1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi

51 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 662,51 KB

Nội dung

Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi PHẦN A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hơ hấp, vi rút sởi gây Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt, viêm long đường hơ hấp, rối loạn tiêu hố, viêm kết mạc mắt, phát ban đặc sởi Sởi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ nhỏ làm suy giảm miễn dịch, gây biến chứng viêm phổi, suy hô hấp cấp khơng tiêm phịng sởi [1] Trước vắc xin phịng sởi áp dụng phổ biến tồn cầu, hàng năm ước tính có 2,6 triệu người tử vong sởi Từ năm 1980, thực chương trình tiêm chủng mở rộng toàn giới, bệnh sởi dần thuyên giảm [8] Tính đến năm 2012, giới có 145.700 trường hợp tử vong sởi[9] Sởi bệnh cần tiêm phòng, theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới(WHO) tiêm vắc xin phòng sởi mũi đầu đạt 93% khả dự phòng sởi, mũi thứ đạt 97% khả dự phòng [9] Tuy nhiên, khuyến cáo áp dụng tiêm phòng cho trẻ từ tháng tuổi mũi sởi đơn, 12 tháng tuổi với mũi (sởi, quai bị, rubella) [8] Ở trẻ tháng tuổi, nồng độ kháng thể từ mẹ truyền cho giảm dần theo thời gian, tới khoảng tháng tuổi nồng độ kháng thể kháng sởi khơng đủ hiệu lực phịng bệnh Đồng thời trẻ nhỏ, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, nên khả tạo kháng thể hạn chế Do đó, việc tiêm phịng cho nhóm trẻ tháng tuổi cịn nghiên cứu chưa thống quốc gia Vì vậy, nhóm tuổi mắc sởi tỉ lệ tử vong cao Tại Việt Nam, tỷ lệ tiêm vắc xin sởi mức 90%, tỉ lệ làm giảm đáng kể số ca mắc bệnh sởi xuống 10.000 năm Trong dịch sởi đầu năm 2014, tính đến hết tháng số ca mắc lên đến 8.500 có 114 ca tử vong Trên 86% số trường hợp nhiễm bệnh sởi chưa tiêm chủng trẻ tiêm phòng hay chưa Trong số trường hợp tử vong, nửa số trẻ em tháng tuổi [10].Trong năm gần dịch bệnh sởi có su hướng giảm dần,tuy nhiên đến cuối năm 2018 dịch sởi bắt đầu xuất tăng số tỉnh Miền Bắc Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi Miền Nam lan rông tồn quốc năm 2019 Tính tới tháng 10/2019 tồn quốc ghi nhận 35.000 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trường hợp tử vong (Hịa Bình, Sơn La Hà Nam) Có 10.000 ca sởi xác định xét nghiệm[6] Các ca mắc chủ yếu tỉnh vùng sâu vùng xa, thành phố có mật độ dân cư đơng điển hình TPHCM: Tính tới ngày 23/3/2019 ghi nhận 3,316 ca mắc sởi (gồm 1,564 ca nội trú 1,752 ca ngoại trú),trong đó: Trẻ tháng tuổi 451 ca,trẻ từ 9-17 tháng tuổi 507 ca,18-5 tuổi 854 ca, 6-10 tuổi 742 ca,11- 15 tuổi 82 ca, từ 16 tuổi trở lên 680 ca.Số ca chưa tiêm chủng 1788 ca,số ca tiêm chủng mũi ca,số ca không rõ tiêm chủng 1520 ca[5] Riêng huyện Củ Chi tháng đầu năm 2019 ghi nhận 116 ca bệnh sởi bệnh có chiều hướng gia tăng[7] Trước tình hình dịch bệnh sởi có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Sở Y Tế TPHCM gia công văn gửi Trung Tâm Y Tế Dự Phòng: Tổ chức thực giám sát chặt chẽ ca bệnh, người tiếp xúc cư ngụ TPHCM; Thông báo cho TTYTDP,TT Kiểm Soát Bệnh Tật tỉnh thành trường hợp mắc sởi địa phương điều trị bệnh viện TPHCM[15].Phối hợp với trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tăng cường truyền thông đến người dân cách tăng thời lượng, tăng số lần phát, đa dạng kênh truyền thông, nhấn mạnh biện pháp phòng, chống sởi rửa tay xà phòng, hạn chế tiếp xúc người mắc sởi .Khi có biểu mắc sởi phải liên hệ với sở y tế để đươc tư vấn sử lý.[13] Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi tọa lạc khu công nghiệp Tây Bắc với diện tích 3000m2 có lớp học, 30 CB-CNV 300 trẻ từ 17 tháng tuổi đến tuổi, lớp trung bình khoảng 33 cháu Trẻ trường đa số dân tỉnh trọ điều kiện ăn uống vệ sinh khơng tiêm phịng vắcxin sởi, cha mẹ đa số cơng nhân kiến thức phịng chống bệnh sởi hạn chế, số lượng trẻ lớp đông, độ tuổi nhỏ sức đề kháng yếu nên dễ mắc bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh sởi lây lan thành dịch gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ trường mầm non Với mong muốn khảo sát cơng tác phịng chống bệnh để đề xuất số ý kiến ngăn ngừa dịch bệnh sởi chúng tơi định chọn đề tài: “Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi” Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 2.Mục đích nhiệm vụ 2.1.Mục đích: Trên sở thực trạng đề xuất số ý kiến nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh sởi cho trẻ trường mầm non, góp phần bảo vệ sức khỏe cho trẻ 2.1.2.Nhiệm vụ - Tìm hiểu tinh hình chung bệnh sởi, nguyên nhân, triệu chứng, cách chăm sóc trẻ biện pháp phòng chống bệnh sởi cho trẻ trường mầm non - Tìm hiểu thực trạng phịng chống dịch bệnh sởi trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi - Đề xuất số ý kiến tăng cường hiệu công tác phòng chống bệnh sởi trường mầm non huyện củ chi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1: Đối tượng: - Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh sởi Trường Mầm Non Tây Bắc 3.2: Khách thể: - Cơng tác phịng chống bệnh tật cho trẻ trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu bệnh sởi cách phòng chống bệnh sởi cho trẻ em làm sở lý luận đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1: Phương pháp vấn: - Phỏng vấn BGH, giáo viên trường MN nhằm tìm hiểu kế hoạch phịng chống bệnh sởi cho trẻ Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Anket - Dùng hệ thống câu hỏi soạn sẵn GVMN phụ huynh học sinh để tìm hiểu kiến thức phịng chống dịch bệnh sởi cho trẻ 4.2.3 Phương pháp quan sát - Quan sát công tác vệ sinh khử khuẩn trường nhằm tìm hiểu cơng tác phịng chống dịch bệnh sởi trường mầm non 4.3 Phương pháp bổ trợ: 4.3.1 Phương pháp thống kê toán học: - Thống kê số liệu thu thập làm sở cho đề xuất 4.3.2: Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: - Gặp bác sĩ tìm hiểu bệnh sởi biện pháp phòng chống bệnh sởi địa phương Phạm vi thời gian nghiên cứu - Vì điều kiện nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu giới hạn nghiên cứu thực trạng trường MN Tây Bắc năm học 2020 – 2021 PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bệnh sởi: - Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp vi rút sởi gây nên Bệnh chủ yếu gặp trẻ em 2-6 tuổi, hay xảy vào mùa đơng xn, xuất người lớn chưa tiêm phòng tiêm phòng chưa tiêm đầy đủ - Bệnh có biểu đặc trưng sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc phát ban, dẫn đến nhiều biến chứng viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy gây tử vong 1.1.2 Khái niệm cơng tác phịng chống bệnh sởi Thực trạng phịng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi - Là chủ động kiểm soát, khống chế dịch bệnh lây lan trường học cộng đồng biện pháp phòng bệnh như: + Tổ chức giám sát, phát sớm trẻ bệnh trường học cộng đồng + Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh khử khuẩn môi trường + Đẩy mạnh cơng tác tun truyền dịch bệnh + Kiểm sốt hạn chế lây lan khu vực có bệnh nhân nhiễm bệnh 1.2 Tình hình chung dịch bệnh sởi trẻ em 1.2.1 Trên giới Từ năm 1950 Enders Peebles nuôi cấy thành công vi rút sởi tế bào thận người, thận khỉ, phát chế gây độc tế bào mở hướng sản xuất vắc xin sởi Năm 1960 vắc xin sởi tiêm Burkina Faso, Upper Volta, Tây [7] Năm 1977 - 1980 chương trình tiêm chủng mở rộng tồn giới kiểm sốt bệnh sởi tốt, làm giảm tỉ lệ tử vong 75% giai đoạn từ 2000 đến năm 2013 Mặc dù vậy, năm 2013, có 145 700 trường hợp tử vong sởi toàn cầu Tỉ lệ tiêm chủng gia tăng, năm 2013 tỉ lệ tiêm chủng mũi đạt 84% trẻ em toàn cầu, tăng so với năm 2000 73% [9] Năm 2014, diễn biến bệnh sởi có xu hướng tăng lên nhiều Quốc gia khu vực Asean, Châu Á, chí tăng lên nước Mỹ [10] Theo báo cáo WHO đến ngày 30/09/2019, toàn cầu ghi nhận tổng cộng 423.963 trường hợp mắc sởi, tất khư vực vùng lãnh thổ Các khu vực mắc nhiều tháng đầu năm 2019 bao gồm: Châu Phi: 186.010 trường hợp, khu vực Tây Thái Bình Dương 49.369 trường hợp, Châu Âu: 97.572 trường hợp, khu vực Châu Á: 67.604 trường hợp Châu Mĩ: 6.506 trường hợp So sánh với năm 2018 số ca mắc sởi toàn cầu tăng gấp 2,45 lần, khu vực Châu Phi tăng gấp 7,91 lần đặc biệt Madagascar 84.804 ca, khu vực Thái Bình Dương tăng 2,69 lần, Châu Âu tăng gấp lần đặc biệt Ukraine 78.659 ca[11] Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 1.2.2 Tại Việt Nam Trước triển khai tiêm liều vắc xin sởi Chương trình Tiêm chủng mở rộng, tình hình dịch sởi diễn biến phức tạp Số mắc ghi nhận chủ yếu miền Bắc với tỷ lệ mắc 137,7/100.000 dân năm 1979 125,7/100.000 dân năm 1983, đỉnh chu kỳ dịch sởi cách khoảng 3-4 năm Việc tiêm vắc xin sởi bắt đầu đưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam từ tháng 10 năm 1985 Các năm sau đó, tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm xuống từ 112,8/100.000 dân năm 1986 xuống 29,8/100.000 dân năm 2010, sau chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1-5 tuổi toàn quốc cuối năm 2010 tỷ lệ mắc sởi tiếp tục giảm năm 2010-2012 Theo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương có thống kê báo cáo hàng năm tỉ lệ trẻ tiêm phịng sởi mũi,năm 2013 tỉ lệ trung bình đạt: 85% [10] Năm 2013 nước ghi nhận 1.048 trường hợp mắc sởi Kết giám sát sởi 2013 ngành y tế tỉnh, thành phố cho thấy: Lứa tuổi mắc bệnh: chủ yếu trẻ 10 tuổi (75,9%), đặc biệt trẻ nhỏ tuổi chiếm 60%, Hà Nội trẻ tuổi chiếm 86,7% tổng số trẻ mắc bệnh; Hầu hết trường hợp mắc bệnh chưa tiêm vắc xin sởi chưa nhận đủ số mũi tiêm: Các tỉnh, thành phố có 30% số ca mắc chưa tiêm vắc xin, riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh có 89% số mắc chưa tiêm vắc Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi xin sởi [10] Cuối năm 2013, đầu năm 2014 dịch sởi bùng phát xảy 63/63 tỉnh, thành phố, tính đến ngày 09/10/2014 ghi nhận 35.725 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, 5.809 trường hợp mắc sởi xác định, 147 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh sởi Đối tượng mắc bệnh chủ yếu chưa tiêm vắc xin sởi tiêm vắc xin chưa đủ mũi, đặc biệt nơi có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin sởi đạt thấp năm trước vùng có biến động dân cư cao Sau thực tiêm chiến dịch tiêm vét cho trẻ từ tháng đến tuổi tiêm chống dịch cho trẻ từ 2-10 tuổi tỉnh, thành phố có nguy mắc sởi cao, dịch sởi khống chế, trường hợp mắc bệnh rải rác[16] Tuy theo báo cáo cục Y Tế dự phòng từ đầu năm 2019 đến bệnh sởi có xu hướng gia tăng, nước có 27.000.000 người sốt phát ban nghi sởi, có 4.864 người mắc sởi dương tính người chết Điều đáng lo ngại số ca sốt phát ban nghi sởi dương tính với bệnh sởi ghi nhận tất 63 tình, thành phố.Các địa phương ghi nhận số ca mắc cao TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương… Chỉ tính dịp nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua (từ 2/2-10/2), nước ghi nhận 664 trường hợp sốt phát ban nghi sởi rải rác tỉnh, thành phố, chủ yếu khu vực miền Bắc miền Nam, khơng có trường hợp tử vong.Tính tới tháng 12/2019 TPHCM có số ca sởi tăng 21%, cụ thể tổng số ca sởi nội trú ngoại trú tính từ thang 11/2019 đến tháng 12/2019 169 ca tăng 21% so với tháng trước Tính từ đầu năm đến ngày 15/12/2019 TPHCM có 6.673 ca sởi tăng 5.459 so với năm 2018.[12] 1.3 Vai trò nhà trường việc chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh cho trẻ em,[2],[3],[15] Theo Điểu Điều 10 Thông Tư Liên Tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 05 năm 2016 Quy định cơng tác y tế trường học Vai trị nhà trường việc chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh cho trẻ sau: - Thực kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng trẻ 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên - Phối hợp với sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo chuyên khoa cho học sinh Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi - Tư vấn cho học sinh, giáo viên, cha mẹ người giám hộ học sinh vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất tinh thần học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trường học có học sinh khuyết tật tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hoà nhập - Hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng lứa tuổi trường có học sinh nội trú, bán trú - Phối hợp với sở y tế địa phương việc tổ chức chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, giám sát điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an tồn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phịng rửa tay Chủ động triển khai biện pháp chế độ vệ sinh phòng, chống dịch theo quy định Thông tư số 46/2010/TT-BYT hướng dẫn khác quan y tế - - Tổ chức truyền thông, giáo dục sức khỏe cho học sinh cha mẹ người giám hộ biện pháp phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại thuốc lá; phòng chống tác hại rượu, bia; phịng chống bệnh, tật học đường; chăm sóc miệng; phòng chống bệnh mắt; phòng chống tai nạn thương tích chiến dịch truyền thơng, giáo dục khác liên quan đến công tác y tế trường học Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động - Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật giảng Để tăng cường việc chăm sóc sức khỏe phòng, chống dịch bệnh cho trẻ mầm non UBNN huyện đưa ra: Kế hoạch 13103/UBND-YT ngày 18 tháng 10 năm 2018 việc tăng cường công tác truyền thơng phịng dịch tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết địa bàn huyện Củ Chi sau: - Thiết lập BCĐ phòng chống dịch bệnh trường học - Tham gia lớp tập huấn cơng tác phịng chống bệnh Sởi ngành y tế tổ chức - Xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch phòng chống bệnh Sởi trường học - Phối hợp với giáo viên thường xuyên theo dõi tình hình ốm đau trẻ để có hướng giải nhanh chóng an tồn cho trẻ Thực trạng phịng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi - Thường xuyên tổ chức kiểm tra công tác bảo đảm VSATTP bếp ăn vệ sinh môi trường, lớp học lớp - Tham mưu, phối hợp với Trạm y tế cơng tác phịng chống dịch bệnh - Thu thập xây dựng tuyên truyền phòng chống dịch bệnh - Phòng tránh bệnh thường gặp theo dõi tiêm chủng cho trẻ - Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ trẻ cộng đồng;Thực phòng bệnh cho trẻ nhà trường - Tăng cường kiểm soát bệnh truyền nhiễm trường học nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ - Tổ chức sàng lọc phát trẻ có biểu bệnh nghi ngời mắc bệnh để cách ly trẻ 1.4 Một số kiến thức bệnh sởi [4] 1.4.1 Thế bệnh Sởi Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp virus sởi gây nên Bệnh chủ yếu gặp trẻ em từ 2-6 tuổi, hay xảy vào mùa đông xuân, xuất người lớn chưa tiêm phòng tiêm phòng chưa tiêm đầy đủ - Bệnh có biểu đặc trưng sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc phát ban, dẫn đến nhiều biến chứng viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy gây tử vong 1.4.2 Trẻ lứa tuổi dễ mắc bệnh sởi - Trẻ từ 2-6 tuổi dễ mắc bệnh sởi 1.4.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.4.3.1 Nguyên nhân: - Do siêu vi trùng gây nên, cịn gọi siêu vi sởi thuộc nhóm RNA Paramyxovirus genus, Morbillivirus gây biểu phát ban người khỉ Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 1.4.3.2 Đường lây: - Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp chất tiết họng trẻ chưa virus sởi bắn ngồi khơng khí trẻ nói chuyện, hắt hơi, ho… - Người bị nhiễm virut sởi lây cho người khác khoảng 9-10 ngày sau tiếp xúc, đơi sớm khoảng ngày kéo dài đến ngày sau phát ban Đây thời gian cần ý để cách ly trẻ bị bệnh để tránh lây lan cho trẻ khác - Virus sởi có tính đề kháng cao, chúng không bị tiêu diệt nhiệt độ 560C 30 phút nhiều ngày 220C tuần Virus sởi bị tiêu diệt tia cực tím (UV), Formalin 1/4.000 ngày nhiệt độ 370C, PH acide chất khử khuẩn 1.4.4 Triệu chứng biến chứng bệnh[4] 1.4.4.1 Triệu chứng bệnh  Thời kì ủ bệnh - Từ 7-21 ngày, trung bình 10-12 ngày.Trong thời kì thường khơng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, có sốt nhẹ  Thời kì khởi phát - Kéo dài 4-5 ngày thời kì lây bệnh sốt phát ban Người bệnh sốt cao, viêm long đường hô hấp viêm kết mạc, đơi có viêm quản cấp, thấy hạt Koplik hạt nhỏ có kích thước 0,5-1 mm màu trắng/xám có quầng ban đỏ gồ lên bề mặt niêm mạc má (phía miệng, ngang hàm trên).Các biểu chính:  Sốt: Thường thay đổi, sốt nhẹ (38 – 380C) sốt cao (39 – 400C) kèm theo trẻ mệt mỏi, quấy khóc, biếng ăn, ngủ  Viêm long: Là triệu chứng phổ biến trung thành nhất, gần không thiếu bệnh sởi Viêm long xảy sớm vào phút bệnh sởi 10 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nhiệm vụ 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Một số khái niệm 1.2.Tình hình chung dịch bệnh sởi trẻ em 1.3.Vai trị nhà trường việc chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh cho trẻ em,[2],[3],[15] 1.4.Một số kiến thức bệnh sởi [4] 1.5.Các biện pháp phòng chống bệnh sởi cho trẻ trường MN 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BỆNH SỞI CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MN TÂY BẮC 19 2.1 Vài nét điều tra 19 2.2 Khái quát điều tra thực trạng 19 2.3.Kết thực trạng: 20 2.4 Kết luận bàn luận thực trạng 29 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ SƯ PHẠM 34 I.Kết Luận 34 II Một Số Đề Nghị Sư Phạm 35 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂY BẮC Độc lập – Tự – Hạnh phúc 37 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi Củ chi ngày 20 tháng 09 năm 2020 PHIẾU ĐIỀU TRA TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN/VĂN HĨA VÀ KIẾN THỨC CỦA GIÁO VIÊN,PHỤ HUYNH HỌC SINH TRƯỜNG MN TÂY BẮC I.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… II.NỘI DUNG A B A A B A B A B A A B C A B A Trình độ chun mơn/ văn hóa anh/chị? Cao đẳng C.12/12 E.Trình độ khác(>9/12) Đại học D.9/12 Trước anh/chị có nghe nói đến bệnh sởi chưa? Có B.Chưa Theo anh/chị bệnh sởi có nguy hiểm khơng? Có C khơng Khơng biết Anh/chị tìm hiểu thơng tin bệnh sởi từ đâu? Mạng internet C.Phương tiện thông tin đại chúng Từ người nhà D.Y tế huyện Anh/chị có tiêm chủng Vacxin phịng sởi cho khơng? mũi C mũi Không tiêm D Không nhớ Anh/chị có cho trẻ bú mẹ khơng? Có B khơng Làm Anh(chị) biết người bệnh nhiễm sởi? Mề đay D.Sốt Ê.Ban mọc toàn thân Ban mọc sau tai E.Viêm kết mạc G.Nổi nước Không biết Theo anh/chị bệnh sởi lây qua đường nào? Hô hấp C.Không biết Tiếp xúc với người mắc bệnh sởi D.Tiêu hóa Anh/chị làm để phịng bệnh sởi cho trẻ? Cách ly với người bị bệnh C.Vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường 38 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi B Tiêm phòng D.Khơng biết 10 Theo anh/chị trẻ bị sởi có cần kiêng khơng? A Gió C.Khơng B Nước 11 Theo anh/chị trẻ bị sởi có cần kiêng ăn khơng? A Chất C.Khơng kiêng B Chất đạm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂY BẮC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Củ chi ngày 20 tháng 09 năm 2020 39 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH VÀ CƠNG TÁC TUN TRUYỀN PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH SỞI TẠI TRƯỜNG MN TÂY BẮC I.THÔNG TIN Họ tên người vấn:…………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo anh/chị trẻ lứa tuổi dễ mắc bệnh sởi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị nên cho trẻ ăn bổ sung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị hay nêu biện pháp phòng bệnh sởi cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị cần phải xây dựng chế độ dinh dưỡng để phòng bệnh sởi cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị bệnh sởi có cần kiêng ăn khơng? 40 Thực trạng phịng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh/chị có cần vệ sinh khử khuẩn lớp học chất tẩy rửa ngày không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/ chị nêu biện pháp vệ sinh mơi trường phịng bệnh sởi cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị tuyên truyền biện pháp phòng,chống bệnh sởi cho phụ huynh học sinh hình thức nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo bác sĩ phải làm để phịng bệnh sởi cho trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂY BẮC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Củ chi ngày 10 tháng 10 năm 2020 41 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi BIÊN BẢN QUAN SÁT GIỜ VỆ SINH Họ tên người quan sát : Trần Thị Thanh Thủy, Đinh Thị Hương Họ tên giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thư, Phạm Hồng Trang Trường Mầm Non Tây Bắc Nhóm trẻ : 4-5 tuổi Ngày quan sát: ngày 10 tháng 10 năm 2020 I.NỘI DUNG QUAN SÁT Thời Nội dung thực gian Đón trẻ Chuẩn bị ăn sáng Cô A Cô B - Cơ thơng thống lớp học - Đón trẻ quản trẻ, lau lớp nước javen,lau trao đổi với phụ kệ tủ đồ chơi huynh - Cô xếp đồ dùng trẻ - Trò chuyện với trẻ bàn gọn gàng đồ dùng Sau lấy khăn Sáng chia đĩa bàn chia đồ ăn cho trẻ Cho trẻ ăn sáng Vệ sinh lớp - Cho trẻ vào bàn ăn quản trẻ - Cho trẻ vào bàn ăn sử lý tình xảy quản trẻ sử lý tình xảy - Dọn dẹp bàn ăn,quét lau - Cho trẻ uống sữa bàn ăn phịng ăn quản trẻ - Vệ sinh thơng thoáng lớp - quản trẻ chơi học lau lớp nước trò chơi trẻ javen Chuẩn bị đồ dùng - Lấy khăn chia theo hộp - Cho trẻ xếp thành - Chuẩn bị bàn ăn đồ hàng vào rửa tay,đa dùng sẽ,gọn gàng số trẻ rửa tay theo 42 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi - Chia đồ ăn vào tô cho trẻ bước.Sau trẻ lấy khăn lau mặt bỏ khăn bẩn vào rổ lại lấy cơm vào Trưa bàn ăn Chuẩn bị chỗ ngủ - Cô chuẩn bị giường ngủ - Động viên khuyến cho trẻ gọn gàng, có chừa lối khích trẻ ăn hết suất, rộng rãi nằm tầm bao quan trẻ, giúp trẻ bao qt ăn chậm sử lí tình Thay quần áo - Dọn dẹp phịng ăn, lau bàn - Cho trẻ thay quần ghế quét rọn lau phòng ăn áo lấy mền gối vào Chiều Chuẩn bị bàn ăn giường nằm theo dãy - Giặt khăn trẻ phơi bé trai bé gái khăn sau lấy khăn đem - Quản trẻ ngủ sử hấp lí tình - Cơ xắp xếp đồ dùng cho trẻ - Cho trẻ cất mền bàn,lấy khăn chia vào gối,giường ngủ rổ sau chia đồ ăn cho chải tóc cho trẻ trẻ - Cho trẻ vào bàn ăn - Quét lớp lau lớp cô quản trẻ ăn nước javen - Cô cho trẻ lau mặt - Cô dọn dẹp bàn ăn lau thay quần áo đa số phòng ăn trẻ thực - Cô ngâm đồ chơi trẻ bước lau mặt nước javen - Cho trẻ học ngoại khóa quản trẻ DANH MỤC BẢNG 43 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi Bảng 1: Các phương pháp nghiên cứu Bảng 2.1: Trình độ văn hóa phụ huynh học sinh Trường MN Tây Bắc Bảng 2.2: Trình độ chun mơn giáo viên Trường Mầm Non Tây Bắc Bảng 3: Thực trạng tiêm phòng sởi trẻ trường Mầm Non Tây bắc Bảng 4: Thực trang kiến thức bệnh sởi PHHS GV Trường Mầm Non Tây Bắc Bảng 5: Thực trạng kiến thức PHHS GV Trường MN Tây Bắc đường lây truyền bệnh sởi Bảng 6: Thực trạng kiến thức PHHS GV Trường MN Tây Bắc biện pháp phòng bệnh sởi cho trẻ Bảng 7: Thực trạng chế độ dinh dưỡng phòng bệnh sởi cho trẻ Trường MN Tây Bắc Bảng 8.1: Thực trạng công tác vệ sinh mơi trường phịng bệnh sởi cho trẻ Trường MN Tây Bắc 10 Bảng 8.2: Thực trạng vệ sinh cá nhân cho trẻ Trường Mầm Non Tây Bắc 11 Bảng 9: Các hình thức tun truyền phịng,chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh GV Giáo Viên CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên PHHS Phụ Huynh Học Sinh MN Mầm Non 44 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 45 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 46 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 47 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi UBND HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂY BẮC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Củ Chi, ngày 05 tháng 01 năm 2019 Số: 04/KH-MNTB KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh sởi Trường Mầm Non Tây Bắc Căn kế hoạch 2161/KH-UBND việc tổ chức thực biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2019 địa bàn huyện ngày 25 tháng 12 năm 2018.Căn công văn số 13103/UBND-YT ngày 18 tháng 10 năm 2018 việc đạo tăng cường phòng, chống dịch bệnh địa bàn huyện Trường Mầm non Tây Bắc xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh sởi trường sau I MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích: Nhằm hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh nhà trường, tăng cường biện pháp tích cực, chủ động phát kịp thời, khống chế lây lan dịch bệnh đảm bảo sức khỏe trẻ nhà trường Yêu cầu: Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh sởi triển khai đến tất CB-GV-CNV nhà trường Thực kế hoạch phòng, chống dịch bệnh sởi khẩn trương nghiêm túc II NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Giám sát phát sớm ca bệnh - Chủ động quan sát trẻ có biểu sốt, ho, ban đỏ cho trẻ nghỉ học Khi có ca nhiễm bệnh phải thực cách ly trẻ nhà tránh để lây lan sang trẻ khác 48 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi Công tác vệ sinh khử khuẩn - Phun khử khuẩn trường lớp tháng/lần Khi có ca nhiễm bệnh phải thực biện pháp vệ sinh khử khuẩn theo quy định Kiểm tra, giám sát khâu vệ sinh môi trường, lớp học thường xuyên 3.Công tác tuyền truyền - Tổ chức tuyên truyền qua bảng hoạt động trường lớp.Tuyên truyền cho phụ huynh qua zalo lớp qua đón trả trẻ… nhằm nâng cao hiểu biết phụ huynh bệnh sởi III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Các phận y tế, tổ văn phịng, tổ chun mơn kế hoạch triển khai cho thành viên tổ nghiêm túc thực Trên kế hoạch phòng, chống dịch bệnh sởi trường Mầm non Tây Bắc./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Trường MN Tây Bắc - YT - Các Tổ CM Võ Thị Vững - Tổ VP - Lưu VT 49 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2014), hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sởi, Ban hành kèm theo Quyết định số: 1327/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Kế hoạch 04/KH-MNTB ngày 05 tháng 01 năm 2019 cơng tác phịng chống dịch bệnh sởi Kế hoạch 13103/UBND-YT ngày 18 tháng 10 năm 2018 việc tăng cường cơng tác truyền thơng phịng dịch tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết địa bàn huyện Củ Chi Giáo trình: Bệnh học sơ cấp cứu BSCKI.GVC Phạm Thị Nhuận trang 3942 Trang wed: Sở Y Tế TPHCM cập nhật ngày 23/03/2019 Viện Pasteur TPHCM ngày 28/11/2019 Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Huyện Củ Chi Ngày 05 Tháng 09 Năm 2020 World Health Organization(2009), Weekly epidemiological record, Measles vaccines: WHO position paper, 2009, 84, 349–360 World Health Organization(2012), Global measles and rubella strategic plan : 2012-2020, ISBN 978 92 150339 10 World Health Organization (2014), Country Profile-Measles Elimination Viet Nam, Demographic information, Measles incidence, epidemiologic and virologic characteristic 11 World Health Organization (2019) Worldwide Measles Cases Climb paper: 122 12 Trang wed: Sở Y Tế TPHCM cập nhật ngày 25/12/2019 13 Công văn số 3679/SYT-NVY, công văn số 5000/SYT-NVY ngày 31 tháng năm 2018 tăng cường cơng tác phịng chống bệnh sởi Sở Y Tế 50 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 14 Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Cường, Phan Trọng Lân, Phạm Ngọc Đính (2014), Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc giai đoạn 2008 – 2012, Tạp chí y học dự phịng, Tập XXIV, số 8(157) năm 2014 15 Thông Tư Liên Tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 05 năm 2016 Quy định công tác y tế trường học 16 Kế hoạch Số: 4554/QĐ-BYT BỘ Y TẾ ngày 03 tháng 11 năm 2014 Việc Ban Hành “Kế Hoạch Phòng, Chống Dịch Bệnh Sởi Năm 2014 -2015” 51 ... MN? ?? Mầm Non 44 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 45 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 46 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi. .. bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 47 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi UBND HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂY BẮC Độc lập... sát 22 Thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi Trường MN Tây Bắc huyện Củ Chi 2.3.2.2.Tiền sử tiêm phòng sởi trẻ trường Mầm Non Tây Bắc Bảng 3: Thực trạng tiêm phòng sởi trẻ trường Mầm Non Tây bắc

Ngày đăng: 08/02/2022, 12:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh thời kì khởi phát của bệnh sởi - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
nh ảnh thời kì khởi phát của bệnh sởi (Trang 11)
Hình ảnh thời kì toàn phát của bệnh sởi - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
nh ảnh thời kì toàn phát của bệnh sởi (Trang 12)
Hình ảnh: Lịch tiêm chủng mở rộng cho trẻ - Phát hiện sớm và cách ly trẻ bệnh.  - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
nh ảnh: Lịch tiêm chủng mở rộng cho trẻ - Phát hiện sớm và cách ly trẻ bệnh. (Trang 16)
Bảng 1: Các phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 1 Các phương pháp nghiên cứu (Trang 20)
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu: - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu: (Trang 20)
Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của giáo viên Trường Mầm Non Tây Bắc - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn của giáo viên Trường Mầm Non Tây Bắc (Trang 22)
Bảng 2.1: Trình độ văn hóa của phụ huynh học sinh Trường MN Tây Bắc - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 2.1 Trình độ văn hóa của phụ huynh học sinh Trường MN Tây Bắc (Trang 22)
Nhận xét: Qua (bảng 3) ta thấy: Số trẻ được tiểm 1 mũi vắcxin sởi chiếm 20%, số trẻ được tiêm đủ 2 mũi vắcxin sởi chiếm 15%,số trẻ chưa được tiêm vacxin ngừa bệnh sởi  chiếm 35%, số trẻ không nhớ đã được tiêm vắcxin sởi chưa chiếm 30%   - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
h ận xét: Qua (bảng 3) ta thấy: Số trẻ được tiểm 1 mũi vắcxin sởi chiếm 20%, số trẻ được tiêm đủ 2 mũi vắcxin sởi chiếm 15%,số trẻ chưa được tiêm vacxin ngừa bệnh sởi chiếm 35%, số trẻ không nhớ đã được tiêm vắcxin sởi chưa chiếm 30% (Trang 23)
 Từ kết quả của bảng 2 và biểu đồ 1 ta thấy được số trẻ chưa được tiêm vắcxin ngừa bệnh sởi còn cao chiếm 35%, tỉ lệ  số trẻ không nhớ đã được tiêm vắc xin sởi chiếm tới  30% so với tổng số trẻ được nghiên cứu, qua kết quả này cho thấy nếu dịch bệnh sởi  - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
k ết quả của bảng 2 và biểu đồ 1 ta thấy được số trẻ chưa được tiêm vắcxin ngừa bệnh sởi còn cao chiếm 35%, tỉ lệ số trẻ không nhớ đã được tiêm vắc xin sởi chiếm tới 30% so với tổng số trẻ được nghiên cứu, qua kết quả này cho thấy nếu dịch bệnh sởi (Trang 23)
 Từ kết quả của (Bảng 4) cho thấy đa số phụ huynh và giáo viên đều nhận biết được các dấu hiệu của bệnh sởi như: Ban mọc toàn thân, sốt, ho, sổ mũi và một số biểu  hiện khác như ban mọc sau tai và viêm kết mạc.Tuy nhiên vẫn còn một số phụ huynh  và giáo  - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
k ết quả của (Bảng 4) cho thấy đa số phụ huynh và giáo viên đều nhận biết được các dấu hiệu của bệnh sởi như: Ban mọc toàn thân, sốt, ho, sổ mũi và một số biểu hiện khác như ban mọc sau tai và viêm kết mạc.Tuy nhiên vẫn còn một số phụ huynh và giáo (Trang 24)
Bảng 7: Thực trạng chế độ dinh dưỡng phòng bệnh sởi cho trẻ tại Trường MN Tây Bắc - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 7 Thực trạng chế độ dinh dưỡng phòng bệnh sởi cho trẻ tại Trường MN Tây Bắc (Trang 26)
Bảng 8.1: Thực trạng công tác vệ sinh môi trường phòng bệnh sởi cho trẻ tại Trường MN Tây Bắc - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 8.1 Thực trạng công tác vệ sinh môi trường phòng bệnh sởi cho trẻ tại Trường MN Tây Bắc (Trang 27)
Bảng 8.2: Thực trạng vệ sinh cá nhân cho trẻ tại Trường Mầm Non Tây Bắc - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Bảng 8.2 Thực trạng vệ sinh cá nhân cho trẻ tại Trường Mầm Non Tây Bắc (Trang 27)
STT Hình thức tuyên truyền  - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
Hình th ức tuyên truyền (Trang 28)
DANH MỤC BẢNG - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
DANH MỤC BẢNG (Trang 43)
DANH MỤC BẢNG - Đề tài thực trạng phòng chống dịch bệnh sởi tại trường MN tây bắc huyện củ chi
DANH MỤC BẢNG (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w