Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu I Gia đình, thời đại, đời Xuất thân, gia đình - Nguyễn Đình Chiểu: (1822 – 1888) - Tự: Mạnh Trạch - Hiệu: Trọng Phủ, Hối Trai - Quê quán: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh) (quê mẹ) VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu I Gia đình, thời đại, đời Xuất thân, gia đình - Nguyễn Đình Chiểu: (1822 – 1888) - Xuất thân gia đình nhà nho + Cha: Nguyễn Đình Huy: thư quyền quyền Tả quân Lê Văn Duyệt + Mẹ: Trương Thị Thiệt: vợ hai VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu I Gia đình, thời đại, đời Thời đại: Thế kỷ XIX - Bối cảnh lịch sử + Chế độ phong kiến suy tàn + 1858: thực dân Pháp xâm lược Tình cảnh đất nước rối ren Nhân dân chịu cảnh lầm than, nước - Bối cảnh xã hội Xã hội phong kiến xã hội thực dân nửa phong kiến Xã hội “nửa Tây nửa Tàu Xã hội lố lăng VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu I Gia đình, thời đại, đời Cuộc đời - Thời thơ ấu + Được giáo dục thiện ác, tà, nhân nghĩa + Chứng kiến cảnh loạn lạc xã hội - Trưởng thành + 1843: đỗ tú tài trường thi Gia Định + 1847: mẹ mất, bị mù, hôn thê bội ước “Lỡ bề báo hiếu, lỡ đường lập thân + 1851: mở trường dạy học làm thuốc lý tưởng nhân nghĩa VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu I Gia đình, thời đại, đời Cuộc đời + 1855: kết bà Năm Điền + 1859: tích cực tham gia chống giặc - Những năm tháng cuối đời + Nguyễn Đình Chiểu lánh Ba Tri, Bến Tre + Từ chối cám dỗ giặc, chiến đấu ngòi bút đến thở cuối Nhân cách nhà nho yêu nước + – – 1888: Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre Nguyễn Đình Chiểu người thầy mẫu mực, người thầy thuốc y đức, nhà thơ, nhà văn yêu nước VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn Những tác phẩm - Giai đoạn trước 1858: Tập trung ca ngợi đạo đức, truyền bá đạo lý làm người (Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu) - Giai đoạn sau 1858 + Lên án quân xâm lược + Phê phán triều đình nhu nhược + Ngợi ca tinh thần chiến đấu quân dân (Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định, Ngư tiều y thuật vấn đáp) VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) II Sự nghiệp thơ văn - Nguyễn Đình Chiểu - Quan điểm sáng tác a) Quan điểm “Văn dĩ tải đạo / Thi dĩ ngơn chí “Chở đạo thuyền không thẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” b) Quan điểm đề cao giá trị thẩm mĩ văn chương - Văn chương xuất phát từ lòng “Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” - Chú trọng sang tạo văn chương “Trượng phu có chí ngang tàn Rộng cho phóng tứ làm bàn phi tiên” VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn Nội dung thơ văn a) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho, đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc b) Lòng yêu nước, thương dân - Ghi lại chân thực thời đau thương đất nước - Tố cáo tội ác giặc - Ca ngợi, biểu dương anh nhân nghĩa chiến đấu, hi sinh Tổ Quốc - Khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn Nghệ thuật thơ văn - Đậm đà sắc thái Nam Bộ + Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, chất phác + Lối thơ thiên kể màu sắc diễn xướng + Thể loại đa dạng, đỉnh cao: truyện thơ Nôm, văn tế, thơ điếu,… + Bút pháp trữ tình độc đáo Thể loại văn tế: - Văn tế: loại văn gắn với phong tục nhằm bày tỏ lòng thương tiếc với người (văn khóc, điếu văn) - Nội dung: + Kể lại đời, công đức, phẩm hạnh người khuất + Bày tỏ nỗi đau thương người sống phút vĩnh biệt -Âm điệu: bi thương, lâm li, thống thiết, hình ảnh có giá trị biểu cảm VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 2: Tác phẩm) I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG - Nguyễn Đình Chiểu - Thể loại bố cục a) Thể loại: văn tế * Bố cục: Lung khởi * Khái niệm: thể văn dùng để bày tỏ lòng thương tiếc người sống với người * Nội dung: Thích thực - Hồi tưởng đời, cơng đức, phẩm hạnh - Bày tỏ lòng tiếc thương * Đặc sắc nghệ thuật: Ai vãn - Mang âm hưởng bi thương - Giọng điệu lâm li, thống thiết - Sử dụng nhiều thán từ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh mẽ - Thường viết văn xuôi, lục bát, phú Khốc tận Bố cục: phần: - Lung khởi: (2 câu đầu) khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người nơng dân - Thích thực: (từ câu đến câu 15) Hồi tưởng lại hình ảnh công đức người nông dân - nghĩa sĩ - Ai vãn: (câu 16 đến câu 28) Bày tỏ lòng thương tiếc, cảm phục tác giả người nghĩa sĩ - Khốc tận ( Kết: câu cuối): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học dân tộc Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học dân tộc Pháp công thành Gia Định Tội ác thực dân Pháp Nông dân Việt Nam thời kì Pháp thuộc 1.Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: a Bối cảnh thời đại ý nghĩa chết người nông dân nghĩa sĩ: - Sau tiếng than “Hỡi ơi!” Những hình ảnh khơng gian to lớn (đất, trời), khuếch tán âm ánh sáng (rền, tỏ) Ấn tượng chân dung người anh hùng nghĩa sĩ - Nghệ thuật đối lập: *Nội dung: súng giặc >< lòng dân, đất>< trời - Bối cảnh thời đại: đối lập gay gắt đội lực bạo tàn thực dân Pháp ý chí bảo vệ tổ quốc nhân dân Việt Nam + Mười năm công vỡ ruộng- + Một trận nghĩa đánh Tây- để lại tiếng thơm Ý nghĩa chết đội quân Cần Giuộc: chết bất tử, tiếng thơm muôn đời b Nguồn gốc người nghĩa quân (câu 3, 4, 5): - Người nghĩa sĩ vốn nơng dân, đời gắn bó với ruộng vườn: việc cuốc, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm - Họ hoàn toàn xa lạ với việc nhà binh: tập khiên, tập súng, mắt chưa ngó - Tấm lịng yêu thưng nhà văn đọng lại hai từ “côi cút” từ gợi cảm Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả giới thiệu cách cụ thể nguồn gốc người nghĩa sĩ: họ xuất thân từ nông dân cần cù, nghèo khổ, xa lạ với chiến tranh, trận mạc c Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: - Tình cảm: + Người dân trơng chờ tin tức mỏi mịn thất vọng “trông tin quan trời hạn trông mưa” + Lịng căm thù, ốn giận: Ghét thói nhà nông ghét cỏ Muốn tới ăn gan Muốn cắn cổ Hình ảnh cường điệu mạnh mẽ, chân thực, dậm sắc thái nông dân Nam Bộ -Nhận thức: + Họ nhận thức đắn Đất nước ta quốc gia độc lập, vĩ đại “mối xa thư đồ sộ” + Xác định trách nhiệm thân đất nước: tự đứng lên trừ kẻ xâm lăng (há để chém rắn đuổi hưu) -Hành động: + Xin sức đoạn kình + Dốc tay hổ + Mến nghĩa làm quân chiêu mộ Tự nguyện, thể ý thức trách nhiệm với nghiệp cứu nước ý chí tâm tiêu diệt giặc người nghĩa sĩ d Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây: - Trang bị nghĩa quân vào trận: + …manh áo vải… + …ngọn tầm vông… + …rơm cúi… + …lưỡi dao phay… -Nghệ thuật: liệt kê + chi tiết chân thực có sức gợi cao vật thơ sơ sống lao động ngày trở thành vũ khí để nghĩa quân đánh giặc - Tinh thần chiến đấu nghĩa qn: + Khí cơng vũ bão: động từ mạnh, dứt khoác (đốt, chém, đâm ngang, chém ngược),… + Lòng dũng cảm phi thường: đạp rào lướt tới, coi giặc không, xô cửa xông vào, liều chẳng có, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ,… + Âm tiếng đạn nhỏ đạn to, tàu sắt tàu đồng súng nổ không mảy may cản chân bước tiến họ Bút pháp tả thực, nhịp điệu dồn dập, đối, sử dụng từ ngữ mạnh (đâm ngang, chém ngược, hò trước, sau) tinh thần chiến đấu ngùn ngụt, tư hiên ngang lẫm liệt, làm khiếp sợ kẻ thù Nguyễn Đình Chiểu phát hiện, ngợi ca phẩm chất cao quý tiềm ẩn người nông dân đằng sau lớp áo vải, sau đời lâm lũ lòng yêu nước ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc => Bức tượng đài sừng sững, hiên ngang, kiên cường Tiếng khóc cho người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: - Cả văn tế tiếng khóc dài Có lúc nước mắt trào ra, tn chảy thành hàng lệ: “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo”, thành dấu hỏi “vì ai, ai, thành tiếng đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, não nùng thay vợ u chạy tìm chồng - Người viết văn tế khóc già trẻ gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tơng Thạnh khóc, cỏ khóc, sơng Cần Giuộc khóc dịng nước “tủi phận bạc trơi theo dịng nước đổ” - Con người, cỏ cây, sơng núi, tất chìm đau thương, chìm tiếng khóc Họ khóc cho người nghĩa sĩ phải hi sinh nghiệp cịn dang dở, chí nguyện chưa thành - Nhưng dù tiếng khóc, văn tế không tạo ấn tượng, cảm giác bi lụy Bởi lẽ uất ức nghẹn ngào, tiếc hận nỗi căm hờn độ kẻ thù gây nên nghịch cảnh éo le 3 Phần kết : ca ngợi linh hồn người nghĩa sĩ - Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh sống nhục Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân nghĩa lớn nghĩa quân Họ trận khơng cần cơng danh bổng lộc mà điều giản đơn yêu nước - Đây tang chung người, thời đại, khúc bi tráng người anh hùng thất => Khẳng định người nghĩa sĩ III Tổng kết: Nội dung: - Vẻ đẹp bi tráng người nông dân nghĩa sĩ - Lần văn học Việt Nam, người nông dân có mặt vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp vốn có họ Nghệ thuật: - Chất trữ tình - Thủ pháp tương phản cấu trúc thể văn biền ngẫu - Ngôn ngữ vừa trân trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ ... chiến đấu quân dân (Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định, Ngư tiều y thuật vấn đáp) VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) II Sự nghiệp thơ văn - Nguyễn Đình Chiểu - Quan... sang tạo văn chương “Trượng phu có chí ngang tàn Rộng cho phóng tứ làm bàn phi tiên” VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn Nội dung thơ văn a) Lí... nhân nghĩa chiến đấu, hi sinh Tổ Quốc - Khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần 1: Tác giả) - Nguyễn Đình Chiểu II Sự nghiệp thơ văn Nghệ thuật thơ văn