1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (7)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu PHẦN 1: TÁC GIẢ: I CUỘC ĐỜI: - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai - Sinh quê mẹ tỉnh Gia Định xưa gia đình nhà nho - Con đường quan trường: 1843, đỗ tú tài 1846, ông Huế chuẩn bị thi tiếp hay tin mẹ  bỏ thi, quê  bị mù - Bi kịch thời đại: Giặc Pháp xâm lược, ban đầu triều đình đứng phía nhân dân chống Pháp sau đầu hàng, cắt đất cho Pháp Nhân dân lãnh đạo lãnh tụ đứng lên đấu tranh chống Pháp  “Thời kì khổ nhục vĩ đại dân tộc - Riêng Nguyễn Đình Chiểu bị thực dân Pháp dụ dỗ, mua chuộc ông giữ trọn lòng thủy chung son sắt với đất nước nhân dân - Nghị lực phi thường: Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân làm thơ nên nhân dân gọi Đồ Chiểu   Nguyễn Đình II.SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: 1.Những tác phẩm a/Trước TDP xâm lược: - Truyện Lục Vân Tiên - Dương Từ- Hà Mậu b/Sau TDP xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, 2.Nội dung thơ văn: -Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa xuất phát từ đạo Nho: “Truyện Lục Vân Tiên” -Lòng yêu nước, thương dân: tố cáo tội ác giặc ngoại xâm bọn bán nước, ca ngợi nghĩa sĩ, sĩ phu yêu nước nhân dân đánh giặc, bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất người thất hiên ngang Nghệ thuật thơ văn: - Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm - Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành - Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc mạc - Lối thơ thiên kể mang màu sắc diễn xướng phổ biến văn học dân gian Nam Bộ - Hạn chế: Đôi chưa thật trau chuốt, cịn thơ mộc, dễ dã i B TÁC PHẨM: I Tìm hiểu chung : Hồn cảnh sáng tác : - Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An Trận Cần Giuộc trận đánh lớn quân ta diễn đêm 14/ 12/ 1861, 20 nghĩa quân hi sinh anh dũng - Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ 2 Thể loại văn tế: - Văn tế: loại văn gắn với phong tục nhằm bày tỏ lòng thương tiếc với người (văn khóc, điếu văn) - Nội dung: + Kể lại đời, công đức, phẩm hạnh người khuất + Bày tỏ nỗi đau thương người sống phút vĩnh biệt -Âm điệu: bi thương, lâm li, thống thiết, hình ảnh có giá trị biểu cảm 3 Bố cục: phần: - Lung khởi: (2 câu đầu) khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người nông dân - Thích thực: (từ câu đến câu 15) Hồi tưởng lại hình ảnh cơng đức người nơng dân - nghĩa sĩ - Ai vãn: (câu 16 đến câu 28) Bày tỏ lòng thương tiếc, cảm phục tác giả người nghĩa sĩ - Khốc tận ( Kết: câu cuối): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học dân tộc    Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học dân tộc   Pháp công thành Gia Định Tội ác thực dân Pháp Nông dân Việt Nam thời kì 1.Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ: a Bối cảnh thời đại ý nghĩa chết người nông dân nghĩa sĩ: - Sau tiếng than “Hỡi ơi!” Những hình ảnh không gian to lớn (đất, trời), khuếch tán âm ánh sáng (rền, tỏ)  Ấn tượng chân dung người anh hùng nghĩa sĩ - Nghệ thuật đối lập: *Nội dung: súng giặc >< lòng dân, đất>< trời - Bối cảnh thời đại: đối lập gay gắt đội lực bạo tàn thực dân Pháp ý chí bảo vệ tổ quốc nhân dân Việt Nam + Mười năm công vỡ ruộng- + Một trận nghĩa đánh Tây- để lại tiếng thơm  Ý nghĩa chết đội quân Cần Giuộc: chết bất tử, tiếng thơm muôn đời b Nguồn gốc người nghĩa quân (câu 3, 4, 5): - Người nghĩa sĩ vốn nơng dân, đời gắn bó với ruộng vườn: việc cuốc, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm - Họ hoàn toàn xa lạ với việc nhà binh: tập khiên, tập súng, mắt chưa ngó - Tấm lòng yêu thưng nhà văn đọng lại hai từ “côi cút” từ gợi cảm Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả giới thiệu cách cụ thể nguồn gốc người nghĩa sĩ: họ xuất thân từ nông dân cần cù, nghèo khổ, xa lạ với chiến tranh, trận mạc c Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: - Tình cảm: + Người dân trơng chờ tin tức mỏi mịn thất vọng “trông tin quan trời hạn trông mưa” + Lịng căm thù, ốn giận: Ghét thói nhà nông ghét cỏ Muốn tới ăn gan Muốn cắn cổ  Hình ảnh cường điệu mạnh mẽ, chân thực, dậm sắc thái nông dân Nam Bộ -Nhận thức: + Họ nhận thức đắn Đất nước ta quốc gia độc lập, vĩ đại “mối xa thư đồ sộ” + Xác định trách nhiệm thân đất nước: tự đứng lên trừ kẻ xâm lăng (há để chém rắn đuổi hưu) -Hành động: + Xin sức đoạn kình + Dốc tay hổ + Mến nghĩa làm quân chiêu mộ Tự nguyện, thể ý thức trách nhiệm với nghiệp cứu nước ý chí tâm tiêu diệt giặc người nghĩa sĩ   d Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây: - Trang bị nghĩa quân vào trận: + …manh áo vải… + …ngọn tầm vông… + …rơm cúi… + …lưỡi dao phay… -Nghệ thuật: liệt kê + chi tiết chân thực có sức gợi cao  vật thơ sơ sống lao động ngày trở thành vũ khí để nghĩa quân đánh giặc - Tinh thần chiến đấu nghĩa qn: + Khí cơng vũ bão: động từ mạnh, dứt khoác (đốt, chém, đâm ngang, chém ngược),… + Lòng dũng cảm phi thường: đạp rào lướt tới, coi giặc không, xô cửa xông vào, liều chẳng có, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ,… + Âm tiếng đạn nhỏ đạn to, tàu sắt tàu đồng súng nổ không mảy may cản chân bước tiến họ Bút pháp tả thực, nhịp điệu dồn dập, đối, sử dụng từ ngữ mạnh (đâm ngang, chém ngược, hò trước, sau) tinh thần chiến đấu ngùn ngụt, tư hiên ngang lẫm liệt, làm khiếp sợ kẻ thù  Nguyễn Đình Chiểu phát hiện, ngợi ca phẩm chất cao quý tiềm ẩn người nông dân đằng sau lớp áo vải, sau đời lâm lũ lòng yêu nước ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc => Bức tượng đài sừng sững, hiên ngang, kiên cường Tiếng khóc cho người nơng dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: - Cả văn tế tiếng khóc dài Có lúc nước mắt trào ra, tuôn chảy thành hàng lệ: “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo”, thành dấu hỏi “vì ai, ai, thành tiếng đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, não nùng thay vợ yêu chạy tìm chồng - Người viết văn tế khóc già trẻ gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tơng Thạnh khóc, cỏ khóc, sơng Cần Giuộc khóc dịng nước “tủi phận bạc trơi theo dịng nước đổ” - Con người, cỏ cây, sơng núi, tất chìm đau thương, chìm tiếng khóc Họ khóc cho người nghĩa sĩ phải hi sinh nghiệp cịn dang dở, chí nguyện chưa thành - Nhưng dù tiếng khóc, văn tế khơng tạo ấn tượng, cảm giác bi lụy Bởi lẽ uất ức nghẹn ngào, tiếc hận nỗi căm hờn độ kẻ thù gây nên nghịch cảnh éo le 3 Phần kết : ca ngợi linh hồn người nghĩa sĩ - Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh sống nhục Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân nghĩa lớn nghĩa quân Họ trận không cần công danh bổng lộc mà điều giản đơn yêu nước - Đây tang chung người, thời đại, khúc bi tráng người anh hùng thất => Khẳng định người nghĩa sĩ III Tổng kết: Nội dung: - Vẻ đẹp bi tráng người nông dân nghĩa sĩ - Lần văn học Việt Nam, người nơng dân có mặt vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp vốn có họ Nghệ thuật: - Chất trữ tình - Thủ pháp tương phản cấu trúc thể văn biền ngẫu - Ngôn ngữ vừa trân trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ ... 14/ 12/ 1861, 20 nghĩa quân hi sinh anh dũng - Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ 2 Thể loại văn tế: - Văn tế: loại văn gắn với phong... Đình II.SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: 1.Những tác phẩm a/Trước TDP xâm lược: - Truyện Lục Vân Tiên - Dương Từ- Hà Mậu b/Sau TDP xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định, Ngư Tiều... người nghĩa sĩ - Khốc tận ( Kết: câu cuối): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học

Ngày đăng: 02/02/2022, 19:16

w