1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HLHK tracnghiem (chương 1 2 3)

12 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

HÓA LÝ HÓA KEO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHIỆT HÓA HỌC CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CÂN BẰNG PHA - CÂN BẰNG PHA TRONG HỆ MỘT CẤU TỬ CHƯƠNG 3: DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG DUNG DỊCH i Câu hỏi trắc nghiệm Môn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 1: NHIỆT HĨA HỌC Q1.1 Phát biểu sai? a) Nội (U) enthalpy (H) hai hàm trạng thái b) Công (A), nhiệt (Q) hai hàm trạng thái c) Entropy (S) hàm trạng thái d) Thế đẳng áp (G) đẳng tích (F) hai hàm trạng thái Q1.2 Tính biến thiên nội hệ khí Biết khí giãn nở để thực cơng chống lại áp suất 200 J Trong q trình lượng nhiệt mà hệ khí nhận từ mơi trường 250 J b) – 50 J a) 50 J d) – 450 J c) 450 J Q1.3 Hệ khí thực chu trình mơi trường tác động vào hệ nhiệt lượng kJ a) Mơi trường tác động lên chất khí cơng kJ b) Chất khí tác động lên mơi trường cơng kJ c) Chất khí không tác động lên môi trường công d) Chất khí khơng nhận cơng từ mơi trường Q1.4 Phản ứng H2 (k) + I2 (k) → 2HI (k) có đặc điểm sau đây? a) H o298  U o298 b) H o298  U o298 c) H o298  U o298 d) Không thể xác định Q1.5 Phản ứng đốt cháy hoàn toàn mol butan phát lượng nhiệt 2658 kJ Phương trình nhiệt hóa học mơ tả q trình là: a) 2C4H10 (k) + 13O2 (k)  8CO2 (k) + 10H2O (), H = – 2658 kJ b) C4H10 (k) + 13/2 O2 (k)  4CO2 (k) + 5H2O (), H = – 1329 kJ c) C4H10 (k) + 13/2 O2 (k)  4CO2 (k) + 5H2O (), H = – 2658 kJ d) C4H10 (k) + 13/2 O2 (k)  4CO2 (k) + 5H2O (), H = + 2658 kJ Q1.6 Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp chuẩn phản ứng sau: A+B →C+D H 1o = – 5,0 kJ C+D →E+F H o2 = 8,0 kJ Hiệu ứng nhiệt đẳng áp chuẩn phản ứng A + B → E + F là: a) kJ b) 13 kJ c) – kJ d) –13 kJ Q1.7 Cho phản ứng: 2NH3 (k) + 5/2O2 (k) → 2NO (k) + 3H2O (k) ∆H o298,tt (kJ/mol) –46,3 +90,4 –241,8 Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng: a) – 105,1 kJ b) +452 kJ c) –452 kJ d) 197,7 kJ Q1.8 Chọn phát biểu sai trình sau: C (gr)+ O2 (k)  CO2 (k) ΔH o298 = – 393,51 kJ H2 (k )+ ½O2 (k)  H2O (k) ΔH o298 = – 241,83 kJ a) Nhiệt tạo thành CO2 (k) –393,51 kJ/mol b) Nhiệt tạo thành H2O (k) – 241,83 kJ/mol c) Nhiệt cháy C (gr) – 393,51 kJ/mol d) Nhiệt cháy H2 (k) – 241,83 kJ/mol   Q  Q1.9 Biểu thức S    trường hợp:  T  a) Thuận nghịch b) Đẳng nhiệt c) Đẳng tích d) Đẳng áp Q1.10 Biểu thức ΔG = ΔH – T.ΔS trường hợp: a) Đẳng áp, đẳng entropy b) Đẳng nhiệt, đẳng áp c) Đẳng nhiệt, đẳng tích d) Đẳng tích, đẳng entropy Q1.11 Một phản ứng diễn theo chiều thuận điều kiện đẳng nhiệt, thì: a) ΔG = 0, lúc ΔG = ΔH – T.ΔS, mà ΔS = ΔH/T b) ΔG < 0, điều kiện sản phẩm bền tác chất c) ΔG < 0, điều kiện tác chất bền sản phẩm d) ΔG > 0, điều kiện tác chất bền sản phẩm Q1.12 Dự đoán dấu ΔS biến đổi sau: NO (k) + ½ O2 (k) → NO2 (k) ΔS1 C2H4 (k) + HCl (k) → C2H5Cl (k) ΔS2 a) ΔS1 > 0; ΔS2 > b) ΔS1 < 0; ΔS2 < c) ΔS1 > 0; ΔS2 < d) ΔS1 < 0; ΔS2 > Q1.13 Dự đoán dấu ΔS biến đổi sau: N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) ΔS1 CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) ΔS2 a) ΔS1 > 0; ΔS2 > b) ΔS1 < 0; ΔS2 < c) ΔS1 > 0; ΔS2 < d) ΔS1 < 0; ΔS2 > Q1.14 Ở nhiệt độ lớn nhiệt độ kết tinh C6H6, trình C6H6 () → C6H6 (r) có đặc điểm: a) S > b) H > c) G > d) G = Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Câu Q1.15 – Q1.20 Xét phản ứng: H2O (k) + CO (k) → CO2 (k) + H2 (k) Với kiện 298 K: H2O (k) CO (k) ΔH o298,S (kJ.mol–1) –241,8 –110,5 S o298 (J.mol–1.K–1) 188,7 197,9 H2 (k) CO2 (k) –393,5 130,6 213,6 Q1.15 ΔH o298 phản ứng là: a) –41,2 kJ b) 41,2 kJ c) –41,2 kJ b) – 42,4 J.K–1 c) 155,5 J.K–1 d) 41,2 kJ Q1.16 ΔS o298 phản ứng là: a) 42,4 J.K–1 d) Q1.17 Có thể xét chiều xảy phản ứng dựa vào dấu đại lượng phản ứng sau đây? a) ΔSo298 b) ΔHo298 c) ΔGo298 d) ΔUo298 c) kJ d) –42,4 kJ c) kJ.mol–1 d) –42,4 kJ Q1.18 ΔG o298 phản ứng bằng: a) –28,56 kJ b) 42,4 kJ Q1.19 ΔU o298 phản ứng bằng: a) –41,2 kJ b) 41,2 kJ Q1.20 Tại nhiệt độ này, phản ứng có đặc điểm gì? a) Xảy theo chiều nghịch b) xảy theo chiều thuận c) Đạt cân d) a, b, c sai Câu Q1.21 – Q1.23 Xét trình: H2O (l) → H2 (r) xảy điều kiện atm, -5oC Q1.21 Giá trị H có đặc điểm gì? a) H > b) H < c) H = d) Không thể xác định c) S = d) Không thể xác định c) G = d) Không thể xác định Q1.22 Giá trị S có đặc điểm gì? a) S > b) S < Q1.23 Giá trị G có đặc điểm gì? a) G > b) G < Q1.24 Phản ứng: C (r) + 2H2 (k) ⇌ CH4 (k) có ΔH = –74,8 kJ Yếu tố làm gia tăng giá trị số cân ? a) Tăng [H2] c) Nghiền C thành bột b) Giảm thể tích d) Giảm nhiệt độ Q1.25 Giá trị số cân theo áp suất KP thay đổi …………… a) Thêm vào xúc tác b) Thay đổi nhiệt độ c) Thay đổi nồng độ chất phản ứng d) Thay đổi thể tích bình chứa Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q1.26 Cho phản ứng pha khí sau: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) Tại thời điểm cân có [H2] = 0,0022 M, [I2] = 0,0022 M, [HI] = 0,0156 M Giá trị số cân Kc là: a) 3,1010–4 b) 1,9910–2 c) 5,03101 d) 3,22103 Q1.27 Cân phản ứng hóa học xem cân động vì: a) Quá trình phản ứng xảy nhanh b) Khối lượng chất phản ứng giảm c) Tính chất vĩ mơ số d) Cả phản ứng thuận nghịch diễn Q1.28 Cho phương trình phản ứng sau: PCl3 (k) + Cl2 (k) ⇌ PCl5 (k) Khi cho 0,400 mol PCl3 0,400 mol Cl2 đặt bình chứa 1,0 L để phản ứng đạt cân thu 0,244 mol PCl5, tính số cân Kn a) 0,10 mol–1 b) 0,30 mol–1 c) 3,3 mol–1 d) 10 mol–1 Q1.29 Viết biểu thức số cân phản ứng: 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) b) Kp = a) KC = [H2]4 Q1.30 Cho phản ứng sau: [PH2 ]4 [PH O ] c) Kp = [PH2 ] d) K C = [PH O ] [Fe3 O4 ][H2 ]4 [Fe]3 [H2 O]4 2CrO42– + 2H+ ⇌ Cr2O72– + H2O màu vàng màu cam Khi thêm vào phản ứng dung dịch nhận thấy phản ứng có màu cam chuyển sang màu vàng Dung dịch là: a) KNO3 b) NaOH c) NH4NO3 d) CH3COOH Q1.31 CH3OH tạo theo phản ứng sau: CO (k) + 2H2 (k) ⇌ CH3OH (k) + Q (Q < 0) Những điều kiện thích hợp để thu tối đa CH3OH? a) Nhiệt độ thấp áp suất thấp b) Nhiệt độ cao áp suất thấp c) Nhiệt độ thấp áp suất cao d) Nhiệt độ cao áp suất cao Q1.32 Cho phản ứng sau: CH3COOH ⇌ CH3COO– + H+ + Q (Q < 0) Biến đổi nồng độ H+ hỗn hợp phản ứng biểu diễn đồ thị Nguyên nhân biến đổi là: a) Thêm HCl b) Giảm nhiệt độ c) Thêm CH3COONa d) Tăng thể tích bình chứa Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 2: LÝ THUYẾT CÂN BẰNG PHA CÂN BẰNG PHA TRONG HỆ MỘT CẤU TỬ Q2.1 Ở điều kiện đẳng áp, biểu thức quy tắc pha Gibbs áp dụng là: a) c = k – f b) c = k – f + c) c = k – f + d) c = k – f – Q2.2 Các hệ sau hệ dị thể: (1) C6H5ONa (dd) + HCl (dd) → C6H5OH () + NaCl (dd) (2) 2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) → Na2SO4 (dd) + 2H2O () (3) CH3COOCH3 (dd) + H2O () → CH3COOH (dd) + CH3OH (dd) (4) 2Al (r) + Fe2O3 (r) → Al2O3 (r) + 3Fe (r) (5) C (kim cương) → C (graphit) a) 1, 2, b) 2, 3, c) 1, 4, d) 1, 2, 3, 4, Q2.3 Trên giản đồ trạng thái (P – T) nguyên chất có điểm ba Bậc tự hệ vị trí điểm ba bằng: a) b) c) d) xác định Q2.4 Hệ gồm có dung dịch NaCl nước nằm cân với NaCl rắn P = const có số cấu tử bậc tự là: a) b) c) d) 3và c) d) Q2.5 Bậc tự nước sôi là: a) b) Q2.6 Phát biểu sau nước trạng thái hơi? a) Có thể thay đổi nhiệt độ áp suất phạm vi cho phép mà nước trạng thái b) Phải giữ nhiệt độ hệ 100oC để nước trạng thái c) Nếu nhiệt độ thấp 100oC nước chuyển sang trạng thái lỏng d) Nếu nhiệt độ thấp 0oC nước chuyển sang trạng thái rắn Q2.7 Chọn đáp án sai: Tập hợp điểm biểu diễn hệ giản đồ trạng thái (P – T) là: a) Một điểm bậc tự hệ b) Một điểm bậc tự hệ c) Một đường bậc tự hệ d) Một mặt phẳng bậc tự hệ Q2.8 Trên giản đồ sau trạng thái (P – T) nguyên chất hình bên, đường biểu diễn cân Rắn ⇌ Khí là: a) BC b) BD c) AB d) AC Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q2.9 Dựa vào giản đồ trạng thái (P – T) H2O, chọn phát biểu sai Nước? a) Nhiệt độ sôi tăng áp suất tăng b) Nhiệt độ nóng chảy tăng áp suất tăng c) Nhiệt độ sôi điều kiện thường 100oC d) Nhiệt độ nóng chảy điều kiện thường 0oC Q2.10 Nhiệt độ sôi chất lỏng nhiệt độ mà: a) áp suất bão hòa pha lỏng áp suất bão hòa pha rắn b) áp suất bão hịa pha lỏng áp suất khí c) áp suất bão hòa pha rắn áp suất khí d) áp suất bão hịa pha lỏng 760 mmHg Q2.11 Nhiệt độ sôi clobenzen áp suất thường 405,4 K áp suất mmHg 383,2 K Khi áp suất mmHg clorbenzen sôi nhiệt độ: a) 318,1 K b) 107,3 K c) 107,3oC d) 380,4oC Q2.12 Áp suất niken carbonyl 0oC 13oC 129 mmHg 224 mmHg Xác định nhiệt hóa khoảng nhiệt độ a) 27,58 kJ/mol b) 6,592 kJ/mol c) 6,592 cal/mol d) 27,58 J/mol Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Chương 3: DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG DUNG DỊCH Q3.1 Dung dịch KOH 40% có khối lượng riêng 1,416 g/cm3 Nồng độ molan dung dịch là: a) 12,5 molan b) 10,1 molan c) 26,8 molan d) 11,9 molan Q3.2 Dung dịch chứa chất tan nước có nồng độ Cm = 2,5 molan Nồng độ phần mol dung dịch là: a) 0,045 b) 0,043 c) 0,04 d) 0,034 Q3.3 Ở 100oC, áp suất bão hòa benzen 1357 mmHg, toluen 558 mmHg Hãy chọn phát biểu a) Benzen khó bay toluen b) Toluen dễ bay benzen c) Benzen có nhiệt độ sơi nhỏ toluen d) Chưng cất dung dịch benzen – toluene thu toluen đỉnh tháp chưng Q3.4 Theo định luật Henry, phần mol khí A tan chất lỏng tỉ lệ với ……………………… a) áp suất pha lỏng b) áp suất khí pha lỏng c áp suất phần khí A pha lỏng d) áp suất phần A pha lỏng Q3.5 Áp suất cân với dung dịch gồm hai chất lỏng hịa tan hồn tồn phụ thuộc vào: a) Thành phần cấu tử dung dịch b) Nhiệt độ c) Bản chất cấu tử dung dịch d) Cả a, b, c Q3.6 Sự hịa tan chất khí vào chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Nhiệt độ, áp suất chất khí, chất chất khí lỏng b) Áp suất chất chất khí lỏng c) Nhiệt độ, áp suất chất chất khí d) Nhiệt độ chất chất khí lỏng Q3.7 Chọn đáp án sai: Xét q trình hóa dung dịch gồm hai chất lỏng tan lẫn hoàn toàn Hệ số tách α có giá trị khác hai chất lỏng dung dịch …………………… a) có xl xh khác b) có khả bay khác c) có áp suất khác d) khó tách phương pháp chưng cất Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q3.8 Cho giản đồ (P – x) dung dịch benzen metylbenzen hình bên Phát biểu sau sai? a) Benzen metylbenzen tạo dung dịch lý tưởng b) Benzen metylbenzen tạo dung dịch thực c) Benzen dễ bay metylbenzen d) Áp suất benzen lớn metylbenzen Q3.9 Giản đồ cân Lỏng – Hơi (T–x) hệ lý tưởng chất lỏng A B tan lẫn vô hạn với áp suất bão hịa PAo < PBo có dạng sau: a) b) c) d) Q3.10 Ở 100oC, áp suất bão hòa benzen 1357 mmHg, toluen 558 mmHg Tính thành phần mol toluene dung dịch lý tưởng hai chất sôi nhiệt độ 100oC, atm a) 0,75 b) 0,25 c) 0,65 d) 0,22 Câu Q3.11 – Q3.18 Giản đồ cân lỏng dung dịch hai chất lỏng A, B P = atm cho hình bên: Q3.11 Nhiệt độ sôi A là: a) 130oC b) 120oC c) 110oC d) 100oC Q3.12 Dung dịch có phần mol B 0,3 bắt đầu sôi nhiệt độ nào? a) 110oC c) 120oC b) 117,5oC d) 123oC Q3.13 Nhiệt độ sơi dung dịch A – B có giá trị ………………… a) lớn 130oC b) lớn 110oC c) khoảng 110oC – 130oC d) nhỏ 110oC Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q3.14 Pha cân với dung dịch có xA = 0,7 có phần mol B bao nhiêu? a) 0,62 b) 0,60 c) 0,65 d) 0,55 Q3.15 Khi chưng cất dung dịch có phần mol B 0,8, thành phần giọt chất lỏng cuối là: a) xB = 0,50 b) xA = 0,50 c) xB = 0,52 d) xA = 0,52 Q3.16 Đun nóng dung dịch có xB = 0,4 đến nhiệt độ dung dịch hóa hồn tồn? a) 125 oC b) 126 oC c) > 125oC d) > 126oC Q3.17 Cân Lỏng – Hơi xảy vùng giản đồ? a) Trên đường b) Giữa đường lỏng đường c) Dưới đường lỏng d) Trên toàn giản đồ Q3.18 Chưng cất dung dịch A – B có xB = 0,4 thu sản phẩm là: a) B đáy tháp chưng b) A B đáy tháp chưng c) B đỉnh tháp chưng d) A B đỉnh tháp chưng Câu Q3.19 – Q3.22 Cho giản đồ cân Lỏng – Hơi (T – x) dung dịch CH3COOC2H5 dung môi nước sau: Q3.19 Dung dịch CH3COOC2H5 nước dung dịch ………… ………… a) lý tưởng b) thực c) sai lệch dương có điểm cực tiểu d) sai lệch âm có điểm cực tiểu Q3.20 Sản phẩm thu chưng cất dung dịch có x H2O = 0,5 là: a) dung dịch đẳng phí đáy tháp chưng b) CH3COOC2H5 đáy tháp chưng c) H2O đỉnh tháp chưng d) dung dịch đẳng phí đỉnh tháp chưng Q3.21 Nhiệt độ đẳng phí dung dịch CH3COOC2H5 nước là: a) 100 oC b) 75oC c) 73oC d) 77oC Q3.22 Thành phần CH3COOC2H5 pha cân với dung dịch có x CH3COOC2H5 = 0,4 là: a) 0,4 b) 0,5 c) 0,68 d) 0,82 Câu Q3.23 – Q3.24 Ở 132,3oC brombenzen clobenzen có áp suất bão hịa tương ứng 400 mmHg 762 mmHg Xét dung dịch lý tưởng brombenzen clobenzen có phần mol clobenzen 0,4 sôi điều kiện 132,3oC, 760 mmHg Q3.23 Phần mol clobenzen pha cân có giá trị: h a) x clobenzen  0, h b) x clobenzen  0, h c) x clobenzen  0, h d) x clobenzen  0, Câu hỏi trắc nghiệm Mơn học: Hóa lý - Hóa keo Q3.24 Áp suất cân với dung dịch 132,3oC có giá trị: a) P = 400 mmHg b) P = 762 mmHg c) P = 760 mmHg d) 400 mmHg < P < 762 mmHg Q3.25 Hệ số phân bố etanol CCl4 nước 0,0244 Phân bố 0,5 mol etanol vào hỗn hợp gồm 500 mL nước 500 mL CCl4 số mol etanol tan vào nước là: a) 0,448 mol b) 0,012 mol c) 0,024 mol d) 0,976 mol Q3.26 Hệ số phân bố I2 CS2 H2O 590 Phát biểu sau sai? a) I2 tan vào CS2 nhiều tan vào H2O b) CS2 H2O khơng tan tan c) Hệ cấu tử I2, CS2 H2O hệ đồng thể d) Hỗn hợp lỏng gồm I2, CS2 H2O phân thành hai lớp Câu Q3.27 – Q3.29 Chưng cất hỗn hợp hai chất lỏng không tan lẫn: nước clobenzen áp suất 740,2 mmHg thấy hỗn hợp sơi 90,3oC Áp suất nước bão hịa nhiệt độ 530,1 mmHg Q6.27 Áp suất nước cân với hỗn hợp sôi điều kiện là: a) 530,1 mmHg b) 760 mmHg c) 210,1 mmHg d) 740,2 mmHg Q6.28 Thành phần clobenzen pha cân với hỗn hợp là: a) 0,716 b) 0,284 c) 0,276 d) 0,698 Q6.29 Nhiệt độ sơi clobenzen 740,2 mmHg có giá trị nào? 10 a) Tsôi > 90,3oC b) Tsôi = 90,3oC c) Tsơi < 90,3oC d) Khơng suy đốn

Ngày đăng: 03/02/2022, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w