Báo cáo Thực tập Điện tử số Tuần 7, Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Thực tập Điện tử số Tuần 7, Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Thực tập Điện tử số Tuần 7, Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Thực tập Điện tử số Tuần 7, Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
********
Báo cáo thực tập Điện tử tương tự tuần 7
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trọng Mạnh
Lớp tín chỉ: 2122I_ELT3102_25
Mã sinh viên: 19021484
Trang 315 1 ↑ 1 1 1 1 15
Giải thích nguyên tắc hoạt động
• Chân R/PS2: Khi chân này = 0, mạch không hoạt động, hoạt động khi ở trạng thái R = 1.=> dùng trạng thái 1
• Chân PS1: Chân đầu vào xung clock
• Xung clock chạy với tần số 1Hz, các chân đầu ra tăng trọng số sau mỗi lần xung clock lên 1
Trang 4• Số nhị phân 1001
• Vẽ giản đồ xung
Trang 5 Kết quả
2 Bộ đếm 4-bit, Bộ chia, Bộ đếm vòng
Trang 6Giải thích nguyên lý hoạt động
• Chân LOAD: Khi chân LOAD = 1, mạch bắt đầu đếm
• Chân CLOCK: Chân nạp tín hieuj clock đầu vào
• Chân CLR: Chân nguồn
• Sau 4 lần xung
Trang 9 Đây là bộ đếm chia 5 (Sau 5 xung thì mạch về trạng thái ban đầu)
Bảng kết quả nối A với 1, B với 2, C với 8
Trang 10Giải thích nguyên lý hoạt động
• Chân RESET: Khi chân này ở trạng thái 1 thì mạch về 0.
• Chân START: nguồn, ở trạng thái 1 để bắt đầu có khả năng đếm.
• Chân CLK: Xung clock đầu vào, thay đổi xung này sẽ đếm tăng 1.
Ví dụ
Sau 1 lần xung IN lên 1
Trang 11Sau 9 lần xung IN lên 1
Điều khiển Số đặt trước Chỉ thị LED 7 đoạnLS1
START
DS1CLR
LS2LOAD
Trang 13CLK, Q0, Q1, Q2 IC2
Q3, CARRY IC2
Trang 14LS2 LOAD
Trang 16Kết quả
CLK, Q0, Q1, Q2, IC2
Trang 17CLK, Q3, CARRY(12)
IC3 Q0 1 2
• Trên cơ sở giản đồ xung, giải thích xem tại sao sơ đồ khi nối J2, J4, J6, J7 lại dừng đếm khi trừ hệ số đếm định trước
Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch
• Chân CLEAR: Dùng để xóa lối ra Khi CLEAR = 1, 2 lối ra quay về 0
• Chân LOAD: Khi chân LOAD = 0, lối ra phụ thuộc vào TS1 và TS2
LOAD = 1, lối ra nhận giá trị cuối cùng từ TS1, TS2 (lúc LOAD=0) và dịch chuyển theo
bộ đếm từ giá trị cuối cùng
• Chân START: Khi chân START = 0, mạch có khả năng đếm
• Nếu muốn có bộ đếm thuận ta cho switch SW1, SW2 nối vào cổng UP, nối J3, J7
• Nếu muốn có bộ đếm nghịch ta cho switch SW1, SW2 nối vào cổng DOWN, nối J4, J8
Trang 18Giải thích nguyên tắc hoạt động
• Chân CLEAR: Chân CLEAR của mạch, khi chân CLEAR = 1, mạch được reset về trạng thái đầu tiên chỉ có đèn đầu tiên sáng
Trang 19• Khi chân CLEAR = 0, mạch hoạt động theo xung CLK/IN, đèn sáng nhảy từ đèn 1 sang phải
• Chân IN: Cung CLOCK đầu vào, sau mỗi chu kỳ đèn sáng sẽ nhảy sang đèn bên phải.Sau 1 lần clock lên 1
Sau 5 lần clock lên 1
Trang 20Sau 9 lần clock lên 1
Giải thích nguyên tắc hoạt động
Chân CLEAR: Khi CLEAR = 1, mạch không hoạt động Khi CLEAR = 0 mạch hoạt động giải mã bàn phím.
Nút bám từ 1 đến 10: Nút gửi tín hiệu đến các chân QD,QC,QB,QA.
Trang 21Ví dụ :Khi nhấn nút số 9:
Tín hiệu nhận được là 9 (1001) Khi nhấn nút 3
Tín hiệu nhận được là 3 (0011)