1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (6)

16 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I.Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) a Cuộc đời - Tự: Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Sinh quê mẹ: huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định Xuất thân gia đình nhà Nho 1843: đỗ tú tài 1846: ông Huế chuẩn bị thi tiếp-> bị mù Cuộc đời nhiều mát, bất hạnh Giặc Pháp dụ dỗ mua chuộc ông giữ lòng thủy chung son sắt với đất nước nhân dân Ơng bị mù Khi q, ơng mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh sang tác thơ Ông đỗ tú tài trường thi Gia Định 1822 1846 1843 1849 Ơng sinh huyện Bình Dương, Ơng Huế học, thi nghe tin mẹ tỉnh Gia Định mất, phải quê chịu tang mẹ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri (Bến Tre) Tích cực dùng văn chương kích động lịng yêu nước sĩ phu nhân dân 1859 Ông đứng vững tuyến đầu kháng chiến Giặc Pháp vào Gia Định 1888 b Sự nghiệp thơ văn - Chủ yếu viết chữ Nôm Những tác phẩm chính: + Trước cách mạng: truyền bá đạo lí làm người (truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mẫu) + Sau cách mạng: cờ đầu thơ văn yêu nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trường Định,…) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Nội dung thơ văn: Lòng yêu nước, thương dân Sáng tác (1851), 2082 câu Sáng tác (1854), 3456 câu Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Sgk/60 - Thể loại: văn tế (sgk/60) - Bố cục: phần + Lung khởi (từ đầu…như mõ): Khái quát đời nghĩa sĩ + Thích thực (tiếp theo…súng nổ): Hồi tưởng đời nghĩa sĩ + Ai vãn (tiếp theo…trước ngõ): Bày tỏ tình cảm với nghĩa sĩ + Kết (cịn lại): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ II Đọc- hiểu văn 1) Hoàn cảnh hi sinh người nông dân nghĩa sĩ “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa danh phao; trận nghĩa đánh Tây, thân tiếng vang mõ” - “Hỡi ôi”: cảm giác đau đớn độ “Súng giặc đất rền” →Sự diện “lòng dân trời tỏ” →Ý chí nghị lực nhân dân lực xâm lực - 10 năm…như phao >< một…như mõ (Nghệ thuật đối) => Chết vinh sống nhục 2) Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc a Nguồn gốc nghĩa quân (câu 3-5) “Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” - “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó” ->Cần cù, đơn độc, lam lũ, vất vả, nghèo khổ - Chưa…nhung; tập khiên…từng ngó >< Chỉ biết… làng bộ, việc cuốc, việc cày, việc cấy ->Nghệ thuật đối: người nông dân phát, hoàn toàn lạ với binh đao b Bước chuyển biến quân giặc xâm chiếm bờ cõi (câu 6- 9) “Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lồ, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đợi địi, bắt, phen xin sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xi, chuyến dốc tay hổ.” - Trông tin quan -> vô vọng - Căm thù giặc đến tận xương tủy (ăn gan, cắn cổ) Ý thức trách nhiệm cứu nước Tự nguyện đứng lên chống giặc (nào đợi, xin sức, ) c Trong trận nghĩa đánh tây (câu 10- 15) Khá thương thay! Vốn quân cơ, qn vệ, theo dịng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp, dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, đâu chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi đeo bao tấu bầu ngòi; tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu nón gõ Hoả mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ c Trong trận nghĩa đánh tây (câu 10- 15) Trang bị nghĩa quân vào trận: …manh áo vải… …ngọn tầm vông… …rơm cúi… …lưỡi dao phai… - …bao tấu bầu ngịi… …dao tu nón gõ… …đạn nhỏ đạn to… …tàu thiết tàu đồng… Động từ mạnh: đốt, chém, đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém dọc -> khí tiến cơng, lịng cảm nghĩa quân => Bằng biện pháp nghệ thuật đặc sắc (đối, câu văn biền ngẫu, ngơn ngữ gợi hình gợi cảm) NĐC tạc lên tượng đài người nghĩa sĩ nông dân hùng tráng buổi đầu chống Pháp 3) Niềm xót thương người nơng dân nghĩa sĩ - Tiếc thương vô nghĩa sĩ đi, mà nghiệp dang dỡ (câu 16-24) - Nỗi xót xa gia đình nhân thân (câu 25) - Nỗi căm hờn kẻ thù,…… (câu 21) - Tiếng khóc nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương đất nước (câu 27) ⇒ Cái chết họ làm sáng tỏ, chân lí cảu thời đại “chết vinh cịn sống nhục” 4) Ý nghĩa chết anh hùng − − − Sống – thác: lịng nhân dân nước Tiếp tục tiếng khóc nhói lịng Cái tang dung thời đại, khúc ca bi tráng người anh hùng thất III Tổng kết 1) Nội dung - Tiếng khóc bi tráng cho thời kì đau thương vĩ đại dân tộc - Vẻ đẹp bi tráng, tượng đài người nghĩa sĩ nông dân 2) Nghệ thuật - Ngôn ngữ trang trọng, dân dã, mang sắc thái Nam Bộ - Bút pháp trữ tình kết hợp với thực - Thủ pháp tương phản, hình ảnh so sánh ... Hà Mẫu) + Sau cách mạng: cờ đầu thơ văn yêu nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trường Định,…) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Nội dung thơ văn: Lòng yêu nước, thương dân Sáng tác... (tiếp theo…trước ngõ): Bày tỏ tình cảm với nghĩa sĩ + Kết (cịn lại): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ II Đọc- hiểu văn 1) Hoàn cảnh hi sinh người nông dân nghĩa sĩ “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lịng dân... sáng tác: Sgk/60 - Thể loại: văn tế (sgk/60) - Bố cục: phần + Lung khởi (từ đầu…như mõ): Khái quát đời nghĩa sĩ + Thích thực (tiếp theo…súng nổ): Hồi tưởng đời nghĩa sĩ + Ai vãn (tiếp theo…trước

Ngày đăng: 02/02/2022, 19:15

Xem thêm: