Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình reforming xúc tác

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU (Trang 69 - 70)

1 ion olefin nhẹ hơnOlefin Hấp thụ protonvào liên kết đôi Ion

5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình reforming xúc tác

5.5.1. Nhiệt độ

Hầu hết các phản ứng đều thu nhiệt (trừ isome hóa và alkyl hóa)

- Tăng cao nhiệt độ:

+ Giảm hàm lượng xăng (do tăng sản phẩm cốc, khí)

+ Tăng hàm lượng HC thơm → tăng chỉ số octan (do phản ứng dealkyl hóa tạo nhiều benzen, chỉ tốt cho q tình sản xuất BTX, khơng tốt cho xăng)

+ Tăng lượng cốc → che các tâm xúc tác

+ Tăng hiệu suất sản phẩm khí nhẹ (do phản ứng hydrocracking)

Kết luận: Nhiệt độ quá cao tuy trị số octan tăng nhưng tăng SP phụ, hiệu xăng giảm và xúc tác mau giảm hoạt tính

- Thay đởi nhiệt độ phụ thuộc các yếu tố:

+ Chất lượng nguyên liệu +

+ Tăng nồng độ hydro trong khí + Giảm lượng HC khí

+ Tăng tốc độ tạo cốc → giảm thời gian làm việc của xúc tác → tăng tần số tái ính xúc tác 5.5.3. Tỷ lệ H2/nguyên liệu (H2/RH)

- Tỷ lệ hydrp/nguyên liệu = Bội số tuần hồn khí chứa hydro

- Liên quan đến áp suất chung của quá trình

- Lượng hydro quá thấp sẽ tăng cốc, nhưng quá cao sẽ ngăn phản ứng dehydro hóa

- Được quyết định bởi các yếu tố: + Thành phần phân đoạn nguyên liệu + Độ khắt khe của quá trình

+ Chỉ số octan của xăng reforming 5.5.4. Tốc độ nạp liệu riêng

- Tăng tốc độ nạp liệu riêng (tăng lượng nguyên liệu, giảm lượng xúc tác → giảm thời gian tiếp xúc giữa nguyên

liệu với xúc tác → giảm thời gian phản ứng)

+ Tăng hiệu suất xăng (do TGL ngắn, chỉ có phản ứng dehydro hóa với tốc độ phản ứng cao nhất mới xảy ra hoàn toàn)

+ Chỉ số octan của xăng giảm

+ Giảm áp suất hơi bão hịa của xăng (giảm phần nhẹ, khí)

- Giảm tốc độ nạp liệu riêng

+ Giảm hiệu suất xăng và hydro + Tăng hiệu suất HC nhẹ

+ Giảm nồng độ hydro trong khi tuần hoàn

+ Tăng hàm lượng cốc bám trên xúc tác (do thời gian lưu lâu)

- Thay đổi tốc độ nạp liệu riêng phụ thuộc:

+ Chất lượng nguyên liệu

+ Các thông số công nghệ: P, tỷ lệ H2/RH + Chất lượng reformat mong muốn 5.5.5. Nguyên liệu

Để giảm tạo cốc cần giảm thành phần nặng trong nguyên liệu (giới hạn nhiệt độ sôi cuối của nguyên liệu napta thấp hơn 160oC)

5.5.6. Độ khe khắt của quá trình reforming xúc tác

- Trong quá trình reforming xúc tác, độ khe khắt của q trình chính là điều kiện khó khăn hơn với xúc tác (nhiệt độ cao, áp suất thấp, thời gian lưu dài, tốc độ nạp liệu chậm)

- Độ khe khắt càng cao, xúc tác sẽ giảm nhanh hoạt tính, giảm thời gian làm việc và tần số tiến hành tái sinh sẽ cao hơn. Bù lại, chỉ số octan của xăng cao hơn, hàm lượng HC thơm nhiều hơn.

⇒ Trong các yếu tố có thể thực hiện khe khắt cỉ có giảm áp suất là vừa thu được ON cao vừa không làm giảm hiệu xuất xăng.

- Đối với mỗi loại nguyên liệu, mỗi loại xúc tác, độ khe khắt hoàn toàn khác nhau.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w