HÓA LÝ HÓA KEO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC LỤC CHƯƠNG 4: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHƯƠNG 5: HỆ PHÂN TÁN i Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 4: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT Q4.1 Hiện tượng sau không liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng ? a) Bong bóng xà phịng lơ lửng khơng khí b) Các bọt khí nước tụ lại thành bọt khí lớn c) Chất lỏng chảy từ vòi nước d) Giọt nước đọng sen Q4.2 Các khái niệm hay tượng sau không liên quan đến tượng bề mặt? a) Hấp phụ b) Sức căng bề mặt c) Góc dính ướt d) Hấp thu Q4.3 Làm để số lồi trùng nước? a) Do sức căng bề mặt nước lớn b) Do chúng bơi c) Do trùng nhẹ nước d) a, b, c sai Q4.4 Điều sau sai nói lực căng bề mặt chất lỏng? a) độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng chất lỏng b) sức căng bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng c) sức căng bề mặt chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng d) lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thống chất lỏng Q4.5 Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để …………… a) Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển b) Dẫn nước từ nhà máy đến gia đình ống nhựa c) Thấm vết mực loang mặt giấy giấy thấm d) Chuyển chất lỏng từ bình sang bình ống xi-phơng Q4.6 Sức căng bề mặt chất lỏng 108 dyn/cm, giá trị tương đương với ……………… a) 105 N/m b) 107 N/m c) 106 N/m d) 104 N/m Q4.7 Sức căng bề mặt nước 25oC có giá trị bao nhiêu? a) 90,0 dyn/cm b) 45,6 dyn/cm c) 82,5 dyn/cm d) 72,75 dyn/cm Q4.8 Khi cho nước ống mao quản thủy tinh, mặt khum chất lỏng mặt lõm Hiện tượng giải thích sau: lực liên kết ngoại phân tử nước phân tử chất rắn thủy tinh …………… so với lực liên kết nội phân tử nước a) mạnh b) yếu c) d) xác định Q4.9 Khi tăng nhiệt độ, sức căng bề mặt thay đổi nào? a) Giảm b) Tăng c) Không đổi d) xác định Q4.10 Tại nhiệt độ sôi, sức căng bề mặt nước so với khơng khí có giá trị nào? a) Bằng không b) Bằng với giá trị nhiệt môi trường c) Đạt cực đại d) Tất câu sai Câu hỏi trắc nghiệm Môn học: Hóa lý - Hóa keo Q4.11 Nếu khơng có ngoại lực tác động, hình dạng giọt nước hình cầu Đó …………………… a) hình cầu hình có diện tích bề mặt nhỏ b) dạng hình cầu, giọt nước có lượng bề mặt cao c) nước có sức căng bề mặt nhỏ d) lực tương tác nước khí lớn Q4.12 Chất lỏng chứa bình, phần tử chất lỏng vị trí cao nhất? a) Ở đáy bình chứa b) Tại bề mặt tiếp xúc với khơng khí c) Trong lịng bình chứa d) Nằm sát thành bình chứa Q4.13 Xét chất lỏng có sức căng bề mặt Một giọt chất lỏng ban đầu có hình cầu với bán kính R, sau phá vỡ giọt thành 10 giọt nhỏ hình cầu giống có bán kính r Tính cơng trình trên? a) A = .4.(10.r2 – R2) b) A = .10.4..r2 c) A = .4..R2 d) A = .4..(R2 – 10.r2) Q4.14 Nước đặt ống mao dẫn có đường kính d cột nước dâng lên có chiều cao h Nếu nước có sức căng bề mặt chêch lệch áp suất phía phía mặt nước ống là: a) /d b) 2/d d) /4d c) 4/d Q4.15 Xét giọt chất lỏng hình cầu đặt khơng khí Chênh lệch áp suất bên bên giọt chất lỏng 500 N/m2, sức căng bề mặt nước 75 dyn/cm Tính đường kính giọt chất lỏng a) 0,3 mm b) mm c) 0,6 mm d) mm Q4.16 Góc thấm ướt magie stearat nước lớn lactose nước vì: a) Magie stearat có tính ưa nước mạnh b) Magie stearat có tính kỵ nước mạnh c) Lactose có lượng bề mặt lớn d) Cả hai có tính ưa nước Q4.17 Khi chất lỏng dính ướt bề mặt rắn tạo lớp chất lỏng phẳng góc dính ướt ……… a) 20o b) 90o c) 180o d) 0o Q4.18 Mức chất lỏng ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống phụ thuộc vào: a) đường kính ống, tính chất chất lỏng b) đường kính ống tính chất thành ống c) tính chất chất lỏng thành ống d) đường kính ống, tính chất chất lỏng thành ống Q4.19 Nhúng ống mao dẫn thủy tinh vào chất lỏng Biết tỉ trọng chất lỏng tăng dần theo thứ tự sau: xăng < dietyl ete < rượu < nước Trong chất lỏng độ cao mực chất lỏng dâng lên ống thấp nhất? a) Nước b) Xăng c) Rượu d) Dietyl ete Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q4.20 Phải làm theo cách để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn ? a) Hạ thấp nhiệt độ nước b) Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn c) Pha thêm rượu vào nước d) Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ Q4.21 Chất lỏng dâng lên ống mao quản góc dính ướt với thành ống là: a) góc nhọn b) 90o c) góc tù d) o Q4.22 Góc dính ướt chất lỏng lên thủy tinh 90o Khi cắm thẳng đứng ống mao quản thủy tinh vào chất lỏng chất lỏng …………… a) dâng lên ống mao quản d) hạ xuống ống mao quản c) dâng lên ngập hết chiều dài ống mao quản d) không dâng lên không hạ xuống ống mao quản Q4.23 Trong ống mao quản có bán kính cm, chiều cao nước dâng lên cm Nếu nước dâng lên cm bán kính ống mao quản ? a) cm b) cm c) cm d) cm Q4.24 Khi chất lỏng không chảy loang bề mặt chất rắn sức căng bề mặt chất rắn với khơng khí (r-k) có giá trị nào? a) lớn b) nhỏ c) gần d) xác định Q4.25 Hệ số chảy loang Harkins có giá trị …(1)… dầu (hay chất hữu cơ) …(2) chảy loang bề mặt nước a) (1): dương; (2): dễ b) (1): lớn; (2): dễ c) (1) lớn; (2): khó d) (1): dương; (2): khó Q4.26 Nêu thứ tự xảy cac giai đoạn trình kết tinh a) Tạo mầm, tinh thể lớn lên b) Tạo mầm, tinh thể lớn lên, tạo tinh thể hoàn chỉnh c) Tạo mầm, tạo tinh thể hoàn chỉnh d) Tạo mầm, tạo tinh thể hoàn chỉnh, tinh thể lớn lên Q4.27 Trong trình kết tinh, tạo mầm dị thể xảy nào? a) Thực kết tinh từ chất lỏng bão hòa b) Thực kết tinh từ chất lỏng lạnh c) Đưa thêm chất tan khác vào chất lỏng d) Đưa thêm mầm tinh thể dị vật vào chất lỏng Q4.28 Mục đích việc thêm chất hoạt động bề mặt vào hệ lỏng gồm hai pha khơng hịa tan (như dầu nước) gì? a) Giảm sức căng bề mặt pha hệ Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo b) Tăng sức căng bề mặt pha hệ c) Xúc tác cho phản ứng hóa học xảy pha d) Khơng có mục đích Q4.29 Than hoạt tính dùng mặt nạ phịng độc để hấp phụ khí độc có tính chất: a) Có nhiệt hấp phụ lớn b) Có bề mặt riêng lớn c) Ít độc d) Có lượng bề mặt lớn Q4.30 Chọn phát biểu sai a) Hấp phụ hóa học có tính chọn lọc b) Hấp phụ hóa học q trình thuận nghịch c) Hấp phụ hóa học phụ thuộc vào chất chất bị hấp phụ d) Hấp phụ hóa học tạo đơn lớp hấp phụ Q4.31 Khi xảy hấp phụ hóa học, độ hấp phụ sẽ: a) giảm tăng nhiệt độ b) tăng tăng nhiệt độ c) không phụ thuộc vào nhiệt độ d) ban đầu tăng sau giảm tăng nhiệt độ Q4.32 Lượng chất khí bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ rắn KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố sau đây? a) Tính chất chất bị hấp phụ b) Nồng độ chất tan dung dịch c) Áp suất chất khí d) Nhiệt độ Q4.33 Trong trường hợp hấp phụ lỏng – rắn, độ hấp phụ tăng lên : a) giảm diện tích bề mặt chất hấp phụ b) tăng nhiệt độ dung dịch c) tăng lượng chất bị hấp phụ dung dịch d) giảm lượng chất bị hấp phụ dung dịch Q4.34 Ứng dụng KHÔNG liên quan đến tượng hấp phụ? a) Hút ẩm silicagel b) Phương pháp sắc ký c) Làm mềm nước cứng d) Khử phèn cho nước Q4.35 Khi bị đầy hay ngộ độc thực phẩm nhẹ, uống than hoạt tính để điều trị Quá trình tượng hấp phụ, xảy bề mặt ……………………… a) Lỏng – khí b) Rắn – khí c) Rắn – lỏng d) Cả b c Q4.36 Phương pháp phân tích sắc ký dựa nguyên lý: a) Hấp phụ chọn lọc b) Hấp thụ chọn lọc c) Hấp phụ không chọn lọc d) Giải hấp phụ chọn lọc Q4.37 Độ hấp phụ KHƠNG tính theo đơn vị sau đây? a) mL/g b) mol/g c) mol/m2 d) g/m2 Q4.38 Để tính bề mặt riêng vật liệu hấp phụ, cần xác định đại lượng: a) Độ hấp phụ đơn lớp b) Độ hấp phụ đơn lớp cực đại c) Độ hấp phụ đa lớp cực đại d) Cả a, b, c sai Câu hỏi trắc nghiệm Môn học: Hóa lý - Hóa keo Q4.39 Một loại vật liệu hấp phụ có độ hấp phụ đơn lớp cực đại 2,610–3 mol/g Khi vật liệu hấp phụ 0,003 mol/g trình hấp phụ là: a) Đa lớp b) Đơn lớp hoàn toàn c) Đơn lớp khơng hồn tồn d) Khơng xác định Q4.40 Đường đẳng nhiệt hấp phụ trình hấp phụ đơn lớp có dạng sau: a) b) c) d) Q4.41 Trên đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, lượng khí hấp phụ áp suất cao : a) đạt giá trị giới hạn không đổi b) giảm theo áp suất c) tăng theo với áp suất d) tăng giảm dần theo áp suất Q4.42 Phát biểu sau ĐÚNG phương trình hấp phụ Langmuir? a) Đặc trưng cho hấp phụ đẳng nhiệt b) Đúng cho trường hợp hấp phụ c) Đặc trưng cho hấp phụ đẳng nhiệt đơn lớp d) Đặc trưng cho hấp phụ đẳng nhiệt đa lớp Q4.43 Khi chất khí bị hấp phụ bề mặt rắn, độ hấp phụ thay đổi theo áp suất P chất khí theo cách sau đây? a) Nhanh chậm không đổi b) Chậm nhanh không đổi c) Không đổi nhanh chậm d) Không đổi chậm nhanh Q4.44 Cho g bột than hoạt tính vào 100 mL dung dịch xanh methylen 0,002 M Sau thời gian, nồng độ dung dịch giảm 0,0014 M Độ hấp phụ xanh methylen lên than hoạt tính là: a) 1,210–4 mol/g b) 610–5 mol/g c) 1,210–5 mol/g d) 610–4 mol/g Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 5: HỆ PHÂN TÁN Q5.1 Hệ phân tán keo hệ dị thể gồm môi trường phân tán hạt nhỏ có kích thước khoảng: a) Từ 107 mm đến 105 mm b) từ 107 m đến 105 m c) Từ 107 dm đến 105 dm d) từ 107 cm đến 105 cm Q5.2 Một hạt rắn hình khối vng có chiều dài cạnh cm diện tích bề mặt cm2 Nếu chia hạt thành khối vuông nhỏ có cạnh dài 0,01 cm tổng diện tích bề mặt là: d) 600 cm2 a) 60 m2 b) 600 dm2 c) 60 dm2 Q5.3 Viết cơng thức tính độ phân tán a) D 3 d 2r b) d 1 2D 4r c) D 1 d 2r d) D 3 4d 8r Q5.4 Một hệ phân tán chứa hạt phân tán có bán kính R Bề mặt riêng S hệ tỉ lệ thuận với thông số sau đây? a) R a) R b) R2 d) R2 Q5.5 Độ phân tán hệ phân tán tăng dần theo thứ tự sau: a) hệ thô, dung dịch thực, hệ keo b) hệ thô, hệ keo, dung dịch thực c) dung dịch thực, hệ keo, hệ thô d) hệ keo, hệ thô, dung dich thực Q5.6 Sữa hệ phân tán ……………… a) khí lỏng c) rắn lỏng b) khí khí d) lỏng lỏng Q5.7 Sự phân tán pha rắn mơi trường khí tạo thành hệ sau đây? a) Keo khí b) Keo lỏng c) Gel d) Bọt c) Rắn khí d) Lỏng khí Q5.8 Sương mù hệ phân tán keo có cấu trúc sau: a) Rắn lỏng b) Lỏng rắn Q5.9 Nước phù sa có phần mờ đục khơng sa lắng nước dịng sông là: a) Dung dịch thật b) Hệ phân tán keo c) Nhũ tương d) Hệ thô Q5.10 Các hệ sau gọi dung dịch thực? I Khơng khí II Nước biển III Xăng a I, II, III, IV b II, III, IV, V IV Rượu V Hồng ngọc c I, IV, V, VI VI Máu d II, IV, VI Q5.11 Kết tủa tạo thành dung dịch chuyển thành dung dịch keo cách: a) kết tụ b) điện phân c) khuếch tán d) pepti hóa Q5.12 Keo Al(OH)3 điều chế phương pháp: a) Phân tán trực tiếp b) Phân tán học c) Ngưng tụ phương pháp hoá học d) Ngưng tụ cách thay dung mơi Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q5.13 Điều chế hệ keo theo phương pháp sau gọi phương pháp ngưng tụ ? a) Thay dung môi b) Nghiền c) Siêu âm c) Hồ quang điện Q5.14 Dung dịch keo tinh chế phương pháp sau đây? a) Pepti hóa b) Ngưng tụ phản ứng hóa học c) Thẩm tích d) Phân tán học