Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (2)

31 14 0
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu PHẦN 1: TÁC GIẢ I.Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Đình Chiểu: 1822-1888 - Tự: Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai - Sinh quê mẹ: huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định - Xuất thân gia đình nhà Nho + Cha: Nguyễn Đình Huy + Mẹ: Trương Thị Thiệt - 1843: đỗ tú tài - Cuộc đời nhiều mát, bất hạnh - (1846: ông Huế chuẩn bị thi tiếp hay tin mẹ phải bỏ thi; dọc đường quê khóc thương mẹ dẫn đến mù lịa) I.Tìm hiểu chung Tác giả - Là người giàu niềm tin nghị lực, vượt lên số phận: bị mù mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân - Giặc Pháp dụ dỗ mua chuộc ông giữ lòng thủy chung son sắt với đất nước nhân dân - Nguyễn Đình Chiểu gương sáng về: + Nghị lực phi thường vượt lên số phận + Lòng yêu nước thương dân + Tinh thần bất khuất trước kẻ thù Ông đỗ tú tài trường thi Gia Định 182 Ông bị mù Khi quê, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh sang tác thơ 184 184 Ơng sinh huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định 1849 Ơng Huế học, thi nghe tin mẹ mất, phải quê chịu tang mẹ 1859 Tích cực dùng văn chương cổ động lòng yêu nước sĩ phu nhân dân Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri (Bến Tre) Ông đứng vững tuyến đầu kháng chiến Giặc Pháp vào Gia Định 188 II Sự nghiệp thơ văn Những tác phẩm -Chủ yếu viết chữ Nơm -Trước cách mạng: Truyền bá đạo lí làm người (truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mẫu) -Sau cách mạng: Lá cờ đầu thơ văn yêu nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trường Định,…) Nội dung thơ văn *Lí tưởng nhân nghĩa: -Đặc điểm: mang tính nhân nghĩa đạo Nho, đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc -Nhân vật: Tấm gương sáng ngời đạo đức nhân nghĩa, lí tưởng, hiếu thảo, trung thực, thủy chung, sẵn sàng giúp đời *Lòng yêu nước thương dân: -Ghi lại thời đại đau thương đất nước, khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta -Nhiệt liệt biểu dương anh hùng nghĩa sĩ, chiến đấu hi sinh Tổ Quốc -Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược -Ngợi ca sĩ phu yêu nước Chủ yếu viết chữ Nôm Những tác phẩm Giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược Giai đoạn sau thực dân Pháp xâm lược Thơ điếu Trương Định Thơ Điếu Phan Tòng Truyện Lục Vân Tiên Truyền bá đạo lý làm người Dương Tử - Hà Mậu Chạy giặc Ngự Tiều y thuật vấn đáp Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc: Bố cục: -Đoạn (Lung khởi): Từ đầu… tiếng vang mõ -Đoạn (Thích thực): Tiếp theo… tàu sắt tàu đồng súng nổ - Đoạn (Ai vãn): Tiếp theo … dật dờ trước ngõ - Đoạn (Kết): Còn lại II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc Tìm hiểu văn Tình thế, bối cảnh a Bối cảnh thời đại ý nghĩa lịch sử lúc nào? Từ chết người nơng dân nghĩa sĩ: tác giả khái quát ý nghĩa chết người nông dân Hỡi ôi? nghĩa sĩ Cần Giuộc sao? Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa cịn danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ Nông dân Việt Nam khởi nghĩa Cần giuộc Tội ác thực dân Pháp Tội ác thực dân Pháp Tội ác thực dân Pháp Tìm hiểu văn a Bối cảnh thời đại ý nghĩa chết người nơng dân nghĩa sĩ b Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ THẢO LUẬN NHĨM ? Tìm hiểu nguồn gốc người nghĩa sĩ, chuyển biến người nơng dân có giặc ngoại xâm ? Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây a) Bối cảnh ý nghĩa chết -“Hỡi ôi”: cảm giác đau đớn độ -“Súng giặc đất rền” “lòng dân trời tỏ” →Sự diện →Ý chí nghị lực nhân dân lực xâm lực Nghệ thuật đối: => Bối cảnh bão táp, căng thẳng, dội -10 năm cơng vỡ ruộng, chưa cịn nói danh phao >< trận nghĩa đánh Tây, tiếng văng mõ => Cái chết bất tử, tiếng thơm cịn b Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ  Nguồn gốc người nghĩa sĩ: Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó * Trước thực dân pháp xâm lược -“Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó“ Cần cù, đơn độc, lam lũ, vất vả, nghèo khổ -Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó >< Chỉ biết ruộng trâu, quen làm việc cuốc, việc cày, việc cấy Nghệ thuật đối: người nơng dân phát, hồn toàn lạ với binh đao * Khi thực dân Pháp xâm lược -Tình cảm + Lo sợ, phập phịng, trơng chờ tin quan + Căm ghét quân giặc - Nhận thức: “một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đươi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lịa, đâu dung lũ treo dê bán chó” - Hành động tự nguyện đánh giặc Động từ mạnh => Xây dựng bực tượng đài người nông dân yêu nước: Nhiều ảnh hưởng cảu họ lên cách chân chất, giản dị mà vô oai phong, lẫm liệt, kiên cường,bật khuất c) Niềm thương tiếc vô hạn -Tiếc thương vô nghĩa sĩ đi, mà nghiệp dang dỡ (câu 16-24) -Nỗi xót xa gia đình nhân thân (câu 25) -Nỗi căm hờn kẻ thù,…… (câu 21) -Tiếng khóc nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương đất nước (câu 27) ⇒Cái chết họ làm sáng tỏ, chân lí cảu thời đại “chết vinh sống nhục” d) Ý nghĩa chết anh hùng -Sống – thác: lịng nhân dân nước -Tiếp tục tiếng khóc nhói lịng -Cái tang dung thời đại, khúc ca bi tráng anh hùng thất thí III Tổng kết a) Nội dung - Tiếng khóc bi tráng cho thời kì đau thương vĩ đại dân tộc -Bức tượng đài nghĩa sĩ nông dân b) Nghệ thuật - Ngôn ngữ trang trọng, dân dã, mang sắc thái Nam Bộ - Bút pháp trữ tình kết hợp với thực -Thủ pháp tương phản, hình ảnh so sánh c) Ý nghĩa văn - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nông dân - Lần VHVN, người nơng dân có mặt vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp vốn có họ ... -Sau cách mạng: Lá cờ đầu thơ văn yêu nước (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trường Định,…) Nội dung thơ văn *Lí tưởng nhân nghĩa: -Đặc điểm: mang tính nhân nghĩa đạo Nho, đậm đà tính... kết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Niềm tiếc thương, cảm phục người nghĩa sĩ nông dân hi sinh - Kể đời nông dân tần tảo, chưa tưng biết việc binh đao sẵn sàng chiến đấu hi sinh anh dũng - Bài văn tế. .. kết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Niềm tiếc thương, cảm phục người nghĩa sĩ nông dân hi sinh - Kể đời nông dân tần tảo, chưa tưng biết việc binh đao sẵn sàng chiến đấu hi sinh anh dũng - Bài văn tế

Ngày đăng: 02/02/2022, 19:15

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan