Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
363 KB
Nội dung
1
Nhận thứccủavịthànhniênViệtNamđộtuổi
15- 17vềbìnhđẳnggiớivàcácyếutố
tác động
Trần Thị Phương
Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn; Khoa Xã hội học
Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Minh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Làm rõ một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Nhận thức,
vị thành niên, giới, bìnhđẳng giới,… Trên cơ sở đó, bước đầu xây dựng cơ sở lý
thuyết cho vấn đề nghiên cứu. Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan đến việc
phân tích nhậnthứccủa trẻ vịthànhniênvềbìnhđẳng giới. Mô tả thực trạng nhận
thức của nhóm vịthànhniên từ 15- 17tuổi ở ViệtNam hiện nay về vấn đề bìnhđẳng
giới. Cụ thể là: Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong cuộc sống gia đình (vai trò của
người vợ và người chồng, sự phân công lao động trong gia đình, mối quan hệ quyền
lực giữa vợ và chồng qua các quyết định…). Phân tích cácnhântốtácđộng đến nhận
thức của trẻ vịthànhniên (từ 15- 17 tuổi) vềbìnhđẳng giới. Cụ thể: Cácnhântố từ
phía bản thân vịthànhniên (giới tính); cácnhântố gia đình (học vấn cha mẹ, nơi ở,
mức sống…).
Keywords. Xã hội học; Bìnhđẳng giới; Trẻ vịthanhniên
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bình đẳnggiới là một trong những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, là tiêu chí
quan trọng để đánh giá sự phát triển của mỗi xã hội và là yếutố cơ bản để nâng cao
khả năng tăng trưởng kinh tế của từng quốc gia. Trong thời gian qua, ViệtNam đã đạt
được những thành tựu đáng ghi nhận trong nỗ lực giảm thiểu tình trạng bất bìnhđẳng
về giới. Việc đẩy mạnh các hoạt độngvềgiới đã tạo ra sự chuyển biến tích cực về
nhận thức cũng như hành độngcủa xã hội trước những vấn đề bất bìnhđẳng giới.
Tuy nhiên cuộc đấu tranh cho bìnhđẳnggiới ở ViệtNam còn gặp nhiều khó
khăn và tình trạng bất bìnhđẳnggiới là một trong những thách thức chính về phát triển
đối với Việt Nam. Trước hết, đó là những định kiến giới ở nhiều tầng lớp xã hội coi
trọng namgiới hơn phụ nữ. Nhìn chung, nhậnthứcvềbìnhđẳnggiớicủa một bộ phận
không nhỏ người dân còn hạn chế. Trong nhiều trường hợp, những quan niệm bất bình
đẳng giới được khái quát hoá và trở thànhcác chuẩn mực và giá trị xã hội. Trong khi
điều kiện kinh tế đang thay đổi nhanh chóng thì các chuẩn mực, giá trị văn hoá liên
2
quan đến vai trò giới dường như thay đổi rất chậm chạp [19; tr.11]. Do đó, cuộc chiến
đấu chống lại bất bìnhđẳnggiới ở ViệtNam đòi hỏi nỗ lực nhiều hơn trong việc nâng
cao nhậnthức người dân vềbìnhđẳng giới.
Vị thànhniên là giai đoạn quá độ từ trẻ con sang người lớn, đây cũng là giai
đoạn diễn ra sự học tập, thích nghi và lựa chọn các giá trị, chuẩn mực một cách mạnh
mẽ. Quá trình nhận thức, hình thànhnhân cách ở giai đoạn này giữ vai trò quan trọng
trong cuộc đời mỗi con người và chịu sự chi phối không nhỏ từ ý thức hệ chủ đạo đang
tồn tại trong xã hội. Nhóm vịthànhniên ở độtuổi từ 15 đến 17 phần lớn vẫn đang là
học sinh, những hiểu biết xã hội vànhậnthứccủacác em vềbìnhđẳnggiới chủ yếu
thông qua quan sát, học hỏi từ cha mẹ, thầy cô và mọi người xung quanh. Vì thế, nhận
thức không đầy đủ sẽ dẫn tới việc nhóm vịthànhniên này tiếp thu một cách thụ động
các chuẩn mực, định kiến giới. Mặt khác, quá trình xã hội hoá vai trò giới được chia
thành 3 giai đoạn, mà theo đó, ở giai đoạn thứ ba, giai đoạn ở tuổivịthành niên, trẻ em
bắt đầu có ý thức hơn vềgiớido quá trình xã hội hoá toàn diện hơn [13; tr. 47].
Nhận thứccủavịthànhniênvềbìnhđẳnggiới chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu
tố. Ngay từ gia đình, sự định hướng của cha mẹ về lối sống, chuẩn mực, học tập, lao
động- nghề nghiệp và trong cả sự đầu tư của cha mẹ đối với con cái cũng thường có sự
phân biệt tương đối rõ ràng về giới. Trong nhiều gia đình, công việc do trẻ em đảm
nhận thường có sự phân biệt rõ ràng theo vai trò giới. Chính yếutố này có thể dẫn tới
nhận thứccủacác em về chuẩn mực cho từng giới trong phân công lao động gia đình.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng các nghiên cứu xã hội học vềthanh niên, vịthành
niên hiện nay chủ yếu tập trung vào các vấn đề có liên quan đến sức khoẻ sinh sản,
tình yêu, hôn nhân hay các vấn đề về học tập, lao động- việc làm; nhậnthức đối với
bình đẳnggiới còn ít được đề cập trong các công trình nghiên cứu. Chính vì thế, tìm
hiểu nhậnthứccủa nhóm vịthànhniênđộtuổi từ 15- 17vềbìnhđẳnggiới là hết sức
cần thiết.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Xác định nhậnthứccủa nhóm vịthànhniênđộtuổi từ 15- 17vềbìnhđẳng
giới trong cuộc sống gia đình hiện nay.
- Phân tích những nhântố ảnh hưởng đến nhậnthứccủavịthànhniênvềbình
đẳng giới trong cuộc sống gia đình.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Nhận thức, vị
thành niên, giới, bìnhđẳng giới,… Trên cơ sở đó, bước đầu xây dựng cơ sở lý thuyết
cho vấn đề nghiên cứu.
- Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan đến việc phân tích nhậnthứccủavị
thành niênvềbìnhđẳng giới.
3
- Mô tả thực trạng nhậnthứccủa nhóm vịthànhniên từ 15- 17tuổi ở ViệtNam
hiện nay về vấn đề bìnhđẳng giới.
- Phân tích cácnhântốtácđộng đến nhậnthứccủavịthànhniên (từ 15- 17
tuổi) vềbìnhđẳng giới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Vịthànhniên hiện nay quan niệm như thế nào về sự phân công lao độngvà
quyền quyết định trong các công việc gia đình giữa namgiớivà phụ nữ, người vợ và
người chồng?
- Có sự khác biệt trong nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới giữa những vịthànhniên ở
các hoàn cảnh khác nhau về mức sống, nơi ở, trình độ học vấn của cha mẹ, giới tính
của vịthànhniên không?
- Mô hình phân công lao độngcủa cha mẹ và mô hình quyền quyết định các
công việc trong gia đình của cha mẹ có ảnh hưởng đến quan điểm củavịthànhniênvề
sự phân công lao độngvà quyền quyết định giữa namgiớivà phụ nữ trong gia đình
không?
4. Giả thuyết nghiên cứu
- Nhậnthứccủa một bộ phận vịthànhniênViệtNamđộtuổi từ 15- 17vềbình
đẳng giới trong cuộc sống gia đình vẫn tiếp tục duy trì quan niệm về sự phân công lao
động và quyền quyết định các công việc giao đình theo mô hình truyền thống.
- Nữ vịthànhniên có nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới tốt hơn namvịthành niên;
Nhóm vịthànhniên ở khu vực thành thị, nhóm có mức sống cao hơn, nhóm vịthành
niên có cha mẹ trình độ học vấn cao hơn có nhậnthức tốt hơn so với các nhóm vị
thành niên còn lại.
- Vịthànhniên trong những gia đình có sự bìnhđẳng giữa cha và mẹ trong
phân công lao độngvà quyền quyết định các công việc gia đình có nhậnthức tốt hơn
về sự phân công lao độngvà quyền quyết định giữa vợ và chồng trong các công việc
này so với nhóm còn lại.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
- Phương pháp luận chung: Tiếp cận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về
các vấn đề giới. Đồng thời vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và những chính sách, văn
bản pháp luật của nhà nước vềbìnhđẳng giới.
- Phương pháp luận chuyên biệt: Sử dụng một số lý thuyết xã hội học như: Lý
thuyết vềGiớivà Phát triển, lý thuyết về vai trò xã hội.
Từ đó vận dụng các lý thuyết này vào việc giải thích nhậnthứccủavịthành
niên ViệtNam hiện nay vềbìnhđẳng giới, sự biến đổi trong nhậnthứcvàcácyếutố
tác động đến nhậnthứcvềbìnhđẳnggiớicủa nhóm xã hội này.
4
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp
Đề tài “Nhận thứccủavịthànhniênViệtNamđộtuổi15 đến 17vềbìnhđẳng
giới vàcácyếutốtác động” sử dụng phương pháp phân tích số liệu có sẵn từ Điều tra
Gia đình ViệtNamnăm 2006 do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống
kê, Viện Gia đình vàGiới phối hợp thực hiện điều tra trên địa bàn 64 tỉnh/ thành phố
trong cả nước với tổng số mẫu là 9.300 hộ gia đình, chia ra làm 3 nhóm đối tượng:
nhóm từ 18 đến 60 tuổi, nhóm từ 61 tuổi trở lên và nhóm vịthànhniên từ 15-17 tuổi.
Các thông tin chi tiết về Cuộc điều tra này có thể tham khảo trong Kết quả điều
tra Gia đình ViệtNamnăm 2006 hoặc tham khảo trên website của Tổng cục Thống
kê http://www.gso.gov.vn.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đề tài tiến hành 8 cuộc phỏng vấn sâu để nắm bắt được quan điểm, suy nghĩ
của vịthànhniên hiện nay vềcác vấn đề như phân công lao động gia đình, mối quan
hệ quyền lực giữa vợ và chồng trong các quyết định, đồng thời tìm hiểu những yếutố
nào tácđộng đến những nhậnthứccủavịthành niên, như mô hình phân công lao động
và quyết định công việc trong gia đình, khuôn mẫu truyền thống, khu vực sinh sống,
sự ảnh hưởng củacác nhóm bạn bè, giáo dục của nhà trường,
6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: NhậnthứcvềbìnhđẳnggiớicủavịthànhniênViệt
Nam độtuổi từ 15 đến 17. Trong khuôn khổ của luận văn cao học, tác giả chỉ giới hạn
ở tìm hiểu nhậnthứccủa nhóm vịthànhniênđộtuổi 15- 17vềbìnhđẳnggiới trong
cuộc sống gia đình.
- Khách thể nghiên cứu: Nhóm vịthànhniên từ 15 đến 17tuổi
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: 64 tỉnh/ thành phố trên cả nước
Phạm vi thời gian: Năm 2006
7. Ý nghĩa của đề tài
- Góp phần bổ sung những nghiên cứu vềnhậnthức đối với vấn đề bìnhđẳng
giới ở ViệtNam hiện nay, đặc biệt là nhậnthứccủa nhóm vịthành niên.
- Cung cấp những luận giải khoa học cho việc đánh giá hiệu quả của công cuộc
đấu tranh cho bìnhđẳnggiới ở ViệtNam hiện nay.
Luận văn “Nhận thứccủavịthànhniênViệtNamđộtuổi15 đến 17vềbình
đẳng giớivàcácyếutốtác động” chủ yếu chú trọng đến nghiên cứu, tìm hiểu nhằm
phát hiện cái mới trong nhậnthứccủavịthànhniênvềbìnhđẳnggiớivà những yếutố
có ảnh hưởng đến nhận thức. Do đó, trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ này, chúng
tôi không nhấn mạnh đến việc đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho vấn đề nhậnthứcvề
bình đẳnggiớicủavịthành niên.
5
6
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1. Khái niệm vịthànhniên
Ở Việt Nam, vịthànhniên là lứa tuổi từ 10 đến 18 tuổi. Thanhniên là từ 16 - 24
tuổi. Trẻ em được luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục là dưới 16 tuổi. Về mặt luật
pháp vịthànhniên là dưới 18 [11; tr.1].
Đối tượng của cuộc nghiên cứu này là vịthànhniên trong độtuổi từ 15- 17vì
những lý do sau: Đây là nhóm tuổi phù hợp nhất để tiến hành điều tra (vì độtuổi từ 15-
17 có thể được xem là tương đối lớn để trả lời các câu hỏi được thiết kế trong bảng hỏi
mà không cần sự có mặt của cha mẹ). Trong luận văn này, thuật ngữ vịthànhniên
được dùng để chỉ nhóm tuổi từ 15- 17.
1.1.1.2. Khái niệm nhậnthức
Theo định nghĩa trong cuốn Từ điển hiện đại về Xã hội học, “Nhận thức là quá
trình trong đó cá nhânnhận biết và lý giải môi trường sống của mình. Nhậnthức bao
gồm tất cả các quá trình mà nhờ nó cá nhân tìm được tri thức, bao gồm quá trình cảm
giác, tri giác, tư duy, ghi nhớ, tìm tòi, tưởng tượng, phán xét” [18; tr. 56].
Khái niệm nhậnthức trong luận văn này được dùng với nghĩa là quá trình mà
nhóm vịthànhniên hiểu biết ý nghĩa và giá trị vềbìnhđẳnggiớivà tiếp nhận, học hỏi
được những tri thức khoa học vềbìnhđẳnggiới biểu hiện ở trình độ hiểu biết, tri thức
về bìnhđẳng giới. Từ góc độ xã hội học, khái niệm nhậnthức nói đến quá trình nhận
thức về xã hội thông qua các tương tác xã hội, ví dụ nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới qua
tương tác giữa cácthành viên trong gia đình. Đó là sự hiểu biết củavịthànhniênvề
các quan niệm, giá trị, chuẩn mực liên quan đến mối quan hệ giữa namgiớivà nữ giới
trong các khía cạnh của đời sống xã hội.
1.1.1.3. Khái niệm Bìnhđẳnggiới
Theo Luật Bìnhđẳng giới, bìnhđẳnggiới là namvà nữ có vị trí, vai trò ngang
nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của
cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau vềthành quả của sự phát triển đó.
Trong đề tài luận văn này, chúng tôi sử dụng quan điểm vềbìnhđẳnggiới với
nhận thức giới, theo đó, bìnhđẳnggiới là namgiớivà nữ giới được tạo điều kiện tối đa
để phát huy khả năng của họ cũng như thụ hưởng cácthành quả đó có tính tới những yếu
tố khác biệt tự nhiên giữa namgiớivà nữ giới.
1.1.2. Những lý thuyết xã hội học vận dụng trong đề tài
1.1.2.1. Lý thuyết vềGiớivà Phát triển
Lý thuyết vềGiớivà Phát triển dựa trên quan niệm rằng sự khác biệt giữa nam
và nữ nhất thiết phải được giải thích bằng hai khái niệm đi liền nhưng có sự tách biệt
7
rõ ràng. Thứ nhất, đó là sự khác biệt về đặc điểm sinh học, còn gọi là giới tính, liên
quan chủ yếu đến vai trò sinh sản. Thứ hai là đặc điểm xã hội, còn gọi là giới, có liên
quan đến cácyếutố thể chế chính trị, tôn giáo, văn hoá, kinh tế,… Trong hai nhóm đặc
điểm này, cácyếutố xã hội có vai trò quyết định đối với bản chất củacác tương quan
giữa namvà nữ trong gia đình và xã hội. Nếu một gia đình (tương tự như một xã hội)
đã xây dựng được các quan hệ tôn trọng vàbìnhđẳng giữa vợ và chồng thì đó không phải
là docác đặc điểm sinh học của mỗi cá nhân mà do quá trình giáo dục của cha mẹ, của nhà
trường, do môi trường sống và làm việc được tạo dựng bởi các chính sách cụ thể, bởi các cơ
hội mà xã hội mang lại cho mỗi người với tư cách là phụ nữ vànamgiớivà cuối cùng do
những nỗ lực của bản thân từng người.
Áp dụng lý thuyết vềgiới trong nghiên cứu này sẽ cho ta thấy được sự tác
động củacácyếutố cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội đến quan niệm, nhậnthức
của vịthànhniênvềbìnhđẳng giới. Theo đó, vịthànhniên chịu sự tácđộng từ chính
khuôn mẫu trong gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, từ đó dẫn đến những quan
niệm khác nhau trong các vấn đề như phân công lao động, vai trò của từng giớivà mối
quan hệ quyền lực củanamgiớivà nữ giới trong các quyết định gia đình…
1.1.2.2. Lý thuyết vai trò xã hội
Lý thuyết vai trò xã hội trong xã hội học được đề cập nhiều nhất khi giải thích
về các vấn đề giới. Quan điểm này nhấn mạnh rằng những hành vi ứng xử của con
người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các vai trò xã hội mà họ đóng (Eagly, 1987).
Tuổi vịthànhniên là bước đệm để một đứa trẻ bước vào cuộc sống của người
trưởng thành, ở đó họ phải đảm nhậncác vai trò, ở cácvị trí khác nhau, một mặt là do
sự phấn đấu của từng cá nhân, một mặt là tiếp nhận những vai trò theo khuôn mẫu
truyền thống. Ở lứa tuổivịthành niên, các em đã biết giúp đỡ gia đình theo khả năng
cũng như sự phân công vai trò cho từng đối tượng. Cũng ở chính giai đoạn này, các em
đã học hỏi và từng bước hình thành nên nhậnthứccủa mình vềbìnhđẳnggiới thông
qua các vai trò của mình đảm nhiệm cũng như khuôn mẫu vai trò được giáo dục qua
các khuôn mẫu trong gia đình và ngoài xã hội.
Định kiến giới tồn tại trong từng xã hội đã ảnh hưởng đến nhậnthứccủa mỗi
người trong đóvềvị trí, vai trò gán cho từng giới. Những định kiến này đã áp đặt trong
nhận thứccủavịthành niên, qua đó giáo dục khuôn mẫu bất bìnhđẳnggiới cho họ. Do
đó, cần thiết phải có sự thay đổi khuôn mẫu giáo dục truyền thống sang khuôn mẫu
hiện đại về giới. Vị thế của người phụ nữ không phải là vị thế cố định mà là vị thế áp
đặt đối với người phụ nữ. Để thay đổi được vị thế này, sự thay đổi trong nhậnthứccủa
vị thànhniên là sự khởi đầu cần thiết. Chính vì thế, giáo dục giới cho vịthànhniên là
vấn đề đặc biệt quan trọng.
Một số thuật ngữ cơ bản trong lý thuyết vai trò là thuật ngữ sự mong đợi về vai
trò và chuẩn mực, sự đánh giá vai trò và sự trừng phạt. Tuy nhiên đây lại chính là
8
những rào cản lớn để xoá bỏ đi những nhậnthức mang tính bất bìnhđẳng giới. Theo
thuyết vai trò, nhiều sự khác biệt giới là sản phẩm củacác vai trò xã hội khác nhau
được namgiới hoặc phụ nữ chiếm lĩnh. Thuyết vai trò cũng nêu ra ý tưởng là các vai
trò xã hội thường dẫn đến những khuôn mẫu xã hội. Điều này gợi ý rằng có thể dần
xoá bỏ những khuôn mẫu giới không phù hợp bằng vào việc thay đổi các vai trò giới
trong thực tế.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬNTHỨCVỀBÌNHĐẲNGGIỚICỦAVỊ
THÀNH NIÊN
2.1. Đặc điểm vịthànhniênvàcác hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu
Nơi ở: Cuộc nghiên cứu tiến hành điều tra vịthànhniên trên cả nước, trong đó
vị thànhniên sống ở nông thôn chiếm tỉ lệ 78,2%, vịthànhniên sống ở thành thị là
21,8%. Tỉ lệ này cũng tương ứng với tỉ lệ phân bố dân số nông thôn- đô thị ở nước ta
hiện nay.
Giới tính: Giới tính củavịthànhniên tham gia phỏng vấn có sự phân bố tương
đối đồng đều cho cả hai giới, trong đó nữ vịthànhniên là 1205 em (chiếm tỉ lệ 49,1%)
và namvịthànhniên là 1247 em (chiếm tỉ lệ 50,9%).
Độ tuổi: Trong 2452 em tham gia cuộc điều tra, vịthànhniên15tuổi chiếm
27,7% số người được phỏng vấn, vịthànhniên 16 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,9% và
vị thànhniên17tuổi là 33,4%.
Mức sống: Luận văn phân tích mức sống thành 3 nhóm chính: Nhóm có mức
sống từ khá trở lên (gồm 2 nhóm giàu có, khá giả) có 303 em, chiếm tỉ lệ 12,4%;
Nhóm có mức sống trung bình có 1673 em, chiếm tỉ lệ 68,2% và nhóm có mức sống
nghèo và rất nghèo có 472 em, chiếm tỉ lệ 19,2%.
Trình độ học vấn của bố và mẹ vịthành niên: Vịthànhniên có bố mẹ ở trình
độ học vấn THCS chiếm tỉ lệ cao nhất là 45,7%, tiếp đến là có bố mẹ trình độ học vấn
TH là 25,4%, PTTH là 14,9%, từ trung cấp trở lên là 7,8%, mù chữ là 6,2%.
2.2. Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong phân công lao động gia đình
2.2.1. Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong công việc gia đình
Theo mô hình phân công lao động truyền thống, đàn ông làm việc bên ngoài gia
đình, còn công việc của phụ nữ là ở trong gia đình. Với nhận định, người chồng lo
kiếm tiền là chủ yếu, còn vợ chăm sóc con và làm các công việc nội trợ, tỉ lệ vịthành
niên đồng tình với quan điểm này chiếm 54,9%. Trong khi đó đối với nhận định ngược
lại, nếu người vợ lo kiếm tiền là chủ yếu, còn chồng chăm sóc con và làm các công
việc nội trợ thì tỉ lệ đồng tình tương ứng là 4,4%. Đây là sự chênh lệch tương đối lớn,
cho thấy quan điểm phân công lao động truyền thống vẫn còn bảo lưu mặc dù đã có sự
cải thiện đáng kể.
9
Số liệu điều tra cho thấy, có 89,4% vịthànhniên cho rằng công việc nội trợ
thích hợp với phụ nữ, 0,5% trả lời là thích hợp với nam giới, 10% là cả namgiớivà
phụ nữ. Hầu như vai trò củanamgiới trong các công việc nội trợ không đáng kể. Xã
hội có thể chấp nhận việc đi làm kiếm tiền của người phụ nữ nhưng không chấp nhận
được việc họ có thể đóng vai trò trụ cột kinh tế và rất ít người nhìn nhậnvề việc nam
giới cần chia sẻ nhiều hơn với phụ nữ trong công việc nội trợ.
Khi tìm hiểu về việc chăm sóc trẻ em, tỉ lệ vịthànhniên cho rằng công việc này
thích hợp với nữ giới chiếm 79,8%, thích hợp với namgiới chiếm 0,7%, thích hợp với
cả namgiớivà nữ giới chiếm 19,2%. Điều này cho thấy sự bảo lưu trong một bộ phận
lớn vịthànhniên quan niệm truyền thống coi “thiên chức” của người phụ nữ là sinh đẻ
thì cũng gắn với việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ em trong gia đình. Và phải chăng trong
quan niệm của nhiều người, chính từ quãng thời gian “mang nặng đẻ đau” khiến người
phụ nữ trở nên khéo léo, thích hợp với việc chăm sóc trẻ nhỏ hơn là nam giới?
Mặc dù vậy, lại có sự thay đổi rõ rệt khi tìm hiểu về người thích hợp với công
việc chăm sóc người già, người ốm. Tuy có sự chênh lệch đáng kể trong nhận định về
vai trò hai giới trong chăm sóc người già/ người ốm (tương ứng với nam là 2% và nữ
là 48,2%) nhưng tỷ lệ vịthànhniên cho rằng chăm sóc người già, người ốm thích hợp
với cả hai giới (49,2%) cao hơn đáng kể so với các công việc khác như nội trợ (10%)
và chăm sóc trẻ em (19,2%).
Sự khác biệt này lại càng thể hiện rõ sự bất bìnhđẳng trong phân công lao động
gia đình giữa namvà nữ. Nếu như chăm sóc người già, người ốm là công việc phù hợp
với cả hai giới thì không có lý do gì để cho rằng chăm sóc trẻ em là công việc chủ yếu
phù hợp với phụ nữ. Như vậy không phải namgiới không làm được những công việc
chăm sóc trong gia đình, mà họ đã không nhìn nhận rằng đó cũng là trách nhiệm của
họ.
Tóm lại, theo quan điểm của nhiều vịthànhniên hiện nay, phụ nữ là người
thích hợp hơn với những công việc trong gia đình như nội trợ, chăm sóc trẻ em, chăm
sóc người già ốm. Đặc trưng của phân công vai trò giới truyền thống trong gia đình là
người chồng giữ vai trò trụ cột về kinh tế, còn người vợ làm nội trợ.
2.2.2. Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong hoạt động kinh tế
Khi tìm hiểu quan điểm về người thích hợp với các công việc liên quan đến các
hoạt động tạo thu nhập, chúng ta thấy được vai trò chủ yếucủanamgiới trong lĩnh vực
này, đồng thời cũng thấy ở đây sự phân công lao động theo giới rõ rệt. Cụ thể, 33,8%
vị thànhniên cho rằng việc sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình là phù hợp với nam
giới trong khi chỉ có 4% cho rằng đó là việc phù hợp với nữ giới.
Những số liệu này cho thấy, trên thực tế, dù người phụ nữ có đóng góp quan
trọng trong kinh tế gia đình nhưng theo quan niệm của nhiều người, vai trò này vẫn
chưa được thừa nhận đúng với đóng góp của họ.
10
Bên cạnh đó, có một vai trò ngầm dành cho phụ nữ đó là “quản lý đời sống
trong gia đình”, nữ giới chủ yếu phải đảm đương các công việc trong gia đình, do vậy,
họ cũng đồng thời là người giữ tiền để chủ động trong các sinh hoạt hằng ngày của gia
đình. Vì vậy, có 65,4% vịthànhniên trả lời việc giữ tiền là công việc thích hợp với
phụ nữ, 7,8% cho rằng thích hợp với nam giới. Tỉ lệ này cũng phản ánh phần nào quan
niệm về bản tính của người phụ nữ là chặt chẽ còn bản tính củanamgiới là phóng
khoáng, dođó phụ nữ phù hợp hơn với việc giữ tiền.
2.2.3. Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong hoạt động giao tiếp
Thực tế ở cộng đồngvà xã hội, phụ nữ vẫn ít có tiếng nói trong các công việc
quan trọng. Điều này bắt nguồn từ vị trí thấp của phụ nữ trong các cấp lãnh đạo và
niềm tin phổ biến rằng phụ nữ thì ít quyết đoán và có trình độnhậnthức thấp nên dễ
“nói sai”. Trong xã hội tồn tại định kiến cho rằng chuyện chính trị là lĩnh vực củanam
giới. Thêm vào đó, trong hầu hết các gia đình, namgiới thường làm chủ hộ, dođó họ
sẽ được mời tham gia họp nhiều hơn phụ nữ.
Kết quả điều tra cho thấy, tỉ lệ vịthànhniên cho rằng việc tiếp khách lạ hay
thay mặt gia đình giao tiếp với chính quyền là công việc phù hợp với namgiới chiếm tỉ
lệ tương đối cao (tương ứng 60,1% và 72,5%), trong khi phụ nữ giữ vai trò rất nhỏ
(tương ứng 3,7% và 1,9%). Những số liệu này tương tự với kết quả của một cuộc điều
tra đã có trước đóvềnhậnthứccủanamthanhniênvề người nên giữ vai trò chính
trong các hoạt động giao tiếp trong gia đình [14; tr.60].
Như vậy, nhậnthức truyền thống về phân công lao động theo giới vẫn được bảo
lưu ở cácvịthànhniênđộtuổi 15- 17. Trong đó, namgiới được cho là thích hợp với
những công việc như sản xuất kinh doanh, làm kinh tế, thay mặt gia đình đối nội, đối
ngoại… Các công việc nội trợ, chăm sóc người già, trẻ em vẫn được cho là công việc
của phụ nữ. Số liệu điều tra cho thấy trong nhậnthứccủa nhóm vịthànhniên này đã
có sự bìnhđẳng hơn về trách nhiệm trong hoạt động kinh tế, lao động sản xuất nhưng
chưa có sự bìnhđẳng trong các công việc gia đình.
2.3. Nhậnthứcvềbìnhđẳnggiới trong quyền quyết định các vấn đề của
gia đình
2.3.1. Nhậnthứcvề quyền quyết định trong các vấn đề chi tiêu
Điều tra với 2452 vịthànhniên ở độtuổi 15- 17, khi hỏi về việc sau khi lập gia
đình, ai nên là người quyết định chính trong việc chi tiêu, nếu chỉ so sánh giữa vợ và
chồng trong các quyết định thì sẽ thấy sự chênh lệch không nhỏ giữa người vợ và
người chồng trong các nội dung chi tiêu khác nhau. Người vợ là người quyết định
trong các chi tiêu hằng ngày chiếm tỉ lệ tương đối cao (77%) nhưng tỉ lệ quyết định
trong các nội dung chi tiêu được cho là chi tiêu lớn như mua bán/ xây sửa nhà đất hay
mua cácđồ đạc đắt tiền lại chiếm tỉ lệ rất thấp (tương ứng là 0,7% và 6%). Trong khi
đó, người chồng thì ngược lại, tỉ lệ vịthànhniên cho rằng người chồng nên là người
[...]... nghèo [3; tr.12] Tóm lại, qua phân tích các yếutố ảnh hưởng đến nhậnthứccủavịthànhniênđộtuổi 15- 17vềbìnhđẳng giới, cácyếutố như giới tính củavịthành niên, trình độ học vấn của cha mẹ, nơi ở, mức sống có tácđộng rõ rệt lên nhậnthứccủa nhóm này Ở độtuổi 151 7, các vấn đề vềbìnhđẳnggiới không phải mối quan tâm chính củacác em, tuy nhiên bên cạnh các chủ đề quan tâm như học tập, mối... hơn qua tỉ lệ nhấn mạnh đến về vai trò cũng như quyền lực của cả nữ giới vànamgiới Việc người đàn ông tham gia vào các công việc gia đình đã có tácđộng rất tích cực đến nhậnthứccủavịthànhniênvề phân công lao động gia đình Tìm hiểu ảnh hưởng của học vấn cha mẹ vịthànhniên cho thấy những yếutố này có tácđộng rõ rệt lên nhậnthứccủavịthànhniênvềbìnhđẳnggiớiCác nghiên cứu trước đây thường... độ học vấn của cha mẹ vịthànhniên cao hơn thì nhậnthứccủavịthànhniênvềbìnhđẳnggiới cũng tốt hơn Học vấn của người cha và người mẹ ở trình độ từ THCS trở lên không có sự chênh lệch đáng kể trong nhận định củavịthành niên, nhưng ở trình độ học vấn tiểu học và mù chữ, tỉ lệ vịthànhniên có thành kiến giới cao hơn hẳn ở nhóm vịthànhniên có bố trình độ học vấn thấp so với nhóm vịthành niên. .. mẫu bất bìnhđẳnggiới được lưu truyền và tiếp nối qua các thế hệ khá bền vững Bên cạnh đó, các yếutố thuộc về đặc điểm cá nhân, gia đình, môi trường sống củavịthànhniên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhậnthứccủa họ vềbìnhđẳnggiới Trước hết là yếutố khu vực Trong khi vịthànhniên nông thôn tỏ ra bảo thủ trong các quan điểm về vai trò, trách nhiệm củanamgiớivà nữ giới thì vịthànhniênthành thị... bằng hơn cho cả hai giới17 KẾT LUẬN Nhậnthứccủavịthànhniênvềvị trí, vai trò, quyền lực giữa nữ giới vànamgiới trong mọi mặt của đời sống gia đình sẽ là “kim chỉ nam cho cách ứng xử trong gia đình tương lai sau này Phân tích định lượng và phân tích định tính cho thấy nhậnthứccủa một bộ phận vịthành niên ViệtNam độ tuổi từ 15- 17vềcác vấn đề liên quan đến giới, bìnhđẳnggiới hiện nay vẫn... các quyết định Kết quả này cho thấy vai trò của người phụ nữ trong hoạt động kinh tế vẫn chưa được thừa nhận một cách đúng mức trong tương quan so với namgiới CHƢƠNG 3: CÁCYẾUTỐTÁCĐỘNG ĐẾN NHẬNTHỨCVỀBÌNHĐẲNGGIỚICỦAVỊTHÀNHNIÊN 3.1 Giới tính Đối với nhận định về công việc thích hợp với namgiới hay nữ giới, tỉ lệ nữ vịthànhniên có xu hướng cho rằng các công việc đều thích hợp với cả nam. .. luôn cao hơn nhóm vịthànhniên còn lại Kiểm định mối quan hệ giữa nhậnthứccủavịthànhniênvề sự phù hợp theo giớicủa công việc nội trợ và người làm chính công việc nội trợ trong gia đình vịthànhniên cho thấy khuôn mẫu hành vi trong phân công lao động gia đình có tácđộng rõ rệt lên nhậnthứccủavịthànhniên Tỉ lệ vịthànhniên sống trong gia đình mà mẹ vịthànhniên đảm nhận chính công việc... hơn vềcác vấn đề này Giới tính cũng là yếutố có tácđộng đến nhậnthứccủavịthànhniên Tuy nhiên, sự khác biệt giới tính vềnhậnthứcgiới thể hiện rõ ràng hơn ở khu vực thành thị Còn ở khu vực nông thôn, một số định kiến giới vẫn tồn tại và chi phối quan niệm của không ít vịthànhniên Nhiều namgiới vẫn còn e ngại trước những thay đổi cần thiết để tiến tới xoá bỏ bất bìnhđẳngvềgiới Không ít nam. .. vấn thấp, nhậnthứccủa những vịthànhniên có cha học vấn thấp tỏ ra bảo thủ hơn so với những vịthànhniên có mẹ trình độ học vấn thấp Số liệu này gợi ra vai trò quan trọng của người cha trong nhậnthứccủa con cái vềbìnhđẳnggiớiDo đó, việc giáo dục bìnhđẳnggiới không chỉ dành cho vịthànhniên mà nên có cả sự tham gia của cha mẹ vịthànhniên Nhìn vào cuộc sống gia đình của người ViệtNam hiện... yêu,… thì các vấn đề về phân công lao động gia đình, quyền lực giữa vợ và chồng cũng được nhiều em chú ý Trong số cácvịthànhniên được hỏi, nhiều em có tư tưởng tiến bộ trong cách nhìn nhậnvề sự khác biệt giữa namgiớivà phụ nữ, khả năng, vai trò của từng giới Nhóm nữ vịthành niên, vịthànhniên sống ở thành thị, vịthànhniên có cha mẹ có trình độ học vấn và mức sống cao hơn có cách nhìn nhận công