1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3, tâm lý học đánh giá

85 40 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Tài liệu môn tâm lý học lý thuyết, đánh giá học sinh chương 3 từ gv nổi tiếng của ngành tâm lý học việt nam. Phục vụ cho việc học tập của các sinh viên ngành tâm lý học hiện nay ở mọi nơi, mọi trường học.

MODUL TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH Số tiết học: 30 (2 tín chỉ) A Mục tiêu chuyên đề Sau học chuyên đề này, người học có khả năng: - Hiểu khái niệm, mục đích, nguyên tắc, phân loại, nguồn thơng tin tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh; nắm phương pháp, kĩ thuật việc tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh - Vận dụng phương pháp kĩ thuật đánh giá tâm lý học sinh số trường họp cụ thê đồng thời xác định khó khăn tâm lý học sinh; sử dụng số công cụ đơn giản để đánh giá tâm lý học sinh; xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân theo yêu cầu - Lắng nghe, tích cực phản hồi học tập; chủ động chia sẻ hợp tác hoạt động nhóm, thảo luận; có trách nhiệm sáng tạo việc hoàn thành sản phâm cá nhân B Tóm tắt nội dung chuyên đề Giới thiệu số vấn đề tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh; Các nguồn thơng tin đánh giá; Phương pháp kĩ thuật đánh giá; Một số cơng cụ đánh giá (test); Vai trị, ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân; Quy trình bước xây dựng kế hoạch cá nhân sau thực đánh giá Nội dung, hình thức tơ chức, phân bơ thời gian chi tiêt Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Lên lóp Nội dung Một số vấn đề tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Vận dụng phương pháp, kĩ thuật việc tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Thực hành tự học Ghi Chú Tổng (số tiết) Lý, thuyết Thảo luận 11 Sử dụng số công cụ đơn giản để đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trường hợp cụ thể 3 2 Tổng cộng 10 10 10 30 C Nội dung chi tiết chuyên đề Một số vấn đề tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh 1.1 Khái niệm “Đánh giá tâm lý” Hoạt động tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh trình giáo viên tổ chức thu thập thông tin học sinh, phân tích, phân loại, hệ thống hóa thơng tin thu phương pháp, kĩ thuật tìm hiểu mang tính khoa học, khách quan, đặc thù Đánh giá tâm lý q trình thu thập thơng tin để đến nhận định đặc tính hành vi, xã hội, cảm xúc cá nhân Đánh giá tâm lý giúp đến định chẩn đoán sở quan sát, vấn, nghiên cứu hồ sơ cá nhân phân tích kết trắc nghiệm/ thang đo - Đánh giá trình liên tục, kiện diễn lần Quá trình đánh giá thường bắt đầu học sinh gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu học tập tương tác - Đánh giá tâm lý q trình thu thập thơng tin mang tính hệ thống Để thu thập thông tin cần thiết, tin cậy hiệu lực, q trình đánh giá liên quan đến nhiều người (vd: nhân viên tâm lý, tham vấn, giáo dục đặc biệt,…), nhiều nguồn thông tin (vd: giáo viên, học sinh, phụ huynh,…) nhiều công cụ - Đánh giá tâm lý tập trung vào việc thu thập thông tin liên quan đến vấn đề, khó khăn mà học sinh gặp phải học tập, tương tác, lĩnh vực chức khác Thông tin thu thập lĩnh vực giúp hiểu biết đầy đủ điểm mạnh điểm yếu học sinh loại hỗ trợ cần thiết giúp em vượt qua khó khăn - Đánh giá tâm lý hoạt động mang tính mục đích rõ nét Việc thu thập thơng tin thực nhằm đến nhận định thực chất vấn đề khó khăn mà học sinh gặp phải Những nhận định giúp đến lựa chọn biện pháp hỗ trợ học sinh giải vấn đề để thích ứng học tập tốt Quá trình địi hỏi nhiều thời gian, tập trung tinh thần trách nhiệm cao từ phía giáo viên Bởi vì, thơng tin học sinh sở quan trọng để giáo viên thực hoạt động giáo dục học sinh có hiệu Ngày nay, học sinh điều kiện giáo dục học sinh khác trước nhiều, vậy, nội dung cách thức tìm hiểu, xử lí thơng tin học sinh cần cập nhật, thể đậm nét tính khoa học * Phân biệt thuật ngữ đánh giá, trắc nghiệm chẩn đoán: - Trắc nghiệm loại công cụ đánh giá, sử dụng biện pháp thu thập thông tin đánh giá tâm lý Trắc nghiệm hoạt động diễn trình đánh giá - Chẩn đoán đưa nhận định loại bệnh nguyên nhân bệnh Kết chẩn đoán việc gán mác vấn đề, biểu triệu chứng người bệnh - Đánh giá có ngoại diện rộng hơn, bao hàm tồn q trình thu thập liệu định đưa từ q trình Đánh giá tâm lý không nhằm xác định nguyên nhân hay gán mác cho học sinh Khi học sinh xác định có khó khăn, định danh nhằm định hướng thu thập thông tin vấn đề em đó, qua xác định hỗ trợ cần thiết học sinh 1.2 Các loại đánh giá Đánh giá tâm lý thường phân làm nhóm: - Đánh giá trí tuệ/ lực (cognitive/ ability assessment): Đánh giá trí tuệ/ lực thường tiến hành thơng qua trắc nghiệm chuẩn trắc nghiệm trí tuệ (intelligence tests), trắc nghiệm tâm thần kinh (neuropsychological tests) trắc nghiệm học tập (academic achievement tests) Thông tin trí tuệ, nhận thức, hay lực cá nhân thu thập sở phản ứng họ tình trắc nghiệm định chuẩn Các phản ứng thường đánh giá theo phương thức đúngsai Kết cá nhân, sau chuyển sang điểm theo chuẩn trắc nghiệm - Đánh giá nhân cách (personality assessment): Đánh giá nhân cách thường tiến hành thông qua thang đo chuẩn, MMPI, 16PF, BASC-3, CBQL, Conners Đây bảng kê dấu hiệu hành vi liên quan đến loại rối nhiễu vấn đề chẩn đốn Thông tin vấn đề cá nhân thu thập sở lựa chọn cá nhân người liên quan biểu mức độ biểu dấu hiệu hành vi theo xác định việc có hay khơng óc xuất đặc tính hành vi mơ tả thang đo - Đánh giá lâm sàng (clinical assessment): Đánh giá thực dựa vấn quan sát dấu hiệu lâm sàng Ví dụ, vấn phụ huynh trình phát triển học sinh; quan sát biểu hành vi học sinh tình học tập, tương tác xã hội,…Các trắc nghiệm phóng ngoại thường sử dụng trình đánh giá lâm sàng Các đánh giá lâm sàng thường sử dụng với mục đích cung cấp chứng cụ thể thông tin thu thập qua phương pháp đánh giá thức khác Đánh giá tâm lý học sinh thường phối hợp tất đánh giá trí tuệ/ lực với đánh giá nhân cách đánh giá lâm sàng Đặc biệt học sinh có biểu phức tạp rối nhiễu tâm lý chậm phát triển, tăng động- giảm ý, rối nhiễu cảm xúc 1.3 Các hình thức đánh giá Đánh giá thức (Formal Assessment) - Đánh giá thức loại hình đánh giá có mục tiêu gần với đánh giá tổng kết hay đánh giá kết quả, dựa thiết kế có dạng kiểm tra viết giấy, chấm điểm nhằm đưa kết luận phân loại người học Đánh giá thức thường liên quan dạng kiểm tra (test) dùng thước đo chuẩn hóa Những thước đo phải thử trước học sinh liệu tính toán, thống kê, tổng kết nhằm đưa kết luận học sinh so với chuẩn cần đạt độ tuổi hay lớp học so sánh với bạn độ tuổi hay lớp học - Đánh giá thức thường tiến hành thơng qua hình thức viết, chẳng hạn kiểm tra, thi, luận, thực điểm người đánh giá/người học Sau thực đánh giá đưa điểm số thứ tự xếp hạng sở kết thực kiểm tra, thi Đánh giá khơng thức (Informal Assessment) - Đánh giá khơng thức có mục tiêu gần với đánh giá thường xuyên, đánh giá q trình nhằm mục đích xem xét, giám sát việc thực nhiệm vụ học tập hàng ngày học sinh, thơng qua nhiều hình thức quan sát, thảo luận, xem xét hồ sơ học tập, tự suy ngẫm, tự đánh giá, cách thức thực nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động, tương tác, hợp tác với nhóm bạn, … - Đánh giá khơng thức thường trọng đến nhận xét định tính định lượng tiến học tập người học Như vậy, mục tiêu đánh giá khơng thức cải thiện, điều chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động học tập không trọng vào việc phân loại, xếp hạng học lực người học - Đánh giá khơng thức khơng gắn với điểm tổng kết người học thực cách tự nhiên - Đánh giá khơng thức bao gồm quan sát, dự giờ, bảng kiểm, phiếu học tập, thang điểm, hướng dẫn chấm, đánh giá khả thực hiện, đánh giá qua hồ sơ học tập, tham gia, đánh giá đồng đẳng tự đánh giá, thảo luận nhóm 1.4 Mục đích tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Trong nhà trường phổ thông, vai trò giáo viên lớp quan trọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ giáo viên mơn, giáo viên người quản lí tồn hoạt động giáo dục lớp mình, đặc biệt việc chăm lo, hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách học sinh Giáo viên lớp cầu nối Hiệu trưởng nhà trường với học sinh, cha mẹ học sinh đoàn thể trường mà học sinh sinh hoạt Đối tượng nghề nghiệp giáo viên học sinh sống động, trình phát triển, thế, việc tìm hiểu học sinh cần thực thường xuyên để giáo viên có thông tin cần thiết, đầy đủ, sát thực học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thấy phát triển em kịp thời can thiệp điều chỉnh cần Trong “Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT quy định, nhiệm vụ giáo viên môn phải thực hiện, người giáo viên cịn phải “Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp”[8] Kinh nghiệm thực tiễn số giáo viên giỏi cho thấy, bí để trở thành “chiếc cầu nối đa chiều”, là: giáo viên phải hiểu học sinh, hiểu hoàn cảnh gia đình em, từ có phối hợp tác động giáo dục hiệu Mặc dù học sinh giới riêng biệt, cá thể “độc vô nhị”, song em có nét chung lứa tuổi phát triển người giai đoạn có tính quy luật Và người giáo viên trước hết cần phải nắm nét chung đó, để từ khám phá nét riêng học sinh 1.5 Nguyên tắc tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Hiện tượng tâm lí khơng thể đo đạc cách trực tiếp đánh giá gián tiếp thơng qua sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp Đối với lứa tuổi học sinh trung học, hoạt động học tập, hoạt động chung khác học sinh, giao tiếp học sinh với người lớn (trong gia đình, nhà trường, ngồi xã hội) với bạn lứa Điều thể nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch sử nghiên cứu tâm lí học Các nguyên tắc cần quán triệt tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu tư liệu cách tin cậy Ngồi ra, từ phía giáo viên cần tránh định kiến, nóng vội học sinh Việc tổ chức tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lí học sinh cần tn thủ bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin học sinh Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích bám vào cấu trúc nhân cách học sinh 1.6 Các bước trình đánh giá tâm lý  Bước 1: Phân tích thơng tin từ đề xuất đánh giá Khi tiếp nhận yêu cầu đánh giá tâm lý học sinh, cần nghiên cứu kĩ thông tin liên quan đến vấn đề học sinh Nếu có điểm chưa rõ, cần liên hệ với người đề xuất đánh giá để giải thích Một số câu hỏi cần trả lời bước gồm: - Người đề xuất ai, có liên hệ với học sinh đề xuất? - Học sinh đề xuất người nào, vấn đề đề xuất gì? - Vấn đề bắt đầu xuất từ nào, có ảnh hưởng đến thân học sinh người xung quanh? - Tần suất mức độ biểu vấn đề, tình biểu vấn đề? - Những nỗ lực giải vấn đề người đề xuất, phản ứng học sinh trước nỗ lực giải vấn đề yêu cầu cụ thể người đề xuất  Bước 2: Quyết định tiếp nhận từ chối đánh giá Giáo viên không bắt buộc phải tiếp nhận giải trường hợp học sinh đề xuất đánh giá Sau xem xét thấu đáo yêu cầu đánh giá học sinh, giáo viên cần tự hỏi câu hỏi sau: - Mình trả lời câu hỏi đặt trường hợp đề xuất đánh giá khơng thức? - Có thiết phải tiến hành quy trình đánh giá thức trường hợp học sinh đề xuất? - Có đánh giá trường hợp tốt mình? - Mình có nên đề xuất đánh giá chun biệt học sinh? Nhìn chung có sở nghi ngờ liên quan vấn đề y tế, bệnh tật thể thần kinh chức năng, giáo viên nên đề xuất đánh giá chuyên biệt chuyên gia thực học sinh Nếu giáo viên định tiến hành đánh giá học sinh, giáo viên cần có giấy cho phép từ phụ huynh  Bước 3: Thu thập thông tin chung đối tượng học sinh đề xuất đánh giá Sau định tiếp nhận đánh giá nhận giấy cho phép đánh giá từ phụ huynh, việc giáo viên cần làm nắm bắt thông tin chung (tình hình sức khỏe, trình học tập, trình phát triển cá nhân thể, xã hội, tâm lý, hồn cảnh gia đình,… ) học sinh Những thơng tin thu thập thơng qua nhiều hình thức: - Phỏng vấn học sinh, phụ huynh, giáo viên người thân - Tìm hiểu học bạ, lý lịch, báo cáo đánh giá tâm lí có - u cầu phụ huynh điền vào mẫu thông tin chung - Yêu cầu học sinh trả lời kê thơng tin cá nhân Q trình thu thập thơng tin chung giúp nhận diện yếu tố nguy Bên cạnh việc nhận diện yếu tố nguy cơ, thông tin liên quan đến kinh nghiệm mà học sinh học chưa học trường để thích ứng khắc phục nguy cần lưu ý Giáo viên nên tham khảo sách tập mà học sinh thực gần  Bước 4: Cân nhắc tác động người liên quan Để đánh giá cách trọn vẹn vấn đề học sinh, thiệt cần vấn giáo viên, phụ huynh người lớn khác có liên quan đến em Giải thích rõ ràng với phụ huynh, giáo viên quy trình, điều kiện ràng buộc, bảo mật thông tin… đánh giá tâm lí Nên tạo hội để phụ huynh giáo viên trao đổi băn khoăn lo ngại Cần trả lời câu hỏi phụ huynh giáo viên ngắn gọn, rõ ràng trực tiếp Khi vấn phụ huynh giáo viên, cần làm rõ quan điểm, suy nghĩ cảm nhận họ vấn đề học sinh; xác định rõ việc họ làm để thay đổi học sinh, vai trò họ việc phát sinh trì vấn đề em Nếu nhận thấy khác biệt nhận định mô tả phụ huynh với giáo viên vấn đề học sinh, không nên băn khoăn độ tin cậy thơng tin mà có em Khác biệt trường hợp hồn tồn bình thường, phụ huynh giáo viên tiếp xúc với em tình hoàn cảnh khác Điều quan trọng lúc giáo viên cần quan sát trao đổi với học sinh để xác định thực chất vấn đề chúng Lý tưởng giáo viên quan sát cách tương tác phụ huynh giáo viên với học sinh để xem xét tác động bên em  Bước 5: Quan sát học sinh vài tình khác Tùy theo vấn đề học sinh, giáo viên cần lựa chọn tình quan sát để thu thập cách có hiệu thông tin vấn đề chúng Quan sát học sinh lớp học nhà có ý nghĩa lớn khơng thơng tin mà cịn quan hệ Khi quan sát, cần ý đến không gian lớp học gia đình, cách trí đồ dùng, vật dụng có liên quan đến vấn đề hành vi học sinh không Việc xây dựng mối quan hệ với phụ huynh giáo viên cần lưu tâm Khi quan sát không nên gây ảnh hưởng đến môi trường hoạt động thông thường lớp học gia đình, khong nên để học sinh biết quan sát Sau quan sát lớp học, cần trả lời câu hỏi như: - Môi trường lớp học nào? - Nội dung học có phù hợp với khả học sinh khơng? - Q trình triển khai nội dung học có thật hiệu quả? - Giáo viên sử dụng phương pháp để dạy khích lệ học sinh? Giáo viên phụ huynh cần hiểu rằng, hành động việc làm họ phần nguyên nhân dẫn đến xúc cảm tiêu cực hành vi có vấn đề học sinh Vì vậy, thay đổi từ phía giáo viên phụ huynh phần giải pháp cho vấn đề học sinh Việc quan sát học sinh trình tiến hành trắc nghiệm cần thiết Giáo viên cần xem học sinh thực tập trắc nghiệm nào? Kết trắc nghiệm có thực phản ánh lực học sinh không? Bên cạnh đó, việc quan sát cách học sinh tiếp cận thực tập trắc nghiệm giúp giáo viên có thơng tin kiểu nhân cách, tư học sinh, qua đến nhận định học sinh vấn đề chúng  Bước 6: Lựa chọn tiến hành công cụ đánh giá cần thiết Hiệu đánh giá phụ thuộc nhiều vào định lựa chọn cơng cụ quy trình đánh giá Cần cân nhắc số vấn đề sau lựa chọn công cụ: - Cần thông tin nào? Mục tiêu phải có thơng tin cần thiết để trả lời câu hỏi mà đề xuất đánh giá đặt - Cần test để có thơng tin cần? Tùy thuộc vào vấn đề mức độ nghiêm trọng vấn đề học sinh - Phạm vi đánh giá cần tiến hành gì? Cần vấn ai, test, thang đo - Quy trình đánh giá phù hợp? Cân nhắc thông tin cần có test cần thực để xây dựng quy trình đánh giá Một số câu hỏi cần cân nhắc đưa định lựa chọn công cụ đánh giá: - Tên cơng cụ gì? - Tác giả công cụ ai? - Đơn vị chịu trách nhiệm xuất công cụ? - Công cụ phát hành nào? - Bộ cơng cụ có mẫu nào? - Mất để hoàn tất việc đánh giá công cụ? - Mục tiêu cơng cụ gì? - Việc sử dụng cơng cụ có địi hỏi trình độ người tiến hành không? - Độ tin cậy công cụ? - Độ hiệu lực công cụ cho mục tiêu đánh giá xác định? - Các hướng dẫn thực hiện, chấm điểm phân tích kết có rõ ràng? - Mẫu chuẩn công cụ nào?  Bước 7: Phân tích kết đánh giá Sau thu thập thông tin cần thiết, cần phân tích thơng tin để đến nhận định vấn đề học sinh Quá trình phân tích thơng tin thường bao gồm bước: - Tổng hợp số liệu - Nhận biết ý nghĩa số liệu - Đánh giá ý nghĩa số liệu phương diện chẩn đoán, phân loại, hỗ trợ can thiệp Một số điều cần lưu ý: - Kết đo lường test khác có thống với nhau? - Kết trắc nghiệm kết khác (thang đo, vấn) có thống với nhau? - Thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác có thống nhất? - Kết thu thập có đủ độ tin cậy hiệu lực? - Kết đánh giá có cho biết thay đổi can thiệp với học sinh?  Bước 8: Thiết kế đề xuất biện pháp can thiệp Trên sở kết phân tích, cần định hình đề xuất biện pháp can thiệp vấn đề học sinh Để thiết kế biện pháp can thiệp, ngồi thơng tin đánh giá vấn đề học sinh, giáo viên cần thêm kiến thức tâm lí trường học, tâm bệnh học, tâm lý học phát triển, tâm lý lâm sàng, tâm lý học giáo dục giáo dục đặc biệt Nói cách khác, kết đánh giá cho biết thực chất vấn đề học sinh gì, liên quan đến yếu tố Tuy nhiên, cần có thơng tin để xác định cách giúp học sinh giải vấn đề Những giải pháp đề xuất không nên hướng vào khó khăn, hay vấn đề học sinh, hướng tác động tập trung phát triển điểm mạnh, lợi học sinh để bù đắp khó khăn, thiếu hụt học sinh phương diện  Bước 9: Viết báo cáo Kết thúc trình đánh giá, cần viết báo cáo để trao đổi phát đề xuất vấn đề học sinh Đôi khi, giá trị kết đánh giá phụ thuộc vào khả viết báo cáo Đối tượng đọc báo cáo đánh giá phụ huynh, giáo viên, nhân viên tham vấn, trị liệu, nhân viên công tác xã hội, bác sĩ, chí luật sư, thẩm phán,…Vì vậy, cần đảm bảo toàn đối tượng đọc hiểu báo cáo Cách tốt để viết báo cáo đánh giá tâm lý tham khảo báo cáo đánh giá chuyên gia lĩnh vực  Bước 10: Triển khai thực hỗ trợ, can thiệp đánh giá trình Sau hoàn tất báo cáo đánh giá, cần xúc tiến tiếp xúc, trao đổi với bên liên quan (phụ huynh, giáo viên,…) để đảm bảo rằng, kết luận bạn vấn đề học sinh chia sẻ với người liên quan, kiến nghị giải pháp xem xét triển khai thực 1.7 Một số vấn đề đạo đức đánh giá tâm lý: - Người đánh giá cần đào tạo tâm lý, phát triển tâm lí, tâm bệnh kỹ thuật đánh giá để đảm bảo khách quan khoa học trình đánh giá - Tham khảo chun gia khơng hồn toàn chắn kết đánh giá mình, tránh kết luận bừa bãi, thiếu sở - Hiểu rõ quy định pháp luật liên quan đến trẻ em quyền trẻ em, quy định đảm bảo an toàn cho học sinh - Trong trường hợp, trình đánh giá nên bắt đầu sau nhận giấy cho phép phụ huynh người bảo hộ hợp pháp học sinh - Trao đổi cụ thể với học sinh phụ huynh điều kiện liên quan đến bảo mật thông tin em, tình cho phép tiết lộ thơng tin 26 27 28 29 30 Tôi Tôi Tôi Tôi Tôi Phụ lục 8: TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TRÍ THƠNG MINH GILLE Phụ lục 9: TRẮC NGHIỆM CÂN BẰNG VĂN HĨA VỀ TRÍ TUỆ (CIFT) Phụ lục 10: THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH Họ tên Tuổi Nam/Nữ Điểm học tập (học kỳ) Lớp Trường Tỉnh Trường em vùng thành phố/nông thôn Trường em khu vực đồng bằng/trung du/miền núi Nghề bố: Nghề mẹ: Kinh tế gia đình em thuộc loại: □ Nghèo Đủ ăn Khá giả Giầu có Dưới hành vi mà người lứa tuổi em làm Xin đọc kỹ câu nghĩ xem thực mức độ (chỉ chọn trong3 mức độ): - Không đúng, chưa khoanh số - Đôi đúng, khoanh số - Thường xuyên khoanh số STT Câu hỏi Khôn g đúng/ Chưa Đôi đúng/ Thườn g xuyên Em kết bạn dễ dàng 2 Em mỉm cười, vẫy chào , gật đầu chào người khác Trước dùng đồ đạc người khác, em xin phép Em bỏ qua không để ý đến học sinh làm lớp Em hỏi thăm, động viên người khác họ gặp chuyện buồn Khi em khơng thích điều bực bội với ai, em nói để họ biết Khi không đồng ý với người lớn, em không cố cãi giận với họ Em giữ bàn học gọn gàng , ngăn nắp Em tích cực tham gia vào hoạt động trường (thể thao, câu lạc ) 10 Em hoàn thành tập nhà hẹn 11 Lần đầu gặp đó, em chủ động nói tên mình, khơng chờ người ta hỏi nói 12 Em khơng giận người ta cáu với em 13 Em lịch hỏi lại có yêu cầu đáng em 14 Nếu thích ai, em nói biểu lộ để họ biết 15 Em lắng nghe người lớn họ nói với em 16 Em biểu lộ cho người khác biết em thích khen 17 Em lắng nghe bạn tâm họ có rắc rối 18 Em tránh, không tham gia vào việc gây tức giận người lớn 19 Em nghe bố mẹ trách mắng mà không giận 20 Em khen (hoặc nói lời cổ vũ) người khác họ làm việc tốt 21 Trong học em ý lắng nghe thầy cô giáo giảng 22 Em hồn thành cơng việc lớp 23 Em chủ động trò chuyện với bạn lớp 24 Em nói lời cám ơn người lớn làm giúp em điều 25 Em tuân theo dẫn thầy cô giáo 26 Em cố gắng hiểu bạn họ bực tức, cáu giận buồn chán 27 Khi có khó khăn em nhờ bạn bè giúp đỡ 28 Em bỏ qua bạn trêu chọc, chế nhạo em 29 Em chơi với bạn dù họ khác em nhiều điểm 30 Em sử dụng thời gian rỗi cách có hiệu 31 Em chủ động mời bạn tham gia trò chơi hoạt động nhóm 32 Em nói nhẹ nhàng thảo luận lớp 33 Em đề nghị người lớn giúp đỡ, can thiệp bị trẻ khác đánh trêu 34 Em nói: “ Sự việc nên kết thúc ” bạn lớp có tranh luận cãi cọ đáng Trân trọng cám ơn em! Phụ lục 11: PHÁC ĐỒ ĐẶC TRƯNG TÂM LÍ CỦA NHÂN CÁCH Họ, tên học sinh: Giới tính: Tuổi: Lớp: Trường: Nhân cách hoạt động - Mục đích động chung hoạt động - Hoạt động học tập: Thành tích học tập; Tính tổ chức hoạt động học tập; Tính hệ thống học tập suốt năm học: số học ngày, số buổi học tuần, việc thực hoạt động học tập khác nhau…Học tập có khó khăn/vất vả khơng? Mức độ thỏa mãn với kết học tập Các kĩ học tập: kĩ ghi bài, tóm tắt tài liệu, làm báo cáo, kĩ ghi nhớ… Hứng thú hoạt động nói chung với hoạt động học tập nói riêng: thể hứng thú (có hay khơng ?) môn học, thái độ học tập nói chung… - Hoạt động văn nghệ, thể thao, giải trí… - Số thời gian rỗi tuần sử dụng Loại hoạt động điển hình thời gian rỗi Loại đem lại thỏa mãn đặc biệt Mức độ thỏa mãn chung việc sử dụng thời gian rỗi Các thuộc tính nhân cách - Xu hướng tính tích cực xã hội Niềm tin, tính Đảng, tính nguyên tắc Sự quan tâm đến đời sống trị-xã hội, kinh tế, văn hóa đất nước, giới Nguồn thu thập thơng tin vấn đề (đọc báo, trao đổi với bạn bè…) Thái độ lớp, với tổ học tập Các công tác xã hội thực cơng tác Sự tham dự sinh hoạt lớp, tổ, đoàn… Thái độ lao động Sự tham gia hoạt động lao động dịp nghỉ hè Thái độ kiện trị, xã hội nước giới Mức độ thỏa mãn với hoạt động xã hội Thái độ tài sản chung… - Đặc điểm tính cách: Thái độ thân Sự tự đánh giá Mức độ kì vọng Nhu cầu nhận thức tự giáo dục Thái độ người khác Tính tập thể Nhu cầu giao tiếp Đặc điểm giao tiêp (vui vẻ, cởi mở…) Thái độ trẻ em, người lớn Thái độ lao động, học tập Các nét ý chí tính cách (tính mục đích, tính độc lập, tính kiên trì…) - Đặc điểm khí chất: kiểu khí chất, đặc điểm tâm lí thuộc tính hệ thần kinh Những đặc điểm cá nhân trình tâm lí - Đặc điểm q trình nhận thức: cảm giác tri giác, trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ, tưởng tượng, ý - Đặc điểm thể cảm xúc tình cảm: tính cảm xúc chung, tâm trạng ưu thế, tính biến đổi ổn định tâm trạng, căng thẳng cảm xúc, trạng thái hẫng hụt, thể tình cảm đạo đức, thẩm mĩ, trí tuệ - Đặc điểm thể ý chí: thái độ trước trở ngại việc khắc phục trở ngại, nét điển hình việc định thực định Kĩ kĩ xảo tự kiểm tra, tự điều chỉnh, đặc biệt điều kiện sống hoạt động khó khăn Vị trí nhóm quan hệ qua lại với bạn bè - Vị trí nhóm Là thủ lĩnh lĩnh vực hoạt động nào? - Có nhiều bạn khơng? Nguyện vọng học tập sinh hoạt nhóm gì? Mức độ thỏa mãn vị trí nhóm - Có xung đột với bạn bè nhóm khơng? Mức độ nào? Vì sao? Các lực triển vọng tương lai - Năng lực học tập lực hoạt động? - Năng lực riêng lĩnh vực thể thao? - Có lực đăc biệt lĩnh vực hoạt động khác hay không? - Mong muốn làm nghề sau này? Sau tốt nghiệp phổ thơng muốn học tiếp hay làm? Vì sao? Kết luận: Xu hướng chung, mục đích động hoạt động học sinh: Các loại hoạt động chủ yếu thể lực, tính tích cực, hứng thú, hiệu qủa hoạt động? Các thành tích dạng hoạt động có liên quan tới đặc điểm nhân cách? Các loại hoạt động mà cá nhân khơng thể có thành cơng Vì sao? Mức độ thỏa mãn thành mình, mục tiêu kế hoạch triển vọng tương lai? Các đặc điểm mạnh yếu, tích cực tiêu cực nhân cách? Phụ lục 12: MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Trường: Năm học: Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: Giới tính Lớp: Ngày họp bàn kế hoạch giáo dục cá nhân: Ngày bắt đầu chương trình: Ngàytổng kết: Kết đánh giá mức độ chức 1.1 Những thông tin chung 2.1.1 Đặc điểm tiểu sử 2.1.2 Loại khó khăn nguyên nhân 2.1.3 Các khó khăn bệnh khác 2.1.4 Các thuốc dùng 2.1.5 Tiền sử phát triển 2.1.6 Tiển sử học tập / Can thiệp sớm 1.2 Các kết đánh giá 1.2.1 Nhận thức 1.2.2 Vận động 1.1.3 Giao tiếp Ngôn ngữ 1.2.4 Xã hội Tình cảm 1.2.5 Tự phục vụ thích ứng 82 Mục tiêu năm mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu năm số 1: Tình trạng ban đầu: Mục tiêu ngắn hạn Các thủ tục đánh giá Tiêu chí đánh giá Người chịu trách nhiệm Tài liệu: Phương pháp: Hình thức tổ chức: Mục tiêu năm số 2: Tình trạng ban đầu: Mục tiêu ngắn hạn Các thủ tục đánh giá Tiêu chí đánh giá Người chịu trách nhiệm Tài liệu: Phương pháp: Hình thức tổ chức: Mục tiêu năm số 3: Tình trạng ban đầu: Mục tiêu ngắn hạn Các thủ tục đánh giá Tiêu chí đánh giá Người chịu trách nhiệm Tài liệu: Phương pháp: Hình thức tổ chức: Chữ kí thành viên tham gia Người tham gia Hiệu trưởng Phụ huynh Chuyên gia tâm lí Giáo viên … Họ tên Chữ kí 84 ... đánh giá vấn đề học sinh, giáo viên cần thêm kiến thức tâm lí trường học, tâm bệnh học, tâm lý học phát triển, tâm lý lâm sàng, tâm lý học giáo dục giáo dục đặc biệt Nói cách khác, kết đánh giá. .. để đánh giá khó khăn tâm lý học sinh 3.1 Thang đánh giá khó khăn tâm lý học sinh tiểu học (Phụ lục 1,2,3)  Giới thiệu Thang đánh giá khó khăn tâm lý hoạt động học tập dành cho học sinh Tiểu học. .. dẫn đến khó khăn tâm lý học sinh học lớp Tạp chí Tâm lý học, số 10 16 Trung tâm Tâm lý học- Sinh lý học lứa tuổi (2001) Một số đặc điểm sinh lý tâm 17 18 19 20 lý học sinh Tiểu học ngày Sách chuyên

Ngày đăng: 07/02/2022, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w