1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,đạo đức,con người

104 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) Giáo viên: Thạc sĩ, Hồ Viết Thanh Email: hothanhhvkt@gmail.com 2/5/22 Điện thoại: 0984458008 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI KẾT CẤU CỦA BÀI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI IV XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa - Cách tiếp cận chủ yếu văn hóa Hồ Chí Minh + Nghĩa rộng: phương thức sinh hoạt người + Nghĩa hẹp: đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng + Nghĩa hẹp hơn: trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết + Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” - Cách tiếp cận chủ yếu văn hóa HCM - Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa Trong Mục đọc sách, cuối tập Nhật kí tù “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” HCM, 2011, t.3, tr 458 Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh UNESCO Số lượng Nhiều người Thời gian 8/1943 UNESCO thành lập 16/11/1945 Điều kiện Tù nhân Nội dung Tự Tương đồng (Theo nghĩa rộng) 1969 8/1943 1945 Đây quan niệm văn hóa theo Nghĩa hẹp, với ý nghĩa KTTT, toàn nghĩa rộng (1943) đời sống tinh thần xã hội b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Quan hệ văn hóa với trị THƯ GỬI CÁC HỌA SĨ NHÂN DỊP TRIỂN LÃM HỘI HỌA 1951 “Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị” - HCM, 2011, t.7, tr.246 Quan hệ văn hóa với kinh tế Kinh tế (Cơ sở hạ tầng) Văn hóa (Kiến trúc thượng tầng) “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hố Vì khơng nói phát triển văn hố kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước” - HCM, 2011, t.12, tr.470 Quan hệ văn hóa với xã hội Xã hội văn hóa giải phóng XH để giải phóng văn hóa “Xã hội nào, văn nghệ ấy… Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, phát triển được” HCM, t.7, tr.434 Giữ gìn sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại “Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hóa Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hóa xưa văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần túy Việt Nam” - HCM: Về văn hóa, Bảo tàng HCM xuất bản, H.1997, tr.350 Năm 1946, HCM gửi thư cho cháu thiếu nhi khuyên cháu thiếu nhi phải (1)- Phải siêng học, (2)- Phải giữ sẽ, (3)- Phải giữ kỷ luật, (4)- Phải làm theo đời sống mới, (5)- Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ anh em IV XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Xây dựng phát triển văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (7-1998) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Về xây dựng phát triển văn hóa Về xây dựng người Việt Nam Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII (7-1998) nêu Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập nhiệm vụ xây dựng dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc người VN với hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ CNXH… “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội,… mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Văn kiện ĐH XII, tr.126 “là gương sáng, thân đạo đức cách mạng Việt Nam, mãi đèn pha chiếu rọi đường rèn luyện, phấn đấu để trở nên “tốt” hơn, đạt đến “chân thiện mỹ” người Việt Nam ngày mai sau” Xây dựng phát triển đạo đức cách mạng “Việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức lối sống số cán bộ, đảng viên chưa thường xuyên, nếp, cịn tình trạng nói khơng đơi với làm; không tuân thủ nguyên tắc Đảng, quan liêu tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa… việc đấu tranh với biểu lệch lạc đạo đức lối sống chưa mạnh mẽ Tự phê bình phê bình số nơi cịn hình thức; tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm diễn nhiều nơi”(văn kiện Đai hội XIII) “Đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, làm cho cán bộ, đảng viên thấy rõ bổn phận trách nhiệm mình, ln vững vàng trước khó khăn, thử thách không bị cám dỗ vật chất, tiền tài, danh vọng” Góp phần nâng cao chất lượng đảng viên, xây dựng đội ngũ cán thật sạch, gương mẫu, có phẩm chất đạo đức cách mạng tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cách mạng - Tu dưỡng, rèn luyện theo gương C, K, L, C, CCVT; đức khiêm tốn, trung thực - Tin tưởng, kính trọng, hết lòng, phục vụ nhân dân; khoan dung nhân hậu với người - Học tập làm theo gương ý chí, nghị lực vượt thử thách đạt mục đích sống Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” sâu rộng sinh viên Xác định nội dung tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cần đưa vào giáo dục nhà trường Đa dạng hóa phương pháp hình thức giáo dục sinh viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc trọng công tác khen thưởng, kỉ luật để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức sinh viên Tiếp tục nâng cao chất lượng phối hợp giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, gia đình xã hội Phát huy vai trị nêu gương đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường KẾT LUẬN HCM sớm nhận thấy vai trò sức mạnh văn hóa, đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước HCM đóng góp đặc sắc vào tư tưởng đạo đức học mácxít Đóng góp nâng Người lên vị trí nhà đạo đức học lỗi lạc, giới thừa nhận TTHCM người với nội dung sâu sắc mẻ, có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Việt Nam Hết n! Xin cảm ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI KẾT CẤU CỦA BÀI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI IV XÂY DỰNG VĂN... ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa -... vô địch công nhân người chủ đất nước, người phải thấm nhuần sâu sắc ý thức làm chủ tập thể đạo đức cách mạng “mình người? ?? - HCM, 2011, t.15, tr.678 Tóm lại, Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai

Ngày đăng: 05/02/2022, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w