University Scientific Conference on: “Improving the Curriculum of Food Technology Major in Accordance with CDIO Approach”, 05 October 2018, Faculty of Agriculture and Food Technology, Tien Giang University, Thiết kế giáo án điện tử giảng dạy đại học theo hướng CDIO Designing CDIO based e-learning teaching courses at the university Dr Nguyen Hoang Tien Tóm tắt: Chúng ta biết người tiếp nhận thông tin năm giác quan: Cảm giác, tri giác, thính giác, vị giác, khứu giác (cảm nhận, nhìn, nghe, ngửi, nếm, ngửi) Theo cách giảng dạy trước có thính giác (tai) giác quan dùng để tiếp nhận Việc truyền đạt kiến thức thơng qua lời nói, giác quan khác chưa sử dụng dẫn đến tiềm học tập người học chưa phát huy mức Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ, phương tiện giảng dạy đại song song với việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong đó, giáo án điện tử ứng dụng phổ biến Đào tạo đại học đào tạo nguồn nhân lực cấp độ cao đòi hỏi người giảng viên đại học phải đổi áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đổi cách chuẩn bị, thiết kế sử dụng giáo án điện tử Trong phạm vi viết này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân loại hệ thống hóa lý thuyết kết hợp với phân tích tổng kết kinh nghiệm, viết đề cập đến số kinh nghiệm thiết kế giáo án điện tử giảng dạy đại học Từ khóa: giáo án điện tử, giảng dạy đại học Summary: We all know people receive information by the five senses: Sensual perception (feel, look, hear, smell, taste and smell) According to the previous teaching method, only hearing (ear) is the only sensory organ used to receive The transmission of knowledge is only through words, while the other senses are not used, leading to the learning potential of learners being not fully developed The fact now shows that the application of modern technology and teaching methods in parallel with the innovation of teaching methods in a positive way has contributed to improving the quality of teaching and learning In particular, electronic lesson plans are the most popular Higher education is the training of human resources at the highest level therefore requires university lecturers to innovate to apply advanced teaching methods, innovate how to prepare, design and use electronic lesson plans Within the scope of this article, the author uses a method of classifying research and systematizing theory combined with summarizing experience analysis, the article refers to some experience in designing electronic lesson plans in university teaching Key words: electronic lesson plans, university teaching I DẪN NHẬP Với tâm huyết thân mong muốn xây dựng cho giáo án điện tử khoa học mặt sư phạm lẫn tin học, bên cạnh việc nghiên cứu lý thuyết, điểm bật viết trình nghiên cứu thực nghiệm thông qua học hỏi từ lãnh đạo, đồng nghiệp trải nghiệm thân Nội dung viết có điểm vai trị giáo án điện tử dạy học, quy trình thiết kế giáo án điện tử, số hạn chế thường thấy việc thiết kế sử dụng giáo án điện tử, đặc biệt số kinh nghiệm thiết kế giáo án điện tử ứng dụng giảng dạy đại học II NỘI DUNG 1) Giáo án điện tử giảng điện tử giảng dạy đại học “Bài giảng điện tử (BGĐT) hình thức tổ chức lên lớp mà tồn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hố giảng viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia máy vi tính tạo ra” (Nguyễn Tiến Hà, 2008, trang 1) BGĐT đơn kiến thức mà sinh viên ghi vào tập mà toàn hoạt động dạy học - tất tình xảy trình truyền đạt tiếp thu kiến thức sinh viên BGĐT công cụ để thay “bảng đen phấn trắng” mà đóng vai trị định hướng tất hoạt động lớp Các đơn vị học phải Multimedia hóa Multimedia hiểu đa phương tiện, đa mơi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) phim video (video clip) Giáo án điện tử (GAĐT) thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giảng viên lên lớp, tồn hoạt động dạy học multimedia hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học GAĐT sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành (Nguyễn Tiến Hà, 2008, trang 3) Như BGĐT công cụ tương tác người học người dạy để thực mục tiêu giáo án 2) Các tiêu chí để đánh giá giáo án điện tử hiệu a) Tiêu chí tính khoa học Tiêu chí thể chỗ nội dung giáo án có xác, khoa học hay khơng, phù hợp với chương trình, đối tượng đào tạo hay chưa, giáo án có trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ cho sinh viên không Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu GAĐT, giảng phải thể rõ mục tiêu dạy học b) Tiêu chí lý luận dạy học GAĐT hiệu GAĐT thể tính logic trình tổ chức dạy học c) Tiêu chí mặt sư phạm GAĐT phải thể tính hiệu mặt sư phạm cụ thể qua GAĐT cho ta thấy hiệu mặt tổ chức dạy học, tạo hứng thú nhằm giúp sinh viên tích cực chủ động học tập, đào sâu kiến thức Bên cạnh đó, hấp dẫn dạy học sử dụng GAĐT khả trình diễn thơng tin việc trình diễn cần tuân thủ nguyên tắc tính sư phạm Việc xây dựng GAĐT kèm với việc xây dựng cấu trúc kịch cho trình trình diễn thơng tin Trình tự xuất thông tin, khối lượng thông tin lần xuất hiện, cách sử dụng hiệu ứng, phim tư liệu, màu sắc cần chọn lọc kỹ lưỡng để đạt ý đồ sư phạm d) Tiêu chí mặt kỹ thuật GAĐT cần đảm bảo tính phổ dụng hợp lý, ổn định, dễ sử dụng, khả thích ứng cao với loại máy tính GAĐT cần đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu liệu truy cập dễ dàng, thuận lợi, kích thước lưu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng cần hướng đến việc hình thành thư viện điện tử tương lai Bên cạnh đó, GAĐT hiệu phải đảm bảo nguyên tắc hình thức 3) Quy trình thiết kế giáo án điện tử Dựa nghiên cứu nhiều tài liệu, học hỏi trải nghiệm thực tế, quy trình thiết kế GAĐT bao gồm 07 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu học Bước 2: Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Bước 3: Multimedia hoá đơn vị kiến thức Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện Bước 7: Đóng gói tập tin với định dạng phù hợp Công việc cụ thể bước sau: a) Bước 1: Xác định mục tiêu học Mục tiêu mục tiêu học tập, mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà sinh viên có sau học Để làm điều này, cần đọc kĩ chương trình khung đào tạo, đề cương chi tiết mơn học, giáo trình, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục mục tiêu cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kỹ năng, thái độ b) Bước 2: Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Cần bám sát vào chương trình dạy học giáo trình mơn học Đây điều bắt buộc tất yếu giáo trình tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu; chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo Tuy nhiên, để xác định kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm c) Bước 3: Multimedia hoá đơn vị kiến thức Việc multimedia hoá kiến thức thực qua bước: + Dữ liệu hố thơng tin kiến thức + Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm + Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dụng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash + Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết + Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm d) Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu Sau có đầy đủ tư liệu cần dùng cho GAĐT, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác e) Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể Sau có thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngơn ngữ phầm mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng GAĐT Trước hết cần chia trình dạy học lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong PowerPoint) trang Frontpage Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trang/slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip Hiện để xây dựng GAĐT ta áp dụng phần mềm sau: + Microsoft PowerPoint + Violet + Macromedia Flash + LectureMaker +… f) Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót để khắc phục, hồn thiện g) Bước 7: Đóng gói tập tin với định dạng phù hợp Bước thực cần thiết để hạn chế việc chép, chỉnh sửa làm quyền tác giả soạn thảo GAĐT đăng tải chia sẻ Bên cạnh đó, việc thực thao tác giúp người sử dụng thực trình chiếu máy tính khác 4) Vai trị giáo án điện tử dạy học đại học Mục tiêu hoạt động giảng dạy phải truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, thông qua hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học Rõ ràng để đạt mục tiêu GAĐT cơng cụ hữu ích tân tiến cho người giảng viên thể hiện, trình bày nội dung học Tiện ích GAĐT giảng dạy đại học thể nhiều khía cạnh: - Sử dụng GAĐT, giảng viên giảm nhẹ việc thuyết giảng, giảm bớt công việc ghi chép, tăng cường hoạt động phát vấn, thảo luận với sinh viên Giảm bớt thời gian chết cho công việc điều kiện để giúp tạo hứng thú cho người dạy người học, giúp sinh viên tích cực suy nghĩ, động não Một sinh viên thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động trả lời thảo luận trình học tập trở nên sâu sắc - GAĐT với giao diện đẹp, tích hợp âm thanh, hình ảnh… phù hợp mang tính trực quan sinh động cao giúp sinh viên dễ dàng khắc họa nội dung - GAĐT dễ dàng lưu trữ, chia sẻ đưa lên thư viện điện tử để làm tư liệu học tập tham khảo Từ đó, trao đổi học hỏi lẫn đồng nghiệp sinh viên thuận tiện - Trong việc thiết kế GAĐT, phần mềm ứng dụng phổ biến Microsoft Powerpoint, Violet… có hiệu mạnh tính đồ họa, có tích hợp nhiều công cụ hữu dụng Smart Art, Auto Shapes giúp giảng viên dễ dàng tạo sơ đồ, bảng biểu Giảng viên cần thực vài thao tác đơn giản, tất liệu nội dung truyền đạt đến sinh viên cách rõ ràng, mạch lạc Bên cạnh đó, giảng viên dễ dàng tạo đa liên kết (Hyperlink) để tạo kết nối nội dung phim tư liệu, website, trò chơi, phần mềm tư liệu khác giúp người theo dõi thuận tiện kích hoạt nội dung liên quan… - Tăng cường khả sáng tạo người giảng viên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu giảng dạy yêu cầu cần thiết giảng dạy đặc biệt giảng dạy đại học Do vậy, muốn có GAĐT chất lượng, người giảng viên ngồi lực chun mơn tốt cần phải trau dồi thêm ý tưởng sáng tạo để lựa chọn hình thức thể GAĐT phù hợp với nội dung giảng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy thân hiệu tiếp thu kiến thức sinh viên 5) Một số hạn chế thường gặp việc thiết kế sử dụng giáo án điện tử Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giảng dạy GAĐT ứng dụng phổ biến Tuy nhiên, với vai trị tích cực, việc sử dụng GAĐT mà khơng kiểm sốt hoạt động dẫn đến hạn chế định kể đến sau đây: - Quan điểm sai lầm cho GAĐT công cụ thay hoạt động giảng dạy ghi chép giảng viên lớp, giúp hoạt động giảng viên nhàn dẫn đến việc đưa toàn nội dung, ý tưởng giảng lên GAĐT trình chiếu đọc chép gây cảm giác nhàm chán, bị động cho tiết dạy Việc lạm dụng GAĐT ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy, ngược với phương châm dạy học tích cực, chủ động Cần lưu ý GAĐT công cụ hỗ trợ hiệu cho giảng dạy phương tiện thay cho bảng đen, phấn trắng thay cho hình thức giảng dạy truyền thống - Một số giảng viên phụ thuộc vào GAĐT nên bị động xảy tình ngồi ý muốn máy chiếu, projector có vấn đề cúp điện khơng xử lý dẫn đến việc làm người học giảm niềm tin Tất lượng thông tin cần thiết cho tiết học, giảng viên cần ghi nhớ sẵn đầu chủ động chuẩn bị tư liệu cứng (sách giáo khoa, giảng điện tử in ra) bên cạnh việc lưu trữ thiết bị kỹ thuật số đại - Do đặc tính GAĐT dễ lưu trữ, chia sẻ nên dẫn đến tình trạng số giảng viên dễ dàng việc sử dụng GAĐT download mạng chép người khác, chỉnh sửa thêm thắt, đầu tư hời hợt nên hiệu giảng dạy chưa cao tâm lý phụ thuộc, chủ quan - Một yếu tố tiên giúp cho việc phát huy hiệu GAĐT giảng dạy điều kiện sở vật chất Thực tế cho thấy, số giảng đường đại học điều kiện máy chiếu, projector cịn thiếu xuống cấp, hình ảnh, màu sắc không rõ nét gây nên ức chế cho giảng viên sinh viên Điều phần làm giảm hiệu mong muốn truyền đạt tiếp thu kiến thức 6) Một số kinh nghiệm thiết kế giáo án điện tử a) Về màu màu chữ Cần đảm bảo nguyên tắc tương phản (contrast), nên sử dụng chữ màu đậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm) trắng hay màu sáng Ngược lại, sử dụng màu đậm nên sử dụng chữ có màu sáng (màu trắng, màu vàng) Nên sử dụng màu đơn sắc, không nên lạm dụng hình ảnh, màu sắc q sặc sỡ, có nhiều màu thuộc gam khác nhiều chi tiết cầu kỳ, dẫn đến sinh viên bị phân tán, tập trung Việc phối màu màu chữ cần kiểm tra máy chiếu hiệu thật giảm nhiều yếu tố độ nét máy chiếu, điều kiện ánh sáng phòng học Trong điều kiện khơng kiểm tra điều kiện phịng học, hiệu nên chọn màu trắng tự nhiên chữ màu đen, đỏ sậm đạt hiệu cao b) Về font cỡ chữ Sử dụng font chữ đậm, rõ gọn, hạn chế dùng font chữ mảnh, nhiều đường nét, có để tránh nét trình chiếu Khơng nên để cỡ chữ q nhỏ để đạt mục đích chứa nhiều thơng tin Các nghiên cứu cho thấy tiêu chuẩn học sinh ngồi xa lớp học cỡ chữ thích hợp 28 trở lên đọc rõ (Nếu cỡ chữ đậm nhỏ hơn) c) Về hiệu ứng Giảng dạy bậc đại học cần giảm hiệu ứng hình ảnh, màu sắc sặc sỡ cầu kỳ gây nhiễu loạn, tập trung học sinh viên đại học đối tượng học tập cần tập trung tư cao mặt kiến thức Nên quán định dạng hiệu ứng cho đơn vị kiến thức, nên thay đổi chuyển sang đơn vị kiến thức mới, thay đổi muốn nhấn mạnh số lưu ý, lỗi sai Khơng nên sử dụng âm chói tai hiệu ứng màu mè, uyển chuyển, hay chậm chạp rời rạc nội dung lý thuyết hay hướng dẫn tập Chỉ nên sử dụng âm hiệu ứng đặc biệt nội dung dẫn nhập, củng cố để động viên tinh thần học tập sinh viên d) Về trình bày nội dung hình Cần chừa khoảng trống hai bên theo tỷ lệ thích hợp (thường 1/6) Khơng trình bày tràn lấp hình để đảm bảo tính mỹ thuật, sắc nét trình chiếu Các hình ảnh, sơ đồ, tư liệu minh hoạ mang tính trang trí thơng thường (cây, cỏ, hoa lá…) không liên quan đến giảng tư liệu minh họa không rõ nét khơng nên đưa vào trang slide khơng có tác dụng cung cấp thơng tin xác, đọng ta mong muốn e) Hướng dẫn sinh viên cách nhận biết ghi chép nội dung ghi chiếu Trường hợp giảng viên trình chiếu sinh viên ghi chép, để sinh viên ghi chép nội dung slide khơng nên xuất dày đặc lúc, nên phân dòng, phân đoạn sử dụng hiệu ứng, thời gian thích hợp Trường hợp nội dung dài mà thiết phải xuất lúc, giảng viên nên trích xuất nội dung để giảng sau đưa trang nội dung tổng thể để sinh viên dễ theo dõi ghi chép Trường hợp giảng viên giao tư liệu học tập slide giảng dạy cho sinh viên cần quy ước sinh viên ghi chép nội dung giảng khơng có slide Một cách khác áp dụng sử dụng slide để giảng dạy đồng thời với việc hướng dẫn sinh viên ghi chú, đánh dấu sách giáo khoa f) Cần có thiết kế linh hoạt cho GAĐT giải tình huống: Khi câu hỏi tình đưa đến sinh viên, có nhiều hướng giải đáp khác nhau, cần chủ động đầy đủ phương án để linh hoạt với tình theo hướng tư sinh viên thay gị ép theo hướng GAĐT giáo trình chuẩn bị sẵn Một cơng cụ gợi ý áp dụng sử dụng ứng dụng “Triggers” hộp thoại hiệu ứng Powerpoint - ứng dụng hỗ trợ chia hiệu ứng thành nhiều đường tác động hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng chọn điều khiển Hoặc dễ dàng hơn, thiết kế link slide cần g) Tăng cường tính tương tác người học trình chiếu: Một hạn chế việc sử dụng GAĐT so với bảng phấn tính tương tác chưa cao sinh viên Bản chiếu kết làm việc người giảng viên để sử dụng làm công cụ giảng dạy, sinh viên trực tiếp đưa liệu vào chiếu Trong Powerpoint có chức tạo cho chiếu có tính tương tác cao tính cơng cụ “Control Toolbook”, cho phép nhập liệu vào chiếu chế độ trình chiếu cao Hoặc cách đơn giản hơn, nội dung rèn luyện kỹ năng, thay trước người giảng viên cho sinh viên sửa bên bảng, cho sinh viên lên nhập trực tiếp liệu vào máy sau trình chiếu để giảng viên khắc phục sai hỏng thời gian sinh viên khác thực hành lớp h) Xuất phát từ ưu điểm GAĐT khả dễ dàng chia sẻ, chép dẫn đến tượngGAĐT giảng viên bị chỉnh sửa sinh viên người khác download nội dung dẫn đến sai lệch, vi phạm quyền tiếp tục chia sẻ Để khắc phục việc này, giảng viên soạn GAĐT chia sẻ đến sinh viên đăng tải thư viện điện tử cần thực thao tác đóng gói sản phẩm dạng tài liệu phát pdf i) Ứng dụng công nghệ tạo nhiều hình ảnh, font chữ, sơ đồ đẹp phần mềm hỗ trợ hữu ích cho q trình giảng dạy tích hợp GAĐT Tuy nhiên, để chạy phần mềm chuyên dụng đòi hỏi máy tính phải có cài đặt phần mềm tương ứng Đã có tình số giảng viên máy tính cá nhân bị trục trặc q trình thay đổi điều kiện giảng dạy phải sử dụng máy tính khác khơng cài đặt phần mềm chun dụng tương ứng với GAĐT nên không sử dụng bị lỗi font chữ, hình ảnh, sơ đồ… Để khắc phục tình trạng lãng phí đầu tư bỏ cho giảng, giảng viên sau soạn xong GAĐT mình, nên thực việc đóng gói sản phẩm để trình chiếu máy tính khác j) Khi khơng sử dụng slide nên tắt khơng trình chiếu cách bấm nút “No show” remote máy chiếu để sinh viên tập trung vào nội dung giảng viên muốn trình bày k) Nên đánh số trang cho trang slide để dễ theo dõi thuận tiện cho việc giải đáp thắc mắc sinh viên l) Nên đánh tab tiêu đề liên quan tới nội dung giảng liên kết để dễ dàng q trình trích lục m) Sử dụng công cụ Master Power Point để đồng hoá Logo, chữ ký, họ tên, học vị giảng viên trang slide giúp giảm thời gian thao tác III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, cơng tác giảng dạy theo hướng vận dụng hiệu công nghệ thông tin thiết bị dạy học đại thực cần thiết Giảng viên phải đổi áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đổi cách chuẩn bị, xây dựng sử dụng GAĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Các thiết bị dạy học đại phổ biến GAĐT phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập sinh viên nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, việc xây dựng sử dụng hiệu GAĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên thực tế đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức trí tuệ người giảng viên Muốn vậy, trường đại học cần phải tạo dựng đầy đủ công cụ để hỗ trợ cách tối đa cho hoạt động dạy học, đặt giảng viên sinh viên vào môi trường học tập thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 6652/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2011 việc banh hành Thể lệ thi “Thiết kế giảng điện tử E-Learning năm học 2011-2012” Nguyễn Tiến Hà, 2008 Phương pháp soạn giảng điện tử, Đại học Sư phạm Huế, website , ngày truy cập: 01/2016 Trần Ngọc Anh, 2015 Một vài đề xuất việc thiết kế xây dựng giảng điện tử”, Đại học Nha Trang, website , ngày truy cập: 12/2015 Nguyễn Sung, 2015 Năm bước quy trình để soạn giáo án điện tử, trường Chính trị Lê Duẩn – Quảng Trị”, website , ngày truy cập: 2/2016 Nguyễn Tuấn Kiệt, “Một vài kinh nghiệm thiết kế giáo án điện tử”, THCS Thi Sơn – Hà Nam, website , ngày truy cập: 01/2016 ... 01/2016 Trần Ngọc Anh, 2015 M? ?t vài đề xu? ?t việc thi? ?t k? ?? xây dựng giảng điện t? ??”, Đại học Nha Trang, website ,... , ngày truy cập: 2/2016 Nguyễn Tuấn Ki? ?t, “M? ?t vài kinh nghiệm thi? ?t k? ?? giáo án điện t? ??”, THCS Thi Sơn – Hà Nam, website ,... chi ti? ?t, có cấu trúc ch? ?t chẽ logic quy định cấu trúc học GA? ?T sản phẩm ho? ?t động thi? ?t k? ?? dạy thể v? ?t ch? ?t trước dạy học tiến hành (Nguyễn Tiến Hà, 2008, trang 3) Như BG? ?T công cụ t? ?ơng t? ?c