Ngân hàng Thương Mại 2

18 12 0
Ngân hàng Thương Mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO LÃNH 1.1.Khái niệm bảo lãnh _Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định khoản điều 318 luật dân năm 2005 Cụ thể điều 361 luật dân năm 2005 quy định :’’ Bảo lãnh việc người thứ ( gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( gọi bên bảo lãnh) Nếu đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên thỏa thuận việc bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ mình’’ 2.1.Các loại bảo lãnh 2.1.1.Phân theo mục đích bảo lãnh 2.1.1.1.Bảo lãnh thực hợp đồng _Là bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực , đầy đủ nghĩa vụ khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng ký kết Trong trường hợp khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng ,tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết _Đây loại bảo lãnh dùng phổ biến khơng phải u cầu loại bảo lãnh khác ngồi q trình mua bán hàng hóa dự thầu xây dựng 2.1.1.2 Bảo lãnh dự thầu _ Bảo lãnh dự thầu cam kết ngân hàng với bên mời thầu bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu mà khong nộp nộp khơng đủ tiền phạt cho bên mời thầu tổ chức tín dụng theo nghĩa vụ cam kết Thực chất mục đích bảo lãnh dự thầu bảo đảm việc người dự thầu không rút lui, không ký hợp đồng thay đổi ý định trúng thầu 2.1.1.3.Bảo lãnh toán _Được sử dụng hợp đồng mua bán thiết bị hàng hóa trả chậm Quan hệ người bán người mua thực chát quan hệ tín dụng thương mại, theo người mua chấp nhận trả tiền hàng hóa theo kỳ hạn nợ cụ thể.Trong trường hợp người mua ko toán toán ko đủ số tiền theo hợp đồng ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả thay cho người mua cam kết 2.1.1.4.Bảo đảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng _Loại bảo lãnh sử dụng lĩnh vực xây lắp để bao hành cho cơng trình hoặc hợp đồng nhận thiết bị toàn để bảo lãnh chất lượng máy móc thiết bị 2.1.1.5.Bảo lãnh hồn lại tốn _Do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với bên nhận bảo lãnh phải hoàn trả số tiền cung ứng trước cho bên nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng hồn trả tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh 2.1.2.Phân theo phương thức phát hành bảo lãnh 2.1.2.1.Bảo lãnh trực tiếp _Đây loại bảo lãnh đơn giản thực hiệndựa mối quan hệ bên quan hệ bảo lãnh ,trong ngân hàng bảo lãnh cam kết tốn trực tiếp với người hưởng thụ không cần phải qua ngân hàng trung Sau ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng trực tiếp truy địi bồi hồn từ người bảo lãnh _Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp: NH phát hành Người bảo lãnh Người thụ hưởng bảo lãnh (1)Hợp đồng ký kết người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh (2)Khách hàng yêu cầu phát hành bảo lãnh *Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng ( sau xét duyệt chấp nhận ) 2.1.2.2.Bảo lãnh gián tiếp _Là loại bảo lãnh người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ ( gọi ngân hàng thị) đề nghị ngân hàng thứ ( ngân hàng phát hành) đưa cam kết bảo lahx chuyển cho người thụ hưởng Trong loại bảo lãnh , người bảo lãnh ko trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà ngân hàng thị chịu trách nhiệm bồi hồn cho ngân hàng phát hành, thơng qua cam kết gọi đối ứng ngân hàng đưa _Bảo lãnh đối ứng có nội dung điều khoản quy định bảo lãnh Sau bồi hồn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh , đến lượt ngân hàng thị lại truy đổi từ người bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh gián tiếp có thành phần tham gia : ngân hàng phát hành bảo lãnh , ngân hàng thị, người bảo lãnh người hưởng thụ bảo lãnh _Bảo lãnh gián tiếp sử dụng chủ yếu trường hợp người thụ hưởng người nước ngân hàng phát hành quốc gia người thụ hưởng Do vậy, quyền lợi người thụ hưởng bảo vệ _Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp: Ngân hàng phát hành Ngân hàng thị ( ngân hàng thứ 2) ( ngân hàng thứ 1) Người thụ hưởng bảo lãnh Người bảo lãnh 1.Hợp đồng gốc 2.Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ thị cho ngân hàng phát hành bảo lãnh 1.Ngân hàng thứ thị cho ngân hàng thứ hành bảo lãnh , đồng thời cam kết bồi thường bảo lãnh đối ứng 2.Ngân hàng thứ phát hành bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng 2.1.3.Phân loại theo đối tượng bảo lãnh 2.1.3.1.Bảo lãnh nước _Là loại bảo lãnh mà người yêu cầu bảo lãnh , người bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh phạm vi quốc gia.Các hình thức áp dụng cho loại bảo lãnh : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng , bảo lãnh tiền ứng trước…được thực thông qua ngân hàng phát hành thư bảo lãnh 2.1.3.2.Bảo lãnh nước _ Là loại hình bảo lãnh mà có bên nước , cịn bên nước ngồi loại hình thường sử dụng hình thức bảo lãnh sau: + Mở thư tín dụng mua hàng trả chậm + Ký bảo lãnh hối phiếu nhận nợ với nước + Phát hành thư bảo lãnh + Lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ 2.1.4.Phân loại theo hình thức sử dụng 2.1.4.1.Bảo lãnh vơ điều kiện ( BL theo yêu cầu ) _Là loại bảo lãnh mà việc tốn thực sau ngân hàng nhận yêu cầu người thụ hưởng mà ko cần chứng từ hay tờ giấy kèm theo Ngân hàng xem lệnh tốn ko thể từ chối Điều thể loại bảo lãnh có tính độc lập cao Nó sử dụng phổ biến có lợi cho người thụ hưởng bảo lãnh _ Tuy nhiên , lại có nhược điểm mang tính chủ quan việc địi bồi thường, xảy lừa đảo, gian lận người thụ hưởng ko trung thực Vì vậy, sử dụng loại bảo lãnh bên đối tác phải có độ tin cậy cao 2.1.4.2.Bảo lãnh có điều kiện _ Bảo lãnh có điều kiện loại bảo lãnh mà người thụ hưởng muốn trả tiền phải xuất trình chứng từ giấy tờ chứng minh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đối tác Loại bảo lãnh có nhược điểm người thụ hưởng phải chịu chậm trễ toán bồi thường, gây tranh chấp đối tác Với điều kiện chứng từ loại bảo lãnh linhh hoạt nên sử dụng dịch vụ ngân hàng thương mại GIAO DỊCH KỲ HẠN 1.1.Định nghĩa giao dịch có kỳ hạn _ Giao dịch có kỳ hạn giao dịch có bên cam kết mua bán với số lượng công cụ TC ngoại tệ theo tỷ giá xác định thời điểm sau hay sau thời hạn xác định từ ngày ký kết giao dịch _Hình thức thực hiện: reuters, phone, fax,… 1.2.Các đối tượng dùng giao dịch có kỳ hạn _Các cơng cụ TC có lãi suất : tiền gửi Eurodolla, tiền gửi đồng Euro, tiền gửi bảng Anh,… _Các trái khoản: trái phiếu phủ Anh , Mỹ _ Tiền tệ có khả chuyển đổi 1.3.Tỷ giá có kỳ hạn _Là tỷ giá thỏa thuận hôm làm sở cho việc trao đổi tiền tệ ngày xác định tương lai _ Cơng thức: F = S + P Trong : F tỷ giá kỳ hạn ( forward rate) S tỷ giá giao (spot rate) P điểm kỳ hạn ( forward points ) 1.4 Điểm kỳ hạn _ Là chênh lệch tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao P=F–S _Điểm kỳ hạn âm dương 1.5.Niêm yết tỷ giá có kỳ hạn _Theo phương pháp trực tiếp ( outright price)theo giá trọn gói giá thỏa thuận ngân hàng khách hàng thời điểm ký hợp đồng _Theo phương pháp gián tiếp ( kiểu swap) 2.1.Hợp đồng kỳ hạn _ Là thỏa thuận để mua bán số lượng công cụ TC định, tỷ giá định , thời điểm xác định tương lai _ Gồm loại: hợp đồng outright hợp đồng swap _ Thường kết hợp hợp đồng kỳ hạn với hợp đồng bù trừ để tránh rủi ro 2.2.Thời hạn hợp đồng _Đa dạng, thông thường là1,2,3,6,9,12 tháng _Các hợp đồng có thời hạn năm hợp đồng kỳ hạn dài hạn, cho đồng tiền giao dịch phổ biến thị trường _Ngày giao dịch: ngày bên xác nhận giao dịch thành công _Ngày giá trị giao dịch giao thời điểm 2.3.Ưu điểm & nhược điểm * Ưu điểm _Phòng chống rủi ro tỷ giá hối đoái vào thời điểm kết thúc thời hạn hợp đồng _Đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền nước đầu tư _Khách hàng ngân hàng tự tính chi phí kinh doanh thu nhập, đảm bảo khả tốn *Nhược điểm _Mất chi phí phải ký quỹ Để thực theo tỷ giá kỳ hạn, ngân hàng thường yêu cầu khách ký quỹ hay đặt cọc phạm vi tối thiểu chấp tài sản _Tạo điều kiện cho việc đầu thao túng thị trường _Khó tính tốn tỷ giá TH tỷ giá nhiều biến động _ Đến ngày đáo hạn dù bất lợi cho bên phải thực hợp đồng _Chỉ đáp ứng nhu cầu khách hàng cần mua bán ngoại tệ tương laicịn ko có cầu mua bán ngoại tệ 2.4.Cách tính tỷ giá kỳ hạn _ Dựa sở lý thuyết cân lãi suất F = S × ((1 + rd )) / (( + ry)) F tỷ giá kỳ hạn S tỷ giá giao Rd lãi suất đông tiền tỷ giá Ry lãi suất đồng tiền yết giá *Dựa vào mức swap _Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ± Mức swap _Nếu tỷ giá swap bán > giá swap mua vào ,ta sử dụng dấu (+) _Nếu tỷ giá swap bán < giá swap mua vào , ta sử dụng dấu (-) 3.1.Quyền chọn mua _Quyền chọn mua hợp đồng nhà mơi giới cơng ty chứng khốn người mua chứng khoán cho phép người mua quyền mua cổ phiếu vào thời điểm tương lai giới hạn thời gian thỏa thuận _Quyền chọn mua loại hợp đồng người nắm giữ quyền chọn có quyền ( ko bị bắt buộc) mua loại tài sản ( tài sản cổ phiếu), trái phiếu hàng hóa đó) với giá định trước thời gian định _Trong giao dịch có phía: người mua, quyền chọn mua, hay cịn gọi người nắm giữ quyền chọn người bán quyền chọn mua Người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền khoản phí giao dịch.Người nắm giữ quyền chọn mua định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn mua nghĩa vụ phải bán tài sản cho người nắm quyền chọn mua Trong trường hợp cảm thấy ko có lợi lý ( giá thị trường giảm), người nắm giữ quyền chọn ko thực quyền ( hủy hợp đồng ) 3.2.Quyền chọn bán _Quyền chọn bán hợp đồng nhà mơi giới cơng ty chứng khốn người mua chứng khoán cho phép người mua quyền chọn bán số cổ phiếu định với với giá định tương lai Người mua hưởng quyền chọn trả hoa hồng để mua hợp đồng quyền chọn _Quyền chọn bán loại hợp đồng người nắm giữ quyền chọn có quyền ( ko bị bắt buộc ) bán loại tài sản ( tài sản cổ phiếu , trái phiếu, hàng hóa ) với giá định trước thời gian định _Trong giao dịch có phía: người mua quyền chọn bán, hay cịn gọi người nắm giữ quyền chọn,người bán quyền chọn bán Người giữ quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán khoản phí giao dịch Người nắm giữ quyền chọn bán định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn bán có nghĩa vụ phải mua tài sản từ người nắm giữ quyền chọn bán Trong trường hợp cảm thấy ko có lợi lý ( giá thị trường tăng) người nắm giữ quyền chọn ko thực quyền ( hủy hợp đồng) TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.Khái niệm _ Tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại hình thức tài trợ thuong mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực thương vụ, đối tượng tài trợ doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp ủy thác Giá trị tài trợ thường mức vừa lớn 2.Vai trò _Là yêu cầu khách quan gắn liền quan hệ ngoại thương nước với Vai trị quan trọng tín dụng tài trợ xuất nhập tồn phát triển ngoại thương phát triển kinh tế đất nước thể qua mặt sau 2.1.Đối với doanh nghiệp _Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để nhập máy móc thiết bị đại đổi thiết bị kỹ thuật, dây chuyền sản xuất , chế biến hàng xuất với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập kinh doanh có lãi _Đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn đứng vững thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh , tạo công ăn việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp, đơng thời hồn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà Nước _Tạo điều kiện phát triển sản phẩm xuất may mặc , giày dép, dệt, sơn mài, gốm sứ, mỹ nghệ, sản xuất chế biến sản phẩm xuất khẩu,…đa dạng hóa mặt hàng xuất 2.2.Đối với kinh tế _Góp phần nhập hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho đời sống sinh hoạt nhân dân, góp phần phục vụ chương trình mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới 3.Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 3.1.Tài trợ nhập _Nhằm hỗ trợ cho nhà nhập vấn đề tài uy tính để họ nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi cách thuận tiện nhanh chóng 3.1.1.Cho vay theo phương thức nhờ thu _Chỉ xảy trường hợp người mua người bán hồn tồn tín nhiệm lẫn Hai hình thức: +Nhờ thu trơn +Nhờ thu kèm chứng từ : *Nhờ thu kèm điều kiện D/P: ngân hàng giao chứng từ cho nhà nhập sau họ nộp đủ tiền hàng phí dịch bụ chuyển tiền toán cho nhà xuất *Nhờ thu kèm điều kiện D/A: ngân hàng giao chứng từ cho nhà nhập sau họ ký tên , đóng dấu hối phiếu, chấp nhận trả tiền cho nhà xuất _Trong trường hợp nhà nhập ko đủ điều kiện tốn ngân hàng cho vay ocw sở chứng từ nhờ thu 3.1.2.Cho vay toán L/C _Để thuyết phục nhà xuất tin tưởng thực giao hàng nhà nhập phải tìm kiếm giải pháp nâng cao uy tín khả tốn cách chắn trước địi hỏi nhà xuất thông tin cần thiết _ Mọi L/C ngân hàng mở theo đề nghị nhà nhập mở L/C ngân hàng phải ganh chịu rủi ro nhà nhập ko có khả tốn ko muốn toán, L/C đến hạn trả tiền, L/C thể đảm bảo tốn ngân hàng người hưởng _Khi đến hạn tốn L/C với phía đối tác mà nhà nhập khơng đủ tiền để tốn họ phải nhận nợ với ngân hàng phải chịu lãi suất phạt lớn lãi suất cho vay thông thường Thơng thường khoản cho vay có thời hạn ngắn ko 30 ngày kể từ ngày ngân hàng cho vay toán bắt buộc 3.1.3.Cho vay sở hối phiếu tự nhận nộp _Là dạng hối phiếu người mua phát hành nhận nợ với người bán Thơng qua hói phiếu ngân hàng cấp khoản tín dụng đặc biệt tín dụng hối phiếu tự nhận nợ Phát triển rộng rãi hoạt động ngoại thương, phục vụ cho điều kiện toán đơn giản 3.1.4.Cho vay theo phương thức chuyển tiền _Nhà nhập nhà xuất ký hợp đồng mua bán hàng hóa với điều kiện tốn theo phương thức chuyển tiền đến hạn toán nhầ nhập ko có tiền họ yêu cầu ngân hàng phục vụ vay theo phương thức chuyển tiền Phương thức sử dụng mậu dịch quốc tế thường áp dụng trường hợp tiền đặt cọc, tiền ứng trước, bồi thường hàng hóa, trả lại tiền dư thừa 3.1.5.Tín dụng ứng trước nhà nhập _Trong trường hợp nhà nhập phải tốn tồn chứng từ hàng hóa trước hàng cập bến sau nhà nhập phải giải phóng hàng hóa để thu hồi vốn nhà nhập có nhu cầu ngân hàng tài trợ vù khoản thời gian dài.Khoản tài trơj gọi tín dụng ứng trước _Trong tín dụng ứng trước ngân hàng quan tâm đến vật tư đảm bảo hòa vốn vay đặc biệt chứng từ có giá theo lệnh phải có mệnh đề chuyển nhượng khống chuyển nhượng cho ngân hàng cấp tín dụng ứng trước , thể quyền sở hữu hàng hóa 3.1.6.Tín dụng chấp nhận hối phiếu _Là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu Người vay khoản tín dụng nhà nhập khoản vay hình thức Một đảm bảo mặt tài chính, thực chất ngân hàng chưa phải xuất tiền thật cho người vay Tuy nhiên , đến hạn, nhà nhập chưa có khả tốn ngân hàng người đứng chấp nhận hói phiếu phải trả nợ thay 3.2.Tài trợ xuất 3.2.1.Tài trợ sở hối phiếu _Tín dụng chiết khấu hối phiếu tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng hình thức mua lãi hối phiếu trước đến hạn tốn Tín dụng chiết khấu việc tái đầu tư với khoản tín dụng cung ứng cấp cho nhà nhập _ Tỷ lệ chiết khấu hối phiếu cao hay thấp phụ thuộc vào Khả truy hoàn nhà xuất khả toán nhà nhập , ngân hàng nhà nhập nước nhà nhập , thời gian chờ toán , giá trị hối phiếu, hình thức hối phiếu 3.2.2.Tài trợ sở L/C toán hàng xuất +Cho vay hàng xuất theo L/C mở _ Đáp ứng nhu cầu vốn cho nhà xuất để thu mua nguyên vật liệu phải trang trải chi phí cần thiết hay thu gom hàng hóa nhằm có sản phẩm hàng hóa giao hàng thời hạn Sau ngân hàng nhà nhập tốn ngân hàng nhà xuất gửi lại số tiền khoản cho nhà xuất vay cộng với lãi vay , số lại trả cho nhà xuất _Cho vay chiết khấu hay ứng trước chứng từ hàng xuất hình thức ngân hàng tài trợ cho nhà xuất thông qua việc mua lại cho vay sở giá trị chứng từ xuất hoàn hảo xuất trình Có hình thức: chiết khấu miễn truy địi chiết khấu có truy địi 3.2.3.Bao tốn _Là hình thức tài trợ đặc biệt dành cho nhà xuất ngân hàng mua lại chứng từ toán khoản nợ chưa đến hạn toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng địi nợ nhập nước ngồi _Tổ chức tài trợ thực tối thiểu số chức sau đây: +Tài trợ bên cung ứng gồm có cho vay ứng tiền trước +Quản lý sổ sách liên quan đến khoản phải thu +Thu nợ khoản phải thu +Bảo đảm rủi ro ko toán nợ _Chức TC: factoring việc mua bán khoản toán việc thỏa thuận mua toán thời điểm khác Chức TC tín dụng cung ứng cho nhà xuất thông qua nghiệp vụ: nghiệp vụ ứng trước TC nghiệp cụ chiết khấu 3.2.4.Tài trợ thơng qua bảo lãnh _Là hình thức tín dụng chữ ký ngân hàng để bảo lãnh trài trợ cho khách hàng nghiệp vụ này, ngân hàng ko thật phải xuất quỹ mà bảo lãnh trả tiền khách hàng ko trả _Các hình thức: mở thư tín dụng trả chậm, ký bảo lãnh hay ký chấp nhận hối phiếu, phát hành thư bảo lãnh, lập giấy cam kết trả nợ nước ngồi CHO TH TÀI CHÍNH A.Giới thiệu chung cho thuê tài 1.Khái niệm _Là hoạt động tín dụng trung dài hạn, thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị , phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê 2.Các chủ thể tham gia + Bên cho th: _Các cơng ty cho th tài _Tổ chức tín dụng phi ngân hàng _NHTM NHNN cấp giấy phép hoạt đọng cho thuê tài _Sử dụng nguồn vốn để mua… theo yêu cầu bên thuê chuyển giao cho bên thuê sử dụng thời gian định +Bên thuê: _Các tổ chức hoạt động VN, cá nhân sinh sống làm việc VN _Trực tiếp sử dungj tài sản thuê cho mục đích sản xuất kinh doanh +Nhà cung cấp: _Đơn vị sản xuất kinh doanh tài sản, thiết bị máy móc cho bên thuê cần sử dụng _Có nghĩa vụ chuyển giao, lắp đặt theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng 3.Đặc điểm _Phương thức cấp tín dụng mà đối tượng tài sản cụ thể bên cho thuê mua sản xuất _Hình thức cho thuê mà hầu hết quyền bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê _Hai bên ko có quyền hủy ngang hợp đồng thuê _Khi hết hạn thuê, có chuyển quyền sở hữutừ người cho thuê sang người thuê 4.Lợi ích & hạn chế * Lợi ích _Đối với người thuê: +Tăng lực , hoạt động hóa sản xuất nguồn vốn đầu tư bị hạn chế +Ko gây ảnh hưởng bất lợi hệ số kinh doanh bên thuê +Những doanh nghiệp ko thỏa mãn yêu cầu yêu vốn NHTM nhận vốn tài trợ qua cho thuê tài +Giúp doanh nghiệp ko bị đọng vốn tài sản cố định +Rút ngắn thời gian triển khai đầu tư +Thu hút vốn đầu tư nước _Đối với kinh tế: +Thu hút vốn đầu tư cho kinh tế +Thúc đẩy đổi công nghệ, thiết bị , cải tiến khoa học kỹ thuật _Đối với cơng ty cho th: +Loại hình tín dụng rủi ro vay trung dài hạn NHTM +Giúp người cho thuê linh hoạt kinh doanh *Hạn chế _Chi phí thuê mua ( lãi suất cho thuê tài chính) cao lãi suất vay vốn loiạ NHTM _Ở giai đoạn cuối thời hạn cho thuê, dù trả gần đủ số tiền thuê, người thuê chưa quyền sử dụng tài sản vào mục đích khác _Nghiệp vụ mới, cần nhiều kiến thức nghiệp vụ khác B.Các hình thức cho th tài 1.Th mua thương mại _Cho thuê tài bên _Bên cho thuê dùng tài sản th _Chi phí bao gồm bên: cho thuê bên thuê Thuê mua _Cho thuê tài bên _Ngân hàng mua tài sản cho thuê lại _Hình thức cho thuê phổ biến _Bên cho thuê mua tài sản thuê mua nhà cung cấp mà bên thuê cần thuê 3.Tái thuê mua _Ngân hàng mua tài sản người thuê cho thuê lại _Bên thuê bán tài sản cho bên cho thuê đồng thời ký hợp đồng th tài sản để trì quyền sử dụng 4.Cho thuê hợp tác _Bên cho thuê hợp tác tổ chức tín dụng để tài trợ thuê mua đơn vị bên thuê 5.Cho thuê giáp lưng _Bên cho thuê đồng ý để bên thuê thứ cho bên thuê thứ th lại tài sản C.Quy trình tài trợ cho thuê tài 1.Tài sản cho thuê *Hồ sơ đề nghị tài trợ phải ghi rõ: _Mô tả chi tiết thông số kỹ thuật tài sản thuê _Giá tài sản _Phương pháp chuyển giao tài sản bên liên quan *Bên cho thuê phải thẩm định kỹ nội dung trên, ý: _Giá tài sản _Trình độ máy móc, thiết bị _Trách nhiệm lắp đặt, chạy thử , bảo hành bảo dưỡng tài sản 2.Bảo đảm giao dịch cho thuê _Nguyên tắc chung: cho thuê tài ko cần có bảo đảm cho giao dịch cho thuê _Trường hợp đặc biệt: bên cho thuê yêu cầu bên thuê có biện pháp bảo đảm thích hợp 3.Nhà cung cấp _Bên thuê lựa chọn nhà cung cấp _Bên cho thuê thẩm định lực nhà cung cấp _Nếu xét thấy nhà cung cấp ko có đủ lực bên cho th yêu cầu thay đổi nhà cung cấp khác có lực tốt 4.Giám sát việc sử dụng quản lý tài sản +Nội dung giám sát: _Quy trình bảo dưỡng tài sản việc đóng bảo hiểm tài sản thuê bên thuê _Môi trường vận hành tình trạng hoạt động tài sản _Cường độ sử dụng tài sản +Phương thức giám sát _Giám sát theo định kỳ _Giám sát đột xuất 5.Các phương pháp xử lý tài sản chấm dứt hợp đồng cho thuê _Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản thuê _Bên thuê mua lại tài sản thuê _Cho thuê tiếp _Bên thuê trả lại tài sản cho bên cho thuê _Bên thuê ủy quyền bán tài sản cho người khác D.Kỹ thuật tài trợ cho thuê tài 1.Xác định tỏng số tiền tài trợ _100% giá trị tài sản cho thuê gịm +Chi phí mua tài sản +Vận chuyển +Chi phí lắp đặt, chạy thử +Chi phí khác có liên quan 2.Thời hạn tài trợ *Thời hạn ( thời hạn sơ cấp) _Ghi hợp đồng cho thuê tài _Trong thời gian bên ko đơn phương hủy bỏ hợp đồng *Thời hạn gia hạn (thời hạn thứ cấp) _Trong thời gian bên ko đơn phương hủy hợp đồng ... gốc 2. Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ thị cho ngân hàng phát hành bảo lãnh 1 .Ngân hàng thứ thị cho ngân hàng thứ hành bảo lãnh , đồng thời cam kết bồi thường bảo lãnh đối ứng 2 .Ngân hàng. .. người nước ngân hàng phát hành quốc gia người thụ hưởng Do vậy, quyền lợi người thụ hưởng bảo vệ _Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp: Ngân hàng phát hành Ngân hàng thị ( ngân hàng thứ 2) ( ngân hàng thứ... hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh , đến lượt ngân hàng thị lại truy đổi từ người bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh gián tiếp có thành phần tham gia : ngân hàng phát hành bảo lãnh , ngân hàng thị,

Ngày đăng: 08/02/2022, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan