1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHP MON k THUT DIN t thi lng 3 t

67 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Kỹ Thuật Điện Tử
Người hướng dẫn GS.TS Bạch Gia Dương
Trường học Trường ĐHCN
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

NHẬP MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Thời lượng: tc GV môn học: GS.TS Bạch Gia Dương Khoa ĐTVT - Trường ĐHCN Email: duongbg@vnu.edu.vn Tel: 0912140653 Nội dung • • • • • • • • • Chương 1: Mở đầu Chương 2: Diode ứng dụng Chương 3: BJT Chương 4: khuếch đại dùng BJT Chương 5: khuếch đại thuật toán Chương 6: Mạch ổn áp chiều Chương 7: Linh kiện nhiều lớp tiếp xúc Chương 8: Kỹ thuật xung Chương 7: Kỹ thuật số Chương Mở đầu Nội dung • Lịch sử phát triển • Các linh kiện điện tử thông dụng – Linh kiện thụ động – Linh kiện tích cực – Linh kiện quang điện tử • Điện áp, dịng điện định luật – – – – – Điện áp dòng điện Nguồn áp nguồn dòng Định luật Ohm Định luật điện áp Kirchoff Định luật dòng điện Kirchoff Lịch sử phát triển • 1884, Thomas Edison phát minh đèn điện tử • 1948, Transistor đời Mỹ, 1950, ứng dụng transistor hệ thống, thiết bị • 1960, mạch tích hợp (Integrated Circuit) đời • 1970, Tích hợp mật độ cao – MSI (Medium Semiconductor IC) – LSI (Large Semiconductor IC) – VLSI (Very Large Semiconductor IC) Kỹ thuật điện tử tin học ngành mũi nhọn phát triển Trong khoảng thời gian tươ ng đối ngắn (so với ngành khoa học khác), từ đời tranzito (1948), có tiến nhảy vọt, mang lại nhiều thay đối lớn sâu sắc hầu hết lĩnh vực đời sống, dần trở thành công cụ quan trọng cách mạng kỹ thuật trình độ cao (mà điểm trung tâm tự động hóa phần hồn tồn, tin học hố, phương pháp cơng nghệ vật liệu mới) Để bước đầu làm quen với vấn đề ngành mang ý nghĩa đại cương, chương mở đầu đề cập tới khái niệm sở nhập môn giới thiệu cấu trúc hệ thống điện tử điển hình 1.1 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN 1.1.1 Điện áp dịng điện Có hai khái niệm định lượng mạch điện Chúng cho phép xác định trạng thái điện điểm, phận khác vào thời điểm khác mạch điện chúng cịn gọi thơng số trạng thái mạch điện Khái niệm điện áp rút từ khái niệm điện vật lý, hiệu số điện hai điểm khác mạch điện Thường điểm mạch chọn làm điểm gốc có điện (điểm nối đất) Khi đó, điện điểm khác mạch có giá trị âm hay dương mang so sánh với điểm gốc hiểu điện áp điểm tương ứng Tổng quát hơn, điện áp hai điểm A B mạch (ký hiệu UAB)xác định bởi: UAB = VA - VB = -UBA Với VA VB điện A B so với gốc (điểm nói đất hay gọi nối mát) Khái niệm dòng điện biểu trạng thái chuyển động hạt mang điện vật chất tác động trường hay tồn gradien nồng độ hạt theo khơng gian Dịng điện mạch có chiều chuyển động từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, từ nơi có mật độ hạt tích điện dương cao đến nơi có mật độ hạt tích điện dương thấp ngược với chiều chuyển động điện tử Từ khái niệm nêu trên, cần rút nhận xét quan trọng sau: Điện áp đo hai điểm khác mạch dòng điện xác định điểm mạch Để bảo tồn điện tích, tổng giá trị dòng điện vào điểm mạch ln tổng giá trị dịng điện khỏi điểm (quy tắc nút với dịng điện) Từ suy ra, đoạn mạch gồm phần tử nối tiếp dịng điện điểm Điện áp hai điểm A B khác mạch đo theo nhánh có điện trở khác không (xem khái niệm nhánh 1.1.4) nối A B giống UAB Nghĩa điện áp đầu nhiều phần tử hay nhiều nhánh nối song song với nhau (Quy tắc vịng điện áp) 1.1.2 Tính chất điện phần tử (Ghi chú: khái niệm phần tử tổng quát, đại diện cho yếu tố cấu thành mạch điện hay tập hợp nhiều yếu tố tạo nên phận mạch điện Thông thường, phần tử linh kiện mạch) Định nghĩa: Tính chất điện phần tử mạch điện thể qua mối quan hệ tương hỗ điện áp U hai đầu dịng điện I chạy qua định nghĩa điện trở (hay điện trở phức - trở kháng) phần tử Nghĩa khái niệm điện trở gắn liền với trình biến đổi điện áp thành dịng điện ngược lại từ dòng điện thành điện áp Nếu mối quan hệ tỉ lệ thuận, ta có định luật ôm: U = R.I (1-1) đây, R số tỷ lệ gọi điện trở phần tử phần tử tương ứng gọi điện trở Linh kiện điện tử thông dụng Linh kiện thụ động Điện trở • Linh kiện có khả cản trở dịng điện • Ký hiệu: R VR VR R VR VR Trở thường • Đơn vị: Ohm () – 1k = 103  – 1M= 106  Biến trở Điện trở Tụ điện • Linh kiện có khả tích tụ điện • Ký hiệu: + C Tụ thường • Đơn vị Fara (F) – 1F= 10-6 F – 1nF= 10-9 F – 1pF= 10-12 F + C Tụ hóa C C Tụ có điện dung thay đổi Tụ điện Cuộn cảm • Linh kiện có khả tích lũy lượng từ trường • Ký hiệu: L L L L Cuộn cảm Cuộn cảm Cuộn cảm có giá trị thay đổi có lõi khơng lõi • Đơn vị: Henry (H) – 1mH=10-3H Biến áp • Linh kiện thay đổi điện áp • Biến áp cách ly • Biến áp tự ngẫu Sơ cấp Thứ cấp Biến áp cách ly Sơ cấp Thứ cấp Biến áp tự ngẫu Biến áp Linh kiện tích cực Diode • Linh kiện cấu thành từ lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ – – – – Diod chỉnh lưu Diode tách sóng Diode ổn áp (diode Zener) Diode biến dung (diode varicap varactor) – Diode hầm (diode Tunnel) Transistor lưỡng cực BJT • BJT (Bipolar Junction Transistor) • Linh kiện cấu thành từ lớp bán dẫn tiếp xúc liên tiếp • Hai loại: – NPN – PNP NPN PNP Linh kiện quang điện tử Linh kiện thu quang • Quang trở: • Quang diode • Quang transistor Linh kiện phát quang • Diode phát quang (Led : Light Emitting Diode) • LED đọan ... tin t? ??c gọi trình điều chế thi? ? ?t bị ph? ?t Quá trình t? ?ch 'tin 't? ??c' khỏi t? ??i tin để lấy lại nội dung tin t? ??c t? ??n số thấp thi? ? ?t bị thu gọi trình dải điều chế c) Ch? ?t lượng hiệu đặc điểm hệ yếu t? ??... v? ?t ch? ?t trường Phần lớn q trình mang t? ?nh ngẫu nhiên tuân theo quy lu? ?t phân bố lí thuy? ?t xác su? ?t thống k? ? Tuy nhiên thấy rằng, hệ thống có lượng ổn định, mức độ tr? ?t tự cao khó thu thập tin... truyền theo hướng t? ?? nguồn tin t? ??i nơi nhận tin 1 .3. 2 Hệ thống thơng tin thu - ph? ?t Có nhiệm vụ truyền tin t? ??c liệu theo không gian (trên khoảng cách định) t? ?? nguồn tin t? ??i nơi nhận tin 1.Cấu trúc

Ngày đăng: 07/02/2022, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w