CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU

102 66 0
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dầu mỏ sau khi được khai thác lên khỏi giếng dầu yêu cầu phải được xử lý tách loại các tạp chất cơ học, muối khoáng và nước. Sau đó nó được chưng cất phân đoạn để thu các sản phẩm từ nhẹ đến nặng với các công dụng khác nhau, trong đó xăng là sản phẩm cuối quan trọng nhất trong ngành lọc dầu. Xăng với trị số octan cao có thể thu được từ các quá trình chế biến sâu hơn các phận đoạn dầu mỏ như reforming xúc tác, isome hóa, alkyl hóa,...Xăng còn được thu hồi với lượng lớn từ các phân đoạn nặng nhờ quá trình nổi tiếng là cracking xúc tác FCC. Ngoài ra, các sản phẩm quen thuộc như dầu nhờn, nhựa rải đường cũng được cung cấp từ các phân xưởng lọc dầu. Không dừng lại ở đó, các phân đoạn dầu mỏ còn là nguồn nguyên liệu khổng lồ cho ngành công nghiệp hữu cơ - hóa dầu để sản xuất rất nhiều hợp chất quan trọng cho đời sống như amoniac, rượu, polyme....

HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU CHƯƠNG CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ TRƯỚC KHI ĐI VÀO CHẾ BIẾN (CHƯƠNG 2, TRANG 20) 1.1 Ổn định dầu nguyên khai ❓ - Ổn định dầu trình chưng cất tách bớt phần nhẹ Mục đích: • Hạ thấp áp suất chưng cất dầu thơ • Nhập ngun liệu q (C1-C4) cho cơng nghiệp hóa dầu Tại phải ổn định dầu nguyên khai? Phương pháp: chưng cất áp suất cao 1.2 Tách tạp chất học, muối, nước - Phương pháp học Phương pháp hóa học Phương pháp phá nhũ tương dầu điện trường 1.2.1 Phương pháp học - Phương pháp lắng Phương pháp lọc Phương pháp ly tâm 1.1.1.1 Phương pháp lắng - Bản chất: dựa vào khác tỷ trọng dầu thô tạp chất học như: đất, đá, nước, muối Vận tốc lắng phụ thuộc vào đường kính hạt (tăng kích thước hạt nhũ nước dầu), độ nhớt động lực hỗn hợp (gia nhiệt ko cao, tránh mát bay hơi) Ưu nhược điểm: • Ưu điểm: thiết bị đơn giản • Nhược điểm: khả tách phụ thuộc vào vận tốc lắng Sơ đồ thiết bị đun nóng - lắng nước: I – Nhũ tương II – Dầu thô III – Nước IV – Khí nhiên liệu III III IV Hình 1.1 Sơ đờ thiết bị nung nóng – lắng nước 1.1.1.2 Phương pháp lọc - Bản chất: thêm vào dầu chất dễ thấm nước, nước giữ lại tách khỏi dầu Áp dụng trường hợp hạt nhũ tương nước cịn trạng thái lơ lửng, khó lắng xuống đáy Ưu nhược điểm: • Ưu điểm: khả lọc cao • Nhược điểm: tốn phức tạp phải liên tục thay vật liệu lọc 1.1.1.3 Phương pháp ly tâm - Bản chất: Dựa vào lực ly tâm để tách hạt có kích thước khác Lực ly tâm lớn khả tách - cao Ưu nhược điểm • Ưu điểm: khả tách hạt có tỷ trọng khác khỏi dầu cao • Nhược điểm: khơng thể chế tạo thiết bị với cơng suất lớn 1.2.2 Phương pháp hóa học - tách nhũ tương nước dầu - - Bản chất: Đưa thêm vào dầu chất hoạt động bề mặt để phá nhũ tương u cầu: • dễ tìm, sẵn có, liều lượng thấp hiệu cao • khơng độc hại • khơng làm thay đổi tính chất dầu • khơng ăn mịn thiết bị, ko tạo mt ăn mịn • khơng ảnh hưởng đến q trình chế biến sau Ưu nhược điểm: • Ưu điểm: hiệu tách cao • Nhược điểm: khó khăn chọn chất thích hợp 3 II III V VI – Bộ trao đổi I – Dầu nguyên liệu I nhiệt – Thiết bị nung nóng bằng II –hơi Chất phá nhũ IV – Bể lắng III – Nước mới IV – Dầu loại nước V – Hơi nước VI – Nước tách Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa dầu 1.2.3 Phương pháp điện trường - Bản chất: dùng điện trường để phá nhũ, tách muối nước khỏi dầu Nguyên tắc: tương tác điện trường hạt làm cho hạt thay đổi điện tích, đơng tụ làm tăng kích ❓ thước hạt, lắng xuống Sử dụng phương pháp điện trường hãy cho biết tại tách nước khỏi dầu lại cần đem nước vào + (3-8% dầu thơ) (hịa tan hết muối khống vào nhũ tương nước, sau tách nhũ) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - • Hiệu suất tách cao • Thiết bị tách có cơng suất lớn, thời gian tách ngắn • Dễ tự động hóa Nhược điểm: • Thiết bị cấu tạo phức tạp • Địi hỏi người vận hành phải có trình độ cao Cấu tạo: thường có dạng cầu hình trụ (hình trụ ngang phổ biến dễ chế tạo lắp đặt tốn kim loại ❓ hơn) Trình bày cấu tạo thiết bị tách muối nước bằng phương pháp điện trường thuyết minh (Trình bày cơng nghệ + tách muối nước nhà máy chế biến lọc dầu thuyết minh) Dầu chưa xử ly Nước và ḿi Hình 1.3 Sơ đồ loại nước - muối bằng điện với thiết bị hình cầu Hình 1.4 Sơ đờ loại nước - muối bằng điện với thiết bị nằm ngang Chú ý: - Tại phải thêm nước (3-8% so với lượng dầu thơ) hóa chất? Hịa tan muối vào nhũ tương nước, - tích điện để kết tụ nhũ Tại tiến hành áp suất cao? Quá trình tiếp xúc nhiệt độ cao, 130-150 oC, vị phải tăng áp để tránh bay thất thoát dầu Ng̀n: http://www.piping-engineering.com/crude-oil-processing-offshore-facilities.html Dầu CHƯƠNG Q TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU MỎ (CHƯƠNG 3, TRANG 25) 2.1 Cơ sở lý thuyết trình chưng cất 2.1.1 Sự sôi dung dịch - Sự sôi chất nguyên chất: 1chất lỏng sơi t0s mà P bão hịa bằng P mơi trường tác dụng lên mặt thoáng Bảng Sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của Butan theo áp suất Áp suất, atm Nhiệt độ, oC 1,00 3,41 36 4,80 50 Sự sôi dung dịch: sôi, dung dịch lỏng cho pha giàu chất dễ sôi so với dung dịch lỏng - Thành phần pha sinh ra: - Đối với chất lỏng nguyên chất sôi: pha sinh pha đơn chất Đối với chất lỏng dung dịch sôi: pha sinh hh tất hợp phần dd lỏng theo định luật Konovalov (1881) Chú ý: • Để tránh bay hydrocacbon tăng nhiệt độ trình: ta nâng áp suất • Để tránh phân hủy nhiệt (chưng luyện ko đc làm thay đổi chất hóa học phân tử): giảm áp suất, áp suất chân khơng 2.1.2 Ngun lý q trình chưng cất + + Chưng cất trình tách dung dịch bằng cách đun sơi nó, ngưng tụ bay để phần: o Phần nhẹ (distillate) o Phần nặng (residue) Ý nghĩa trình chưng cất dầu thô: o AD: Xăng, Kerosen, Gasoil nhẹ o VD: Gasoil chân khơng, Dầu khống, Cặn Gudron Tùy vào thành phần dầu thơ, ngun liệu, mục đích chế biến mà người ta áp dụng loại hình cơng nghệ chưng cất thích hợp 2.2 Nguyên lý trình chưng cất dầu thơ 2.2.1 Chưng đơn giản 1.1.1.4 Chưng bay 10 7.7 Công nghệ q trình alkyl hóa 7.7.1 Sơ đồ cơng nghệ alkyl hóa Tại phải chia lượng alken → Điều chỉnh lượng phản ứng vừa đủ, tránh trùng hợp (tạo RH mạch dài) Chemical Process Technology, 2nd, Jacb A Moulijn, p.71 Hình 7.27 Alkylation unit Wet sulfuric acid process 88 Hình 7.28 HF Alkylation process http://chemizest.blogspot.com/2016/11/alkylation-in-this-lecture-we-present.html Hình 7.29 AlkylPlusTM Process Flow Diagram (UOP) Nguồn: http://hassanelbanhawi.com/processes/alkylation-process/ 89 Nguồn: Oil & Gas Journal 7.1.2 Thiết bị phản ứng alkyl hóa 90 Ng̀n: Reactor Engineering_Ken K Robinson_Mega-Carbon Company, St Charles, Illinois, U.S.A, p.2565-256 91 CHƯƠNG Q TRÌNH POLYME HÓA 8.1 Mục đích q trình -Biến phân tử khí thành sản phẩm lỏng có trị số octan cao pha vào xăng nhằm nâng cao chất lượng xăng -Tạo hợp chất cao phân tử nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu hữu tạo diezen làm nhiên liệu cho động 8.2 Khái niệm Polyme hóa trình trùng hợp hai hay nhiều phân tử, trình gồm loại: • Trùng hợp hai hay ba phân tử khí tạo xăng Ví dụ: 2C3H6 ⇌ C6H12 3C3H6 ⇌ C9H18 2C4H8 ⇌ C8H16 • Trùng hợp nhiều phân tử diezen, vật liệu hữu Ví dụ: 10C2H4 ⇌ C20H40 8.3 Nguyên liệu và sản phẩm - Để nhận sản phẩm xăng, cần nguyên liệu phân đoạn propylen, butylen thu từ khí cracking xúc tác hay phân - đoạn khí dầu mỏ qua q trình dehydro hóa Xăng polyme hóa có trị số octan tính theo RON bằng 94-97 theo MON bằng 82-84 Tuy có trị số octan cao - xăng polyme hóa có tính ổn định hóa học thấp, dễ bị biến chất Để thu sản phẩm diezen từ nguyên liệu khí etylen Nguyên liệu trước đưa vào trình chế biến phải làm tạp chất, loại hết hợp chất chứa S, N, O tránh gây ngộ độc xúc tác 8.4 Xúc tác và chế trình 8.4.1 Xúc tác - Trước thường sử dụng axit H3PO4 H3PO4/chất mang • Ưu điểm: xúc tác có hoạt tính cao, thời gian làm việc xúc tác dài, suất xúc tác đặt tối đa • Nhược điểm: H3PO4 khó tái sinh dùng lần, ăn mịn thiết bị Ngày nay, cơng nghiệp sử dụng loại axit rắn: Al2O3, aluminosilicat, zeolit • Ưu điểm: hoạt tính xúc tác cao, dễ tái sinh, ăn mòn thiết bị 8.4.2 Cơ chế phản ứng 2C3H6 → C6H12 ON = 100 H+ CH3-CH-CH2=CH-CH3 A, H+ CH3-CH-CH2-+CH-CH3 CH3 CH2=CH-CH3 CH3-+CH-CH3 CH3 CH2=CH-CH3 92 10C2H4 → C20H40 A, H+ CH3-CH-CH2-+CH2 CH2=CH2 CH3-+CH2 CH2=CH2 CH2=CH2 …… C20H40 Diesel 8.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình 8.5.1 Nhiệt độ Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng làm tăng độ chuyển hóa q trình Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phản ứng tạo nhựa, lắng đọng bề mặt xúc tác làm giảm hoạt tính thời gian sống xúc tác Nhiệt độ phản ứng thích hợp thường tiến hàng khoảng 170-225oC 8.5.2 Áp suất Ở áp suất cao pha ngưng tụ hình thành đẩy polyme nặng khỏi bề mặt xt ngăn ngừa hoạt tính xúc tác Ở áp suất thấp polyme nặng tạo thành lắng đọng bề mặt xúc tác làm giảm hoạt tính xúc tác Áp suất thích hợp: 25-28 at 8.5.3 Thời gian phản ứng Thời gian phản ứng biểu diễn qua tốc độ truyền nguyên liệu Nếu tốc độ truyền nguyên liệu cao thời gian lưu cao nên tập trung nhiều nguyên liệu Kết xảy phản ứng trùng hợp nhiều phân tử Để nhận sản phẩm polyme có trị số octan cao cơng nghiệp thường dùng tốc độ truyền từ 0,12-0,46 m3/h.kg 8.5.4 Hoạt tính xúc tác: Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào hoạt tính xúc tác: • • Hoạt tính xúc tác cao SP polyme hóa tạo thành dạng dime trime nằm giới hạn sơi xăng Hoạt tính xúc tác thấp, phản ứng xảy theo chiều khơng có lợi tạo polyme nặng sau bị gãy mạch tạo SP khơng mong muốn 93 8.6 Quy trình Nguồn: Chapter - The petroleum industry, p.1–97/Handbook of Pollution Prevention and Cleaner Production - Best Practices in The Petroleum Industry/Cheremisinoff, N P., & Rosenfeld, P (2009) https://doi.org/10.1016/B978-0-8155-2035-1.10001-6 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780815520351100016 94 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BẰNG HYDRO 9.1 Mục đích q trình - Xử lý ngun liệu Hồn thiện chất lượng sản phẩm sau chế biến Các quá trình xử ly bằng hydro nhà máy lọc dầu: • • • • Quá trình làm lưu huỳnh (HDS) Quá trình làm nitơ (HDN) Quá trình làm oxy (HDO) Quá trình ổn định hydrocacbon 9.2 Cơ sở hóa học q trình 9.2.1 Q trình làm sạch lưu huỳnh (HDS) - Là trình nhằm loại S khỏi hợp chất chứa S Mục đích: trình nhằm làm S khỏi nguyên liệu Quá trình bao gồm mộ số phản ứng sau: • Với hợp chất mercaptan: + H2 CH2=CH–CH=CH2 + H2S S • Với hợp chất thiofen: R–SH + H2 → RH + H2S - Xúc tác: kim loại kim loại/chất mang (axit rắn) • Kim loại: Co, Mo, V-Co, Ni-Mo • Chất mang: Al2O3, SiO2, aluminosilicat Ứng dụng: khử S khỏi hợp chất: mercaptan, sunfua, disunfua 9.2.2 Quá trình làm sạch nitơ (HDN) - Quá trình hydrodenito q trình tách N khỏi hợp chất có chứa nitơ Quá trình bao gồm phản ứng sau: • Với pyridin: +H2 +H2 C5H12 + NH3 N N H • Với quinolin: 95 +H2 + NH3 +H2 + NH3 C3H7 C3H7 +H2 +H2 C3H7 NH2 H2 N 96 - - Xúc tác: • Co-Mo/Al2O3 • Ni-Mo/Al2O3 • Ni-Mo-S/Al2O3 Ứng dụng: khử nitơ hợp chất như: pyridin, quinolin, acrilin 9.2.3 Quá trình làm sạch oxy (HDO) - Là trình nhằm loại oxy khỏi ngun liệu dạng H2O Mục đích q trình làm nhằm loại bỏ phi HC dạng phenol, peroxit khỏi nguyên liệu Quá trình tiêu tốn nhiều hydro 9.2.4 Q trình ởn định hydrocacbon - Mục đích q trình nâng cao tính ổn định sản phẩm Lượng hydro tiêu thụ tỷ lệ với số liên kết π hợp chất 9.3 Nguồn hydro 9.3.1 Quá trình Reforming - Là q trình cung cấp khí hydro ky thuật cho tồn nhà máy Với q trình reforming liên tục cung cấp 90% TT khí 9.3.2 Steam reforming metan: - Q trình reforming có mặt nước chuyển hóa khí ngun liệu (metan, etan ) thành hidro, CO2 nước Chú ý: QT steam reforming ko kiểm sốt điều kiện phản ứng xảy phản ứng ngược: CO + H2 → CH4 + H2O - Sản phẩm hidro thu có độ tinh khiết cao khoảng 90-95% 9.3.3 Khí offgas FCCU - Chủ yếu olefin, hidro chứa 5% khí ngun liệu etan, propan khơng cracking Một số phương pháp thu hồi hidro offgas: ngưng tụ nhiệt độ thấp, dùng chất hấp phụ, dùng màng lọc phân tách 9.3.4 Khí tởng hợp: - Thu từ q trình khí hóa - q trình oxi hóa riêng phần nguyên liệu nặng asphalt, nhựa, cặn - nặng… Thành phần khí tổng từ q trình chủ yếu CO H2, ngồi cịn chứa khoảng 5% CO2 khí khác khí lưu huỳnh, nitơ, CH4, nước Để tách hydro dùng phương pháp hấp phụ dùng màng lọc phân tách • Ưu điểm: Tận dụng nguồn nguyên liệu nặng sản xuất khí có giá trị cao • Hạn chế: Chi phí vận hành cao 9.4 Các yếu tố ảnh hưởng 9.4.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ ngun liệu vào reactor có vai trị quan trọng thúc đẩy phản ứng hydro hóa làm Q trình hydrodesunfua tăng nhiệt độ giảm Nhiệt độ phản ứng phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu sản phẩm, hoạt tính xúc tác giữ vận tốc phản - ứng mong muốn Thường khoảng nhiệt độ trình hydro hóa làm khoảng 300-400oC 9.4.2 Áp suất - Áp suất reactor cao, lượng cốc lắng đọng xúc tác ít, xúc tác làm việc lâu, thông thường - áp suất khoảng 29-60 kg/cm2 Lựa chọn áp suất có liên quan đến mức độ tiêu hao H2 97 - Áp suất riêng phần H2 tăng bằng cách tăng tỷ lệ H2/nguyên liệu cửa vào reactor phải lưu ý đến tiêu kinh tế thao tác an toàn 9.4.3 Tỷ lệ H2/nguyên liệu: - Để rách hoàn toàn hợp chất S N2, khí H2 cần có độ tinh khiết cao Tỷ lệ cao mức cần thiết dẫn đến tăng giá thành thao tác, hao tốn nguyên liệu nhiên liệu Tỷ lệ thấp mức cần thiết dẫn đến tăng hàm lượng coke bám xúc tác không đạt yêu tách tạp chất 9.5 Cơng nghệ q trình: 9.5.1 Một số trình hydrotreating tiêu biểu: - Naphtha hydrotreating Distillate (light and heavy) hydrotreating Gas oil hydrotreating 9.5.2 Naphta hydrotreating - Loại S, N, kim loại, halogen, oxi Mục đích làm nguyên liệu 98 9.5.3 Distillate Hydrotreating 9.5.4 Gas Oil Hydrotreating - Nhằm mục đích loại lưu huỳnh, mở vòng thơm, tách kim loại 9.6 Xu hướng phát triển trình hydrotreating - Lượng hydro phải cung cấp ngày tăng nên nguồn hydro thiếu hụt nặng Xu hướng phát triển trình sử dụng hydro chịu chi phối tác nhân như: • Dầu thơ ngày nặng chứa nhiều lưu huỳnh • Nhu cầu sản phẩm FO nặng giảm • Q trình hydrodesunfua tăng mạnh yêu cầu hàm lượng lưu huỳnh DO, FO ngày thấp • Lượng hydro tiêu tốn nhiều cho việc bảo vệ xúc tác • Do nhu cầu sản phẩm coke phải có chất lượng cao 99 CHƯƠNG 10 QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING (CHƯƠNG 8, TRANG 213) 10.1 Mục đích q trình - Thu nhiên liệu, dầu bôi trơn từ nguyên liệu nặng phần cất dầu mỏ 10.2 Khái niệm - Hydrocracking q trình bẻ gãy mạch C-C có tham gia hydro 10.3 Nguyên liệu và sản phẩm 10.3.1 Nguyên liệu - Nguyên liệu cho trình hydrocracking phân đoạn rộng từ xăng nặng tới cặn nặng Tuy thuộc vào chất lượng nguồn gốc nguyên liệu mà sản phẩm tạo thành khác nhau: • Với nguyên liệu phần cất ligron1 sản phẩm thu nhiều khí • Với nguyên liệu gasoil nhẹ sản phẩm thu nhiều xăng • Với nguyên liệu phần cất nặng nhận nhiên liệu nồi • Với nguyên liệu phần cất chân không sản phẩm thu nhiều nhiên liệu phản lực • Nguyên liệu cặn nặng chứa kim loại nặng dạng phức kim, phức đóng vai trị tâm hoạt tính • phụ để thực phản ứng hydro hóa Với nguyên liệu xấu bao gồm hợp chất chứa: S, N, O dưới áp suất có mặt H chúng bị hydro hóa tạo nên sản phẩm khí H2S, NH3, H2O Cịn lại phần hidrcacbon hệ đa vòng hỗn hợp tiếp tục bị biến đổi 10.3.2 Sản phẩm - Xăng trình hydrcracking có đặc điểm sau: • Sản phẩm có độ ổn định cao • Trị số octan thấp so với xăng cracking Sản phẩm khí chứa CH 4, C2H6 có propan butan, khơng có olefin Phân đoạn C chủ yếu dạng isobutan 10.4 Xúc tác trình - Trước dùng xúc tác loại: W/đất xét • Ưu điểm: hoạt tính cao • Nhược điểm: mau hoạt tính có mặt hợp chất nitơ Sau dùng loại xúc tác hai chức năng: hydro hóa cracking: Fe/đất xét có bổ sung HF Ngày sử dụng phổ biến loại xúc tác: Ni (Pt, Pd)/chất mang Với chất mang aluminosilicat vơ định hình Al2O3 zeolit • Ưu điểm: hoạt tính cao, thời gian sống xúc tác dài, dễ tái sinh 10.5 Bản chất hóa học trình - Quá trình hyrocracking trình bẽ gãy mạch C-C, bao gồm số phản ứng chính: • Cracking alcan thành phân tử nhỏ hơn: R–CH2–CH–R’ + H2 → R–CH3 + R’–CH3 • Hydrocracking hydrocacbon thơm: C6H5–CH2–R + H2 → C6H6 + R–CH3 • • Khử vịng benzen: C6H6 + H2 → C6H14 Ngồi cịn có phản ứng bão hịa olefin aromatic, hydrocracking làm hợp chất S, N, O Ligroin (ligroine) phần dầu mỏ bao gồm hầu hết hydrocacbon C C sôi khoảng 90‒140oC, gọi naphta nặng 100 Cơ chế: ion cacboni A, H+ đứt mạch -H2β R–CH–CH3 + CH3–CH3 R–+CH-CH2–CH2–CH2–CH3 R–CH=CH–CH2–CH2–CH3 A, H+ +H2 R–CH2–CH3 R–+CH–CH3 CH3 chuyển vị -H2 R–CH3 + CH4 +H2 A, H+ CH3–CH2–CH3 CH3–+CH–CH3 -H2 CH3–CH3 + CH4 +H2 R–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 M R–+C–CH2–CH2–CH3 CH3 10.6 Chế độ công nghệ 10.6.1 Nhiệt độ - Phản ứng tỏa nhiệt, thích hợp nhiệt độ thấp, nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng giảm • Khi tăng nhiệt độ, mức isome hóa giảm • Khi nhiệt độ thấp, tạo điều kiện nâng cao độ sâu hydro hóa 10.6.2 Áp suất - Đây q trình tăng mol nên thích hợp làm việc áp suất thấp • Áp suất có ảnh hưởng đến q trình tách hợp chất chứa S, N, O hạn chế việc tạo cặn nặng cốc • Áp suất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thời gian làm việc xúc tác Lượng hidro sử dụng: vừa tham gia phản ứng vừa có tác dụng bảo vệ bề mặt xúc tác (giảm tạo cốc) 10.6.3 Tốc độ thể tích truyền nguyên liệu - Phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu, vào xúc tác dùng, vào áp suất mục đích nhận sản phẩm 10.7 Công nghệ Hydrocracking - Công nghệ hydrocracking diễn theo chế độ bậc bậc: 10.7.1 Công nghệ bậc - Các trình làm bằng H2, q trình hydro hóa hydrocracking diễn hệ phản ứng 101 - Ứng dụng: cần thu phần cất trung bình nhiều nhất; khí hóa lỏng xăng từ nguyên liệu nhẹ, với hàm lượng nitơ thấp 10.7.2 Công nghệ bậc - Làm bằng H2, hydro hóa nguyên liệu hydrocracking tiến hành nhằm gia tăng độ chuyển hóa thành xăng nhiên liệu diezel từ nguyên liệu chứa nhiều nitơ 102 ... xúc tác chuyển động Công nghệ cracking với xúc tác tầng sôi + Công nghệ Up Flow (Model I) + Công nghệ Down Flow (Model II) + Model III + Model IV ❓ Hãy cho biết thiết bị công nghệ cracking xúc... q trình quan trọng khơng thể thiếu nhà máy lọc chế biến dầu Ngày nay, cracking xúc tác chủ yếu thực bằng công nghệ xúc tác tầng sôi (FCC) công nghệ cracking phần cặn với xúc tác tầng sôi (RFCC)... phổ biến dễ chế tạo lắp đặt tốn kim loại ❓ hơn) Trình bày cấu tạo thiết bị tách muối nước bằng phương pháp điện trường thuyết minh (Trình bày công nghệ + tách muối nước nhà máy chế biến lọc dầu

Ngày đăng: 06/02/2022, 21:32

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ TRƯỚC KHI ĐI VÀO CHẾ BIẾN

    1.1. Ổn định dầu nguyên khai

    1.2. Tách các tạp chất cơ học, muối, nước

    1.2.1. Phương pháp cơ học

    1.1.1.3. Phương pháp ly tâm

    1.2.2. Phương pháp hóa học - tách nhũ tương nước trong dầu

    1.2.3. Phương pháp điện trường

    CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU MỎ

    2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất

    2.1.1. Sự sôi của dung dịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan