, tổ chức (pháp nhân) Chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm:        Tác giả Đồng tác giả Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả Người thừa kế Người chuyển giao quyền Nhà nước (đối với tác phẩm khuyết danh) Công chúng (đối với TP kết thúc thời hạn bảo hộ) Quyền tác giả bao gồm nhóm quyền chính: - - Quyền nhân thân (nhóm quyền chuyển giao ngoại trừ việc công bố)  Đặt tên cho tác phẩm;(không áp dụng tác phẩm phái sinh)  Đứng tên tác phẩm;  Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm;  Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Quyền tài sản  Làm tác phẩm phái sinh;  Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;  Sao chép tác phẩm;  Phân phối, nhập gốc tác phẩm;  Truyền đạt tác phẩm đến công chúng thông qua phương tiện;  Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính A th B sáng tạo tác phẩm, trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả? A có quyền B có quyền gì?  A chủ sở hữu quyền tác giả, B tác giả A có quyền tài sản phần quyền nhân thân tác phẩm gồm: quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; cho không cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu (trừ TH TG chủ sở hữu có thỏa thuận khác B có quyền nhân thân phần quyền tài sản gồm: hưởng nhuận bút, thù lao tác phẩm sử dụng; nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả Ngoại lệ quyền tác giả Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; c) Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Các quy định điểm a điểm đ khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính Ví dụ: A trích phần nghiên cứu khoa học B sách A viết (cuốn sách nhằm mục đích truyền đạt kiến thức A) Sau đó, A đem xuất để kiếm lợi nhuận? Vậy hành vi có nằm ngoại lệ quyền tác giả hay không? Khai thác bảo vệ quyền tác giả - A sáng tạo tác phẩm X; B sử dụng tác phẩm X A mà không xin phép, đồng tới tạo nhiều biến thể khác tác phẩm X Vậy B có xâm phạm quyền tác giả A khơng? Trong trường hợp đó, B xâm phạm quyền nào? Căn pháp lý? Việc chép tác phẩm mục đích thương mại giao dịch kinh doanh khơng có cho phép chủ sở hữu quyền TG gọi ăn cắp quyền Hành vi xâm phậm quyền tác giả gồm:           Chiếm đoạt quyền Mạo danh Công bố, phân phối không phép TG Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc,… Sao chép mà khơng có đồng ý Làm tác phẩm phái sinh mà không xin phép Sử dụng TP không xin phép, không trả tiền nhuận bút, thù lao,… Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày,… Xuất không xin phép … TÁC PHẨM PHÁI SINH - Hình thành dựa tác phẩm tồn tại, bao gồm:  Tác phẩm dịch từ ngôn ngữ ngày sang ngơn ngữ khác  Phóng tác  Cải biên  Biên soạn  Chuyển thể  Chú giải  Tuyển chọn - Không phải tác phẩm gốc - Có sáng tạo *Pháp luật quyền liên quan Thời hạn bảo hộ: 50 năm tính từ năm biểu diễn định hình; năm cơng bố ghi âm ghi hình định hình chưa cơng bố; năm chương trình phát sóng thực Đối tượng bảo hộ quyền liên quan: Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Chủ sở hữu quyền liên quan:  Người biểu diễn  Nhà sản xuất ghi âm ghi hình  Tổ chức phát sóng Mối liên quan quyền tác giả quyền liên quan  Quan hệ cộng sinh Ví dụ: Đối với hát, quyền tác giả bảo hộ âm nhạc nhạc sĩ ca từ tác giả (của nhà nhơ người viết lời) Quyền liên quan áp dụng đối với:  Buổi biểu diễn người chơi loại nhạc cụ ca sĩ thể hát  Bản ghi âm có chưa hát nhà sản xuất  Chương trình phát sóng có chứa hát tổ chức sản xuất phát sóng chương trình Nội dung ngoại lệ quyền liên quan - Người biểu diễn chủ thể có quyền nhân thân Khai thác bảo vệ quyền liên quan - Hành vi xâm phậm quyền liên quan:  Chiếm đoạt  Mạo danh  Công bố, sản xuất, phân phối,…  Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc,…  … - Ca sĩ A thể ca khúc X, sáng tác nhạc sĩ B; - Công ty C tự ý phát sóng đồng thời cover ca khúc X chương trình quảng cáo Cơng ty C Trong trường hợp này, Công ty C xâm phạm quyền nào?  Nếu chưa có đồng ý ca sĩ A nhạc sĩ B, Cơng ty C xâm phậm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, cụ thể: - Xâm phạm quyền tác giả: việc cover lại ca khúc X thuộc hành vi làm tác phẩm phái sinh mà khơng có cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả - Xâm phạm quyền liên quan tới quyền tác giả: tự ý phát sóng thuộc hành vi phát sóng, phân phối đến biểu diễn mà khơng có cho phép chủ sở hữu quyền liên quan SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - Sáng chế/giải pháp hữu ích - Kiểu dáng cơng nghiệp Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Nhãn hiệu Tên thương mại Chỉ dẫn địa lý Bí mật kinh doanh Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: – Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp – Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp – Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT) SÁNG CHẾ - Ví dụ: sáng chế bóng đèn điện Thomas Edison, cột thu lôi Benjamin Franklin, máy nước James Watt, công thức thuốc nổ TNT Nobel, tai nghe khám bệnh Laennec… Định nghĩa Sáng chế là: 1) Giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm, 2) Quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Điều kiện bảo hộ sáng chế Sáng chế bảo hộ hình thức Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng u cầu sau: - Có tính mới: chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước ngồi - Có trình độ sáng tạo: bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Có khả áp dụng cơng nghiệp: thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Câu hỏi: Sáng chế trưng bày triển lãm có bị coi tính khơng? Nếu 24 tháng sau triển lãm, người có quyền đăng ký đăng ký sáng chế liệu có chấp nhận bảo hộ khơng? Vì sao? NHÃN HIỆU Điều kiện nhãn hiệu bảo hộ - Là dấu hiệu nhìn thấy dạng - Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Phân loại nhãn hiệu Nhãn hiệu tiếng “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu hàng hoá sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu biết đến cách rộng rãi” Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu liên kết KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Mối quan hệ quyền tác giả quyền KDCN Những người sau có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tác giả (người người trực tiếp tạo kiểu dáng công nghiệp cơng sức mình) tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo kiểu dáng công nghiệp; - Tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả ký hợp đồng th việc với tác giả khơng có thoả thuận khác hợp đồng  Người có quyền nộp đơn u cầu bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp chuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký - Câu hỏi 25 Chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại mình? Trả lời: Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tên thương mại, có quyền sau: Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm hàng hoá bao bì quảng cáo Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại Quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu trì hoạt động với tên thương mại CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Điều kiện bảo hộ Chỉ dẫn địa lý phải đảm bảo diều kiện sau bảo hộ: - Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng - Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu diều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định (Điều 79 Luật SHTT) Ví dụ: Một số sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận Câu hỏi 27 Đối tượng không bảo hộ dẫn địa lý? - Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hoá Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước mà đó, dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt, khơng cịn sử dụng Chỉ dẫn địa lý tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý (Điều 80 Luật SHTT) Câu hỏi 28 Ai chủ sở hữu dẫn địa lý, người có quyền đăng ký dẫn dẫn địa lý gồm quyền gì? Những quan sau có quyền sở hữu dẫn địa lý: - - Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý công nhận thuộc phạm vi tỉnh Uỷ ban Nhan dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh khác uỷ quyền khu vực địa lý công nhận thuộc nhiều địa phương Cơ quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền quản lý dẫn địa lý với điều kiện quan, tổ chức đại diện cho quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý (Điều 121.4 Luật SHTT, Điều 18.1 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hoá lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương có quyền sử dụng dẫn địa lý với điều kiện hàng hố tổ chức, cá nhân sản xuất phải đảm bảo uy tín danh tiếng vốn có hàng hố Khi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý họ có quyền thể dẫn hàng hố, bao bì hàng hố, giấy tờ giao dịch nhằm mua bán hàng hoá quảng cáo cho hàng hoá 1 Sáng chế Sáng chế là: 1) Giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm, 2) Quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên - KDCN - - Là sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử (với phần từ tích cực) số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn để nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử” - Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác - Là tên gọi tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực Tên thương mại thường tên doanh nghiệp Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Nhãn hiệu Tên TM Chỉ dẫn ĐL Bí mật KD Là hình dáng bên sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố Phân biệt KDCN sáng tạo nghệ thuật (thuộc quyền TG) Quyền chủ sở hữu phát sinh sở độc quyền thời gian bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao Là dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh hổ hay quốc gia cụ thể Sở hữu bí mật kinh doanh tự động xác lập có đủ điều kiện: - Khơng phải hiểu biết thông thường - Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh - Được chủ thơng tin bảo mật biện pháp cần thiết để thông tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG Câu hỏi 39 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp gì? Trả lời: Chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Câu hỏi 40 Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp gì? Trả lời: Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng

Ngày đăng: 10/02/2022, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN