Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 6: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO Q6.1 Keo sau dạng keo ưa nước? a) Keo Bari hydroxit b) Keo tinh bột c) Keo As2S3 d) Keo clorua bạc Q6.2 Pha phân tán hệ keo có hình dạng hình Trường hợp khơng phải keo ưa lỏng? a) b) c) d) Q6.3 Keo ưa lưu có độ bền cao so với keo ghét lưu vì: a) Các hạt keo có điện tích dương b) Các hạt keo bị solvat hóa c) Các hạt keo khơng mang điện d) Có lực đẩy tĩnh điện mạnh hạt keo âm Q6.4 Cấu tạo mixen keo ghét lưu gồm phần từ sau: a) Nhân, lớp ion đối, lớp ion tạo thế, lớp khuếch tán b) Nhân, lớp ion tạo thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối c) Nhân, lớp ion tạo thế, lớp ion đối, lớp khuếch tán d) Lớp ion tạo thế, nhân, lớp ion đối, lớp khuếch tán Q6.5 Điện tích hạt keo kỵ lỏng định : a) Nhân keo b) Lớp ion tạo c) Lớp ion đối d) Lớp khuếch tán c) Keo thuận nghịch d) Keo âm Q6.6 Hình mô tả hệ keo nào? a) Keo ưa lưu b) Keo dương Q6.7 Khi cho lít dung dịch AgNO3 0,001 M tác dụng với lít dung dịch KI 0,001 M, thu keo AgI sau: a) [m(AgI).nAg+.(nx)NO3].xNO3 b) [m(AgI).nI.(nx)K+].xK+ c) [m(AgI).nAg+.nNO3] d) [m(AgI).nI.nK+] Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q6.8 Trong hạt keo mơ tả hình đây, lớp gọi lớp Stern? a) Lớp I b) Lớp II c) Lớp III d) Lớp IV Q6.9 Khi chùm ánh sáng qua dung dịch keo, xảy tượng: a) phân tán b) phản xạ c) khúc xạ d) hấp phụ Q6.10 Hệ sau có hiệu ứng Tyndall ? a) Dung dịch xà phịng có nồng độ nhỏ nồng độ tới hạn b) Dung dịch xà phịng có nồng độ lớn nồng độ tới hạn c) Dung dịch NaCl d) Dung dịch đường Q6.11 Độ bền vững hệ keo phụ thuộc: a) Kích thước tiểu phân hạt keo b) Điện tích hệ keo c) Nồng độ tiểu phân hạt keo d) Tất Q6.12 Sự phân tán tiểu phân mơi trường phân tán biểu diễn hình Hệ bền nhất? a) b) c) d) Q6.13 Chọn phát biểu a) Khi trộn hai hệ keo trái dấu keo bị trung hịa điện tích trở nên bền b) Trên bề mặt hạt keo có mặt ion có điện tích hay dấu hệ keo bền c) Khi cho thêm pha phân tán vào nhũ tương nhũ tương không bị phá vỡ d) Chuyển động Brown làm cho hệ keo bền Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q6.14 Mơi trường phân tán di chuyển điện trường hạt pha phân tán giữ không chuyển động Hiện tượng gọi là: a) Sa lắng b) Điện di c) Điện thẩm d) Chuyển động Brown Q6.15 Hệ keo khó bị keo tụ? a) Keo kỵ lỏng b) Keo bất thuận nghịch c) Keo ghét lưu d) Keo ưa lưu Q6.16 FeCl3 sử dụng để cầm máu cho vết thương vì: a) ion Fe3+ có khả gây keo tụ máu keo âm b) dung dịch keo FeCl3 keo âm, máu keo dương c) ion Cl có khả gây keo tụ máu keo dương d) ion Fe3+ có khả gây keo tụ máu keo dương Q6.17 Khi làm keo tụ keo dương, khả gây keo tụ ion thay đổi sau: a) Cl > SO42- > [Fe(CN)6]4 > PO43 b) Cl > PO43 > SO42- > [Fe(CN)6]4 c) [Fe(CN)6]4 > PO43 > SO42 > Cl d) Cl > SO42- > PO43 > [Fe(CN)6]4 Q6.18 Chất điện ly sau gây keo tụ nhanh keo dương AgI? a) Na2S b) Na2SO4 c) Na3PO4 d) NaCl Q6.19 Một hệ nhũ tương không bị phá vỡ nào? a) Gia nhiệt b) Thêm pha phân tán vào hệ c) Thêm chất điện ly vào hệ d) Thêm chất nhũ hóa vào hệ Q6.20 Theo qui tắc Sunze Hardi, biểu thức xác định ngưỡng keo tụ biểu thị sau: a) a Z2 b) a Z4 c) a Z6 d) a Z8 Q6.21 Keo kỵ nước bảo vệ cách: a) thêm keo trái dấu vào dung dịch keo b) thêm chất điện ly vào dung dịch keo c) thêm keo ưa lưu vào dung dịch keo d) đun sôi Q6.22 Những phương pháp sau làm cho hệ keo bền vững? a) Hấp phụ điện tích lên bề mặt hệ keo b) Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt nhỏ c) Hấp phụ chất bảo vệ lên bề mặt hạt keo d) Tất