Đánh giá các vấn đề tài chính Việt Nam

116 28 0
Đánh giá các vấn đề tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu tổng quát hỗ trợ Việt Nam nỗ lực cải cách việc huy động, sử dụng quản lý tài cho phát triển, nhằm thực Chương trình nghị Phát triển bền vững đến năm 2030, báo cáo “Tài cho Phát triển bền vững Việt Nam” cung cấp nhìn tổng quan thay đổi tranh tài phát triển Việt Nam Sử dụng thấu kính Khung Tài tích hợp quốc gia, báo cáo phân tích cấu, tính chất xu hướng tài phát triển nguồn đầu tư cho phát triển Việt Nam có so sánh với nước khác (chủ yếu nước khu vực ASEAN) Báo cáo nghiên cứu cho thấy gia tăng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam việc mở rộng nguồn tài tư nhân nước ưu tiên hàng đầu giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu tài để thực thành công Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) Để bảo đảm nguồn tài cơng đóng góp có hiệu vào việc thực thành cơng SDGs, cần mở rộng diện thu thuế nguồn thu ngân sách thường xuyên hơn, tăng nguồn thu ngân sách từ việc quản lý tốt tài sản nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu chi tiêu phủ đầu tư cơng, với nỗ lực quản lý tốt nợ côngt Báo cáo nêu bật cần thiết phải bảo đảm trình chuyển tiếp thông suốt khỏi giai đoạn tiếp nhận Trợ giúp phát triển thức (ODA), quản lý tốt mối quan hệ tương tác nguồn tài cho phát triển, đồng thời tăng cường hiệu điều phối hiệp lực nguồn tài khác Báo cáo nghiên cứu nhằm nêu bật thách thức hội việc huy động nguồn tài phối hợp, quy mơ cung cấp hiểu biết sâu sắc cho việc tích hợp sử dụng hiệu nguồn lực tài (cơng, tư, nước quốc tế) cho phát triển bền vững thực Mục tiêu Phát triển bền vững Việt Nam Caitlin Wiesen Giám đốc quốc gia UNDP Việt Nam LỜI CẢM ƠN Báo cáo nghiên cứu “Tài cho Phát triển bền vững Việt Nam” Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đặt hàng, với nguồn tài trợ UNDP từ sáng kiến đánh giá tài cho phát triển Trung tâm vùng UNDP đặt Băng-cốc (BRH/UNDP) Báo cáo xây dựng phần nỗ lực triển khai đánh giá tài phát triển, cấp độ ASEAN cấp độ quốc gia thành viên ASEAN (trong có Việt Nam), nhằm đóng góp cho Tọa đàm ASEAN-Trung Quốc-UNDP “Tài trợ cho trình thực Mục tiêu Phát triển bền vững ASEAN”, tổ chức Chiang Rai, Thái Lan (tháng 8.2017) Những nhận xét báo cáo phù hợp với định hướng chung khuôn khổ đề sáng kiến đánh giá tài cho phát triển BRH/UNDP Báo cáo nhóm chuyên gia biên soạn, gồm TS Hồ Đình Bảo (Chuyên gia tư vấn nước, Giảng viên Khoa kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, làm Trưởng nhóm; TS Vũ Cương, Chuyên gia tư vấn nước, Giảng viên Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - người chịu trách nhiệm chuẩn bị thông tin đầu vào tài tư nhân tài công quốc tế cho phát triển; ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia tư vấn - người chịu trách nhiệm chuẩn bị thơng tin đầu vào tài cơng Nghiên cứu thực với đóng góp giám sát chất lượng ơng Nguyễn Tiên Phong TS Cengiz Ciban, chuyên gia UNDP Việt Nam, với liệu đầu vào để so sánh quốc tế Sáng kiến Phát triển (DI) Báo cáo tiếp nhận thông tin từ số tài liệu khác, có (i) “Tài trợ cho Mục tiêu Phát triển bền vững ASEAN: Tăng cường khung tài tích hợp quốc gia nhằm thực thành cơng Chương trình nghị 2030” “Việt Nam: Tài trợ cho tương lai với khung tài tích hợp quốc gia” - hai báo cáo nghiên cứu DI biên soạn năm 2017 BRH/UNDP phát hành, làm thông tin đầu vào cho Tọa đàm ASEAN-Trung Quốc-UNDP, (ii) “Sắp xếp thứ tự ưu tiên ODA nguồn đầu tư công khác phần Chiến lược Quản lý nợ công khôn ngoan” TS Jonathan Pincus biên soạn UNDP đặt hàng, làm thông tin đầu vào cho báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư “Định hướng cập nhật cho việc huy động, sử dụng quản lý ODA, 2018-2020 2021-2025” (iii) “Báo cáo khung” năm 2017 TS Jonathan Pincus biên soạn cho nghiên cứu tài phát triển TP Hồ Chí Minh UNDP đặt hàng Cuối cùng, xin cảm ơn quan đóng góp đề xuất ý kiến bình luận quý giá trình xây dựng đề cương soạn thảo báo cáo này, Cục Quản lý nợ, Bộ Tài Chính, Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung Tâm Vùng UNDP Băngcốc Văn phòng UNDP Việt Nam Chú ý: Những quan điểm thể báo cáo quan điểm riêng tác giả không thiết phản ánh quan điểm UNDP, Liên Hợp Quốc hay quan trực thuộc khác tổ chức DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3YFBP Kế hoạch tài ngân sách năm 5YFP Kế hoạch tài năm ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BOT Hợp đồng theo phương thức xây dựng-vận hành-chuyển giao (Build-Operation-Transfer) Bộ GT-VT Bộ Giao thông vận tải Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động, thương binh xã hội Bộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ TN-MT Bộ Tài nguyên mơi trường BRH/UNDP Trung tâm vùng UNDP đóng Băng-cốc BT Hợp đồng theo phương thức xây dựng-chuyển giao (BuildTransfer) BTO Hợp đồng theo phương thức xây dựng-chuyển giao-vận hành (Build-Transfer- Operation) CLMV Nhóm bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam DAC Ủy ban Viện trợ phát triển DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dân IFS Cơ sở liệu thống kê tài quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế ILSSA Viện Khoa học lao động xã hội IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế INFF Khung Tài tổng hợp quốc gia JETRO Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản LHQ Liên hợp quốc M&E Theo dõi & đánh giá MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MIC Nước có mức thu nhập trung bình MOF Bộ Tài MSMEs Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ trung bình MTPIP Chương trình đầu tư cơng trung hạn NA Quốc hội NSIS Hệ thống số thống kê quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Trợ giúp phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển OOF Nguồn tài chính thức khác PPP Phương thức Hợp tác Công - Tư SCIC Tổng Công ty Quản lý kinh doanh vốn Nhà nước SDGs Mục tiêu Phát triển bền vững SEDP Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội SEDS Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNIDO Tổ chức Phát triển cơng nghiệp Liên Hợp Quốc VEPR Viện Nghiên cứu sách kinh tế Việt Nam VSDGs Mục tiêu Phát triển bền vững Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WDI Chỉ số phát triển giới Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC TÓM LƯỢC BÁO CÁO 10 LỜI GIỚI THIỆU 18 Tổng quan thực trạng tài cho phát triển Việt Nam 19 1.1 Các nguồn tài cho phát triển 19 1.2 Tổng quan đầu tư phát triển Việt Nam 25 Tài công cho phát triển Việt Nam 31 2.1 Các nguồn tài cơng cho phát triển 31 2.1.1 Thu phi viện trợ phủ 33 2.1.2 Vay nợ công nội địa 40 2.1.3 Các nguồn tài cơng quốc tế 44 2.2 Đầu tư công 51 Các nguồn tài tư nhân 53 3.1 Các nguồn tài tư nhân quốc tế 53 3.1.1 Đầu tư trực tiếp nước 54 3.1.2 Đầu tư gián tiếp nước 58 3.2 Kiều hối 58 3.3 Các nguồn tài tư nhân nước 60 Quản lý nguồn lực tài cho phát triển bền vững Khung tài tích hợp quốc gia 64 4.1 Thúc đẩy phát triển mở rộng nguồn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân nước 66 4.2 Chuyển trọng tâm thu hút đầu tư trực tiếp nước từ số lượng sang chất lượng 70 4.3 Mở rộng nâng cao hiệu sử dụng tài cơng nước 73 4.4 Nâng cao hiệu chi tiêu phủ đầu tư cơng, song song với quản lý tốt nợ công 78 4.4.1 Nâng cao hiệu chi tiêu thường xuyên phủ 78 4.4.2 Bảo đảm đầu tư công thúc đẩy tăng trường 80 4.4.3 Tăng cường quản lý nợ công 85 4.4 Bảo đảm q trình chuyển tiếp thơng suốt sang thời điểm “tốt nghiệp ODA” 87 4.5 Quản lý mối quan hệ tương tác nguồn tài cho phát triển 88 4.6 Quản lý trình phân cấp vấn đề liên quan đến tình trạng manh mún công tác phối hợp 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Phụ lục 1: Ghi số liệu 99 Phụ lục 2: Đánh giá khung INFF Việt Nam 100 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Tỷ trọng tài cho phát triển so với GDP Việt Nam Hình 2: Tỷ trọng tài cho phát triển so với GDP nước ASEAN Hình 3a: Cơ cấu tài cho phát triển Việt Nam - bình qn ASEAN Hình 3b: Cơ cấu tài cho phát triển Việt Nam số nước ASEAN Hình 4: Chi tiết tất nguồn đầu tư Việt Nam, tính theo loại hình (2011 2015) Hình 5: Cơ cấu quy mơ nguồn lực tính theo đầu người thời điểm nước “tốt nghiệp ODA” với 1.900 USD /người Hình 6: Tỷ trọng đầu tư so với GDP tăng trưởng GDP (1970-2016) Hình 7: Tăng trưởng GDP đầu tư so với GDP Việt Nam Hình 8: Đầu tư phát triển so với GDP nhóm nước ASEAN + Hình 9: Tỷ trọng quy mô đầu tư phát triển so với GDP Việt Nam Hình 10: Cơ cấu đầu tư phát triển Việt Nam Hình 11: Cơ cấu đầu tư số nước ASEAN Hình 12: Cơ cấu đầu tư TP Hồ Chí Minh Hình 13a: Cơ cấu nguồn tài cơng nước ASEAN (2009-2015) Hình 13b: Quy mơ nguồn tài nước ASEAN (2009-2015) Hình 14: Cơ cấu tài cơng cho phát triển Việt Nam Hình 15: Thu ngân sách phủ tính theo nguồn Hình 16: Thu phủ tính theo đầu người tỷ trọng thu phủ so với GDP Hình 17: Tỷ trọng thu phủ so với GDP nhóm nước ASEAN + Hình 18: Cơ cấu quy mơ nguồn thu phủ tính theo đầu người (2011-2024) Hình 19a: Tỷ trọng thu ngân sách phủ so với GDP nhóm nước ASEAN + Hình 19b: Cơ cấu tỷ trọng thu ngân sách phủ so với GDP Việt Nam Hình 20a: Thu ngân sách tính theo nguồn Hình 20b: Tỷ trọng nguồn tổng thu ngân sách Hình 20c: Thu ngân sách so với GDP Hình 21a: Nợ cơng Việt Nam (2011-2015) Hình 21b: Dư nợ cơng, nợ phủ, nợ nước ngồi tính theo phần trăm GDP Việt Nam Hình 21c: Tỷ trọng dư nợ công so với GDP Việt Nam số nước ASEAN Hình 22: Nợ cơng tồn đọng nước (2011-2015) Hình 23: Thị trường trái phiếu nội địa số nước ASEAN Hình 24: Quy mơ cấu nợ nước ngồi nước ASEAN (2015) Hình 25: Vay nợ quốc tế Việt Nam (2011-2015) Hình 26: Các nguồn vay nợ quốc tế phủ Hình 27: Luồng ODA vào nước ASEAN Hình 28: Tỷ trọng ODA so với GDP Việt Nam nước khác Hình 29: ODA tính theo đầu người từ nhà tài trợ cho nước ASEAN Hình 30: ODA khơng hồn lại cho Việt Nam Hình 31a: Phân bổ nguồn OOF cho nước ASEAN Hình 31b: Tỷ trọng OOF so với GDP Việt Nam nước ASEAN Hình 32: Tài cơng quốc tế liên quan đến khí hậu cho Việt Nam Hình 33: Quy mơ cấu đầu tư cơng Hình 34a: Tỷ lệ tăng trưởng đầu tư DNNN Hình 34b: Giá trị tỷ trọng đầu tư DNNN so với tổng đầu tư phát triển Hình 35: Tài tư nhân quốc tế cho phát triển Việt Nam Hình 36a: Các dịng FDI vào nước ASEAN Hình 36b: Quy mơ dịng FDI vào nước ASEAN Hình 36c: FDI tính theo phần trăm GDP nước ASEAN (2015) Hình 37: Các dịng ODA vào Việt Nam (1988-2016) Hình 38: Tỷ trọng FDI tổng đầu tư Việt Nam Hình 39: Tính chất FDI nước ASEAN (2015) Hình 40: Cơ cấu FDI tính theo nhà đầu tư (2016) Hình 41: Giá trị đầu tư gián tiếp (dịng thuần) nước ASEAN Hình 42: Kiều hối nước ASEAN Hình 43: Quy mô tỷ trọng kiều hối so với GDP Việt Nam (2000-2017) Hình 44: Các nguồn tài nước ngồi cho phát triển Việt Nam Hình 45: Đầu tư tư nhân nước Việt Nam Hình 46: Tỷ trọng tài tư nhân nước nước so với tổng đầu tư Việt Nam bình quân nước ASEAN Hình 47: Tỷ trọng tín dụng khu vực tư nhân nước so với GDP nước ASEAN Hình 48: Tỷ trọng tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân so với GDP nước ASEAN Hình 49: Quy mơ tín dụng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Hình 50: Chi tiêu phủ 2011-2015 Hình 51: Trả nợ lãi tổng nợ công nợ công nước ngồi tính theo phần trăm GNI (2015) Hình 52: Tiết kiệm cán cân toán vãng lai, vay nợ rịng so với GDP Hình 53: Đầu tư công cấp địa phương so với tổng đầu tư công tổng GDP nước OECD DANH SÁCH CÁC BIỂU Biểu 1: Thu ngân sách phủ thu từ thuế Biểu 2: Thu ngân sách từ nguồn điều tiết quyền trung ương quyền địa phương theo sách phân cấp Biểu 3: Các nguồn vay nợ nước phủ Biểu 4: Lãi suất trái phiếu phủ DANH SÁCH CÁC HỘP Hộp 1: Lý giải tỷ trọng tương đối thấp đầu tư tư nhân nước so với tổng đầu tư Việt Nam? Hộp 2: Thị trường trái phiếu nội địa số nước ASEAN Hộp 3: Nghĩa vụ trả nợ Hộp 4: Khung tài tích hợp quốc gia Hộp 5: Phân biệt loại hình hỗ trợ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp vừa, nhỏ cực nhỏ Hộp 6: Các sáng kiến quốc tế để xây dựng quy tắc ứng xử nhằm giảm thiểu yếu tố cạnh tranh thuế có hại Hộp 7: Có cịn dư địa để phủ tăng nguồn thu từ thuế phí so với GDP? Hộp 8: Sự giàu có bị che khuất thành phố Hộp 9: Việc xếp thứ tự ưu tiên cho dự án thúc đẩy tăng trưởng khơng “vì người nghèo” cách đầy đủ? Hộp 10: Các dòng vốn đầu tư nước theo chu kỳ gây ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2007? TÓM LƯỢC BÁO CÁO Với mục tiêu tổng quát hỗ trợ nỗ lực Việt Nam trình cải cách việc huy động, sử dụng quản lý tài cho phát triển, nhằm thực Chương trình nghị Phát triển bền vững đến năm 2030 thực thành công Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs), báo cáo - với tiêu đề “Tài cho Phát triển bền vững Việt Nam”, cung cấp nhìn tổng quan thay đổi nhanh chóng tranh tài phát triển mà nước có mức thu nhập trung bình thấp Việt Nam phải đương đầu Sử dụng thấu kính Khung Tài tích hợp quốc gia, báo cáo phân tích cấu, tính chất xu hướng tài phát triển nguồn đầu tư cho phát triển Việt Nam có so sánh với nước khác (chủ yếu nước khu vực ASEAN) Mặc dù tổng nguồn lực tài phát triển (nguồn tài cơng quốc tế nước, nguồn tài tư nhân quốc tế nước) Việt Nam tăng lên quy mơ tỷ trọng tài phát triển so với GDP (và tỷ trọng tổng đầu tư so với GDP) sụt giảm từ năm 2007 Tỷ trọng tổng đầu tư so với GDP Việt Nam, đạt mức cao nước ASEAN 30% GDP từ năm 2000 đạt gần 40% GDP năm 2007 - bắt đầu sụt giảm từ năm 2007 xuống đến mức “bình quân” ASEAN (chưa đến 30% GDP) năm 2015 Tỷ trọng tăng nhẹ lần thời gian gần đây, với đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sự sụt giảm (giai đoạn 2008-2011) phục hồi chậm tỷ trọng FDI GDP (giai đoạn 20122015) tài cơng GDP tăng chậm tài tư nhân nước so với GDP (trong kỳ nghiên cứu) nhận diện ngun nhân góp phần dẫn đến tình trạng sụt giảm tỷ trọng tài phát triển GDP tỷ trọng đầu tư GDP, tỷ trọng ODA GDP, OOF GDP đặc biệt kiều hối GDP trì tương đối ổn định Tỷ trọng tài (đầu tư của) tư nhân nước tổng nguồn tài phát triển Việt Nam (và tổng đầu tư) tương đối thấp tăng nhẹ so với nước ASEAN khác Phát ghi nhận so sánh Việt Nam với nước ASEAN mức GNI đầu người ( 1.900 USD /người) – mức thu nhập trung bình thấp: tỷ trọng đầu tư tư nhân nước Việt Nam tương đối thấp điều có liên quan nhiều đến cấu kinh tế Việt Nam khu vực tư nhân doanh nghiệp tư nhân tương đối nhỏ (theo Tổng điều tra doanh nghiệp 2017, 97% công ty tư nhân Việt Nam có 100 lao động, gần 87% có 24 lao động) khu vực kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước sở hữu khu vực có vốn FDI tương đối lớn Cấu trúc tương đối “ổn định” nguồn tài phát triển Việt Nam cho thấy tiến độ chậm chạp nỗ lực “tái cấu kinh tế” năm 2011-2015 Tuy nhiên, cần ghi nhận tỷ trọng đầu tư tư nhân nước tổng đầu tư TP Hồ Chí Minh - đầu tàu tăng trưởng kinh tế Việt Nam - đạt gần 65% tương đương với tỷ trọng nước ASEAN Báo cáo cho mở rộng tài tư nhân đầu tư tư nhân cho phát triển ưu tiên hàng đầu, cần cải thiện thời gian tới Về nguồn tài cơng nước, báo cáo cho thấy sụt giảm tỷ trọng nguồn thu phi viện trợ phủ so với GDP từ 26% năm 2006-2008 27,6% năm 2010 xuống khoảng 22-23% năm 2012-2015 xác định sụt giảm chủ yếu sụt giảm mạnh nguồn thu từ dầu lửa (từ 30% tổng nguồn thu phi viện trợ năm 2005 xuống 12% năm 2010 6,84% 10 cấp khuôn khổ cho ngành tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển ngân sách năm hàng năm ngành tỉnh Kế hoạch phát triển ngành chủ quản xây dựng, kế hoạch phát triển tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh biên soạn, với Sở Kế hoạch đầu tư đóng vai trị đầu tàu điều phối; kế hoạch sau Hội đồng Nhân dân tỉnh phê duyệt Các khung luật pháp sách quy định việc tham vấn công khai bắt buộc, với ý kiến phản hồi công dân thảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành động kế hoạch phát triển thu thập Các bên liên quan cung cấp ý kiến bình luận trực tiếp hội thảo, gửi ý kiến văn đến ban soạn thảo đăng ý kiến bình luận trực tuyến thơng qua trang thông tin điện tử phù hợp Kế hoạch phát triển (và kế hoạch hành động/quy hoạch) quan phủ, chủ quản quyền địa phương (các sở chủ quản tỉnh) thực hiện, theo chức nhiệm vụ thường nhật họ Trách nhiệm giải trình việc thực mục tiêu, tiêu kế hoạch thuộc đơn vị thực Chính quyền trung ương chịu trách nhiệm tổng quát việc thực mục tiêu phát triển quốc gia việc điều phối, đạo quản lý chung trình thực SEDP Bộ KH-ĐT hỗ trợ công tác điều phối, Bộ KH-ĐT Bộ Tài hỗ trợ việc phân bổ nguồn lực - tương ứng, vốn chi tiêu thường xuyên Ủy ban Nhân dân tỉnh, với trợ giúp Sở KH-ĐT Sở Tài chính, tương tự cấp trung ương, chịu trách nhiệm việc thực kết phát triển cấp tỉnh Việc giám sát phủ thực SEDP ngân sách quốc gia thuộc trách nhiệm Quốc hội, việc giám sát quyền địa phương thực kế hoạch phát triển ngân sách địa phương thuộc trách nhiệm Hội đồng nhân dân cấp tương ứng Ngoài hệ thống định chế thực kiện kế hoạch phát triển quốc gia, Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững tăng cường lực cạnh tranh có vai trị đầu tàu hỗ trợ trình thực Chương trình nghị 2030 SDGs Hộp: Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững tăng cường lực cạnh tranh đóng vai trị quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ việc đạo trình xây dựng thực chiến lược, sách, chương trình liên quan đến phát triển bền vững tăng cường lực cạnh tranh; thực cam kết phủ Liên Hợp Quốc cộng đồng quốc tế phát triển bền vững (trong có việc thực SDGs kể theo dõi lập báo cáo; xây dựng báo cáo tư vấn lĩnh vực phát triển bền vững Hội đồng Quốc gia Phó Thủ tướng đứng đầu, với bốn Phó chủ tịch có vai trị hỗ trợ, có Bộ trưởng Bộ KH-ĐT (Thành viên thường trực Hội đồng), Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Bộ trưởng Bộ TN-MT lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hội đồng cịn có 36 thành viên đại diện cho bộ, tổ chức xã hội dân sự, cộng đồng doanh nghiệp giới học thuật Cơ cấu Hội đồng gồm ủy ban chuyên môn: Ủy ban Phát triển bền vững kinh tế nâng cao lực cạnh tranh, Bộ KH-ĐT chủ trì; Ủy ban Phát triển bền vững xã hội, Bộ LĐ-TB-XH chủ trì; Ủy ban Phát triển bền vững mơi trường, Bộ TN-MT chủ trì; Ủy ban Thập kỷ giáo dục phát triển bền vững Việt Nam Bộ Ngoại giao chủ trì Văn phịng Phát triển bền vững có vai trò Ban thư ký Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững tăng cường lực cạnh tranh có trụ sở Bộ KH-ĐT Văn phòng chịu trách nhiệm 102 giúp Hội đồng thực chức và, đặc biệt, soạn thảo lộ trình văn hướng dẫn việc lồng ghép tiêu phát triển bền vững vào SEDP kế hoạch phát triển ngành địa phương phối hợp với chủ quản tỉnh để thực hiện, theo dõi báo cáo tiến độ thực SDGs Hình 4.2 Hệ thống lập kế hoạch phát triển Việt Nam Ghi chú:: MTPIP, 3YFBP kế hoạch ngân sách hàng năm dự toán ngân sách Khối cấu kiện 2: Tầm nhìn hướng đến kết Tầm nhìn phát triển dài hạn Việt Nam định hướng khía cạnh khác kinh tế thể chủ yếu thông qua SEDS 10 năm, áp dụng cho giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu tổng quát SEDS 10 năm là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” 35 Chiến lược nêu cụ thể ba lĩnh vực đột phá: đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tăng cường định chế thị trường; phát triển hạ tầng sở F SEDS 10 năm cung cấp tầm nhìn chiến lược dài hạn định hướng cho chiến lược chi tiết hơn, chiến lược tăng trưởng xanh biến đổi khí hậu chiến lược phát triển ngành, giúp việc xây dựng SEDP năm SEDP Bộ KH-ĐT chấp bút tổng hợp, sau 35 Chiến lược Phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 http://www.economica.vn/Portals/0/Documents/1d3f7ee0400e42152bdcaa439bf62686.pdf 103 Quốc hội thông qua thực tế chuyển hóa tầm nhìn phát triển nêu SEDS văn chiến lược khác thành tiêu trung hạn chi tiết biện pháp thực SEDP cung cấp khung kế hoạch cho việc xây dựng MTPIP năm, 3YFBP kế hoạch ngân sách bộ, ngành quyền cấp Hình 4.2 cung cấp cách nhìn tổng quát hệ thống lập kế hoạch phát triển Việt Nam để thực kết phát triển Nỗ lực “nội địa hóa” SDGs 36 phản ánh sinh động Kế hoạch Hành động quốc gia (NAP) thực Chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2017 Trên sở chiến lược văn kế hoạch quốc gia SDGs toàn cầu tiêu chúng, NAP phác thảo mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam (được gọi VSDGs) đến năm 2030, với tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cách tổ chức thực cần thiết Bộ KH-ĐT định quan đầu mối quốc gia NAP, chịu trách nhiệm điều phối việc thực NAP lồng ghép SDGs vào SEDP quốc gia F Hầu hết mục tiêu tiêu phát triển Việt Nam nêu chiến lược văn kế hoạch cho thời kỳ đến năm 2020, NAP bao gồm giai đoạn nhằm lồng ghép đầy đủ thực thành công SDGs thông qua hệ thống lập kế hoạch quốc gia Hai nhiệm vụ then chốt cho giai đoạn thứ (2017-2020) xây dựng luật pháp, sách, quy định chế để hình thành khung luật pháp toàn diện, tạo thuận lợi cho việc thực SDGs; nâng cao chất lượng hệ thống quản trị phát triển bền vững quốc gia; và tỉnh xây dựng kế hoạch hành động riêng để thực SDGs thấy phù hợp Các VSDGs lồng ghép vào chiến lược phát triển hàng năm, sách, quy hoạch kế hoạch ngành - tất phải hồn thành khơng chậm năm 2018 Tầm nhìn phát triển quốc gia Việt Nam phù hợp với Chương trình nghị 2030 tồn cầu, SDGs tiêu chúng nhìn chung phù hợp với mục tiêu tiêu phát triển quốc gia nêu NAP, SEDS SEDP hành phù hợp với văn lập kế hoạch chiến lược khác Như NAP rõ, tất 17 VSDGs cho năm 2030 115 tiêu liên quan 37 tương thích với SDGs tồn cầu Liên Hợp Quốc thơng qua tháng năm 2015 Biểu 4.1 cho thấy tính tương thích tiêu SDGs, VSDGs đề NAP SEDP 2016-2020 F Xét mức độ tương thích trùng lắp, SDGs mức độ định bao hàm vào kế hoạch thường nhật thực cách bắt buộc quan trung ương quyền địa phương liên quan Chỉ tiêu VSDGs (phù hợp với SDGs) chưa bao hàm vào hệ thống lập kế hoạch thường nhật cần lồng ghép bổ sung thông qua SEDP hàng năm Tuy nhiên, đến hết giai đoạn đầu trình thực NAP, tất SDGs phải lồng ghép đầy đủ vào hệ thống lập kế hoạch quốc gia 36 Việt Nam cam kết mạnh mẽ với MDG nỗ lực thực thành công mục tiêu MDG lồng ghép phần hữu SEDP, NTP chương trình, sách trước đây, cơng cụ thúc đẩy việc thực thành cơng MDG 37 So với 169 tiêu SDG toàn cầu, NAP đặt 115 tiêu tương thích với tiêu VSDG Chúng không bao gồm số tiêu định cấp toàn cầu/khu vực, tiêu có tính cụ thể cho số nhóm nước cụ thể (ví dụ, nước khơng có biển quốc đảo) số tiêu “phương tiện thực hiện” chuyển hóa thành “hành động” để thực VSDG 104 Biểu 4.1 Ví dụ tính tương thích tiêu SDGs NAP tiêu SEDP 2016–2020 Các tiêu SDGs Các thỉ tiêu VSDGs nêu cụ Các tiêu thể NAP SEDP 2016–2020 1.1: Đến năm 2030, xóa bỏ tình trạng nghèo cực cho tất người nơi, sử dụng chuẩn nghèo với mức thu nhập bình quân thấp 1,25 USD/người/ngày Chỉ tiêu 1.1: Đến năm 2020, xóa bỏ tình trạng nghèo cực cho tất người nơi, sử dụng chuẩn nghèo với mức thu nhập bình qn thấp 1,25 USD/người/ ngày tính theo sức mua tương đương (giá 2005); đến năm 2030, giảm nửa tỷ lệ nghèo theo tiêu chí 1.2: Đến năm 2030, giảm nghèo đa chiều quốc gia nửa tỷ lệ nam giới, phụ nữ trẻ em thuộc tất nhóm tuổi sống nghèo túng chiều cạnh theo định nghĩa nghèo đa chiều quốc gia Mỗi năm, giảm tỷ lệ nghèo bình quân từ đến 1,5% giảm 4% xã huyện cực nghèo Chỉ tiêu 2.2: Đến 2030, giảm tất hình thức suy dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai cho bú, người cao tuổi Các tiêu có từ - 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh cho 10.000 người dân, 10% trẻ em tuổi suy dinh dưỡng khoảng 80% dân số bảo hiểm y tế 2.2: Đến 2030, chấm dứt tất hình thức suy dinh dưỡng, kể đến năm 2025 thực xong tiêu quốc tế thỏa thuận trẻ em tuổi bị còi chậm lớn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai cho bú, người cao tuổi 3.8: Đạt độ bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, bao gồm bảo vệ rủi ro tài chính, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thuốc vắc xin thiết yếu, an tồn, hiệu quả, có chất lượng, khả chi trả cho tất người 105 15.2: Đến năm 2020, tăng cường thực quản lý bền vững loại rừng, giảm nửa tình trạng chặt phá rừng, phục hồi rừng suy thoái, đẩy mạnh trồng tái sinh rừng toàn cầu Chỉ tiêu 15.2: Đến năm 2020, giảm Đến năm 2020, nâng việc chuyển đổi mục đích sử độ che phủ rừng lên dụng đất rừng sang mục đích 42% tồn quốc khác; đến năm 2030, tăng cường thực quản lý bền vững loại rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, phục hồi rừng suy thoái, đẩy mạnh trồng tái sinh rừng, đưa độ che phủ rừng lên khoảng 44-45% toàn quốc Nguồn: Các SDGs, NAP SEDP 2016–2020 Về thách thức công tác phối hợp trình thực VSDGs, với mức độ cao tham vọng mối liên kết, NAP giao phó cho Bộ thực vai trị chủ trì tiêu cụ thể Mỗi tiêu VSDG nêu NAP gắn với quan chủ trì quan khác đóng vai trị hỗ trợ Ví dụ, tiêu VSDG 1.4 (“Đến năm 2030, tăng cường khả chống chịu phục hồi cho người nghèo, đồng thời giảm thiểu rủi ro tổn thương họ tượng thời tiết khí hậu cực đoan, cú sốc thảm hoạ môi trường, kinh tế, xã hội”), tương ứng với Chỉ tiêu SDG 1.5, Bộ NN - PTNT định quan chủ trì quan khác, có Bộ LĐ-TB-XH, Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Bộ Y tế quan phối hợp với tổ chức xã hội dân Ủy ban Nhân dân tỉnh Theo thiết kế, Bộ thực kế hoạch ngành mình, với vai trị quan chủ trì tiêu phân cơng, họ có nhiệm vụ hồn thành tiêu ngành tương ứng và, trường hợp quan hỗ trợ/ tham gia, họ góp phần thực tiêu Tuy nhiên, tình trạng manh mún “cách tiếp cận đóng khung” công tác lập kế hoạch thực phát triển nhìn nhận rộng rãi thường quan sát thấy Việt Nam Tính chất dầy tham vọng, phức tạp liên quan chặt chẽ với SDGs, bối cảnh nguồn lực hạn hẹp, đặt thách thức nghiêm trọng việc thực có hiệu VSDGs Có thể đạt tính hiệu cách phối hợp tốt hơn: chiều ngang quan quyền trung ương, chiều dọc quan quyền trung ương quyền địa phương, theo ngun tắc “tồn phủ” Chương trình nghị 2030 quyền đối tượng liên quan khác từ khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân phù hợp với ngun tắc ‘tồn xã hội” Chương trình nghị 2030 Khối cấu kiện 3: Chiến lược tài Trong SEDP đề tầm nhìn, định hướng hành động cụ thể, Kế hoạch Tài năm (5YFP), Kế hoạch Đầu tư cơng trung hạn (MTPIP), Kế hoạch Tài ngân sách năm (3YFBP) ngân sách hàng năm cung cấp khung tài để huy động đưa vào vận hành nguồn lực để đạt kết phát triển bền vững mà đất nước hướng tới Tuy nhiên, hệ thống có tính manh mún Để thực tầm nhìn phát triển đất nước 106 với hiệu cao hơn, phủ xem xét việc thiết lập mối liên kết mạnh mẽ nguồn lực kết phát triển Sẽ cần huy động thêm nguồn lực, kể các nguồn lực tư nhân nước, sử dụng có hiệu nguồn lực để thực hóa tầm nhìn phát triển bền vững nước Theo thiết kế, NAP kế hoạch ước tính chi phí, có phác thảo mục tiêu, tiêu hành động phân công trách nhiệm việc lồng ghép SDGs vào kế hoạch phát triển trình thực kế hoạch NAP cung cấp không nguyên tắc chung cho việc thiết lập khung tài quốc gia để thực hiện, theo Quyết định 622 38 Thủ tướng Chính phủ, nguồn kinh phí để thực NAP gồm NSNN khoản đầu tư từ doanh nghiệp, khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương nguồn từ nước Để đưa vào vận hành, mục tiêu phải lồng ghép vào SEDP quốc gia, kế hoạch phát triển ngành địa phương Chỉ cách lồng ghép ngân sách phân bổ tương ứng NAP đưa vào thực F Mặc dù SEDP không ước tính chi phí cách đầy đủ mục tiêu SEDP chuyển hóa thành chương trình dự án cơng, sau tổng hợp thành MTPIP coi cơng cụ ước tính chi phí để thực SEDP Trong trình lập kế hoạch ngân sách, Bộ KH-ĐT Bộ Tài phải hợp tác chặt chẽ với để đưa kế hoạch ngân sách nhằm thực SEDP Quy trình bắt đầu với vai trò Bộ KHĐT việc đưa tranh kinh tế vĩ mô tổng quát dự báo (về tỷ lệ tăng trưởng GDP, lạm phát, suất triển vọng kinh tế) Sau Bộ Tài đưa dự báo nguồn thu đặt trần chi tiêu cho ngân sách thường xuyên ngân sách Trong giới hạn trần ngân sách cụ thể, Bộ KH-ĐT xây dựng kế hoạch đầu tư (vốn) cơng cịn Bộ Tài xây dựng kế hoạch chi tiêu thường xuyên Cuối cùng, Bộ Tài chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch vốn thường xuyên thành kế hoạch ngân sách chung (hàng năm Kế hoạch tài ngân sách gối đầu năm - 3YFBP) để làm Khung Chi tiêu trung hạn - MTEF) Kinh phí từ NSNN phân bổ kế hoạch ngân sách hàng năm Bộ tỉnh phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước tích hợp vào ngân sách SEDP, MTPIP 3YFBP Bộ KH-ĐT Bộ Tài chịu trách nhiệm cân đối phân bổ NSNN (tương ứng, vốn thường xuyên) sở hàng năm, để thực SEDP cách có hiệu hồn thành tiêu VSDGs lồng ghép vào SEDP nêu NAP Ngoài ra, NAP gợi ý việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển bền vững (SDSF) để huy động nguồn tài nước ngồi nước cho việc thực SDGs Bộ KH-ĐT định soạn thảo đệ trình lên Thủ tướng Chính phủ đề suất việc thành lập SDSF Tuy nhiên, cần ghi nhận quy mô SDSF, mối liến kết với SEDP, MTPIP 3YFBP, khung thời gian chi tiết khác chưa làm rõ Trong bối cảnh nay, ngân sách hàng năm gắn với SEDP hàng năm Bộ KH-ĐT quan chủ trì điều phối ngân sách nhà nước (hoặc chương trình, dự án đầu tư 38 Kế hoạch Hành động quốc gia Quyết định số 622 http://www2.hss.de/fileadmin/suedostasien/vietnam_myanmar/downloads/2017/170505-01-vietnam-national-action-plan-english.pdf 107 công), với việc huy động ODA FDI Bộ Tài chịu trách nhiệm nguồn thu nước từ thuế, FDI quản lý nợ công Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) chịu trách nhiệm kiều hối quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng - nguồn quan trọng để huy động chi tiêu nguồn lực tài nước Ba quan chủ chốt - Bộ KH-ĐT, Bộ Tài SBV - phối hợp với để huy động nguồn lực tài chuyển chúng vào ngành (hoặc ưu tiên khác nhau), phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển quốc gia Từ năm 2017, quy định Luật Ngân sách Nhà nước 2015, SEDP năm cung cấp khung phát triển kinh tế vĩ mô để dự báo nguồn thu ngân sách công cụ chủ yếu để đưa số tài khóa trung hạn Những dự báo nguồn thu số phản ánh 5YFP coi khung tài khóa quốc gia trung hạn 5YFP cho thấy tổng trần ngân sách nhà nước giai đoạn năm làm sở để xây dựng MTPIP MTPIP danh mục rút gọn chương trình, dự án đầu tư cơng tiềm tàng, có khả nhận kinh phí giai đoạn năm Có nhiều tiêu chí mà chương trình, dự án phải đáp ứng để đưa vào danh mục rút gọn, có mức độ phù hợp cao với ưu tiên tiêu phát triển đặt SEDP năm Xét ý nghĩa này, MTPIP coi cơng cụ đầu tư cơng ước tính chi phí để thực tiêu SEDP năm Hơn nữa, bao hàm loại hình đầu tư cơng khác nhau, Chương trình Mục tiêu quốc gia (NTP), chương trình mục tiêu dự án phát triển hạ tầng Các NTP chương trình mục tiêu nhận kinh phí từ ngân sách trung ương địa phương cung cấp nguồn lực bổ sung cho nguồn ngân sách phân bổ từ SEDP để thực tiêu quốc gia ngành, dự án đầu tư công nhận kinh phí từ ngân sách trung ương (nếu Bộ quản lý) từ ngân sách tỉnh/ thành (nếu tỉnh/ thành quản lý) để thực tiêu phát triển địa phương Các nguồn kinh phí từ quyền trung ương quyền địa phương cho MTPIP ngân sách phủ, tín dụng hay tiền vay nợ phủ (từ nguồn nước nước, kể ODA) Cũng theo Luật Ngân sách Nhà nước, 5YFP MTPIP phải lồng ghép vào 3YFBP 3YFBP sử dụng MTEF quốc gia Trong 5YFP MTPIP có thời hạn cố định năm 3YFBP xây dựng sở gối đầu năm cho phép linh hoạt nhiều việc thích ứng kế hoạch ngân sách với thay đổi tình hình kinh tế vĩ mơ thực tế 3YFBP khác với MTPIP góc độ 3YFBP tích hợp chi tiêu chi tiêu thường xuyên vào kế hoạch Năm 3YFBP mang tính gối đầu kế hoạch ngân sách hàng năm, cần Quốc hội thông qua cấp trung ương Hội đồng Nhân dân thông qua cấp tỉnh, ước tính ngân sách cho hai năm cịn lại để nhà hoạch định sách tham khảo Theo hệ thống này, MTPIP, 3YFBP kế hoạch ngân sách hàng năm coi cầu nối tiêu kế hoạch chiến lược với việc thực hoạt động ước tính chi phí thực tế Tuy nhiên, có mối liên kết yếu hoạt động xác định SEDP năm tiêu chiến lược cấp độ thành tựu, nên khó chứng minh mối liên kết trực tiếp có tính chất nhân-quả tiêu phát triển mang tính chiến lược, đưa vào kế hoạch ba loại kế hoạch ngân sách 108 5YFP cung cấp mục tiêu chiến lược cho số tổng hợp chủ yếu tài kinh tế, có nợ, nguồn thu chi tiêu Phù hợp với SEDP quốc gia năm, 5YFP đưa số dự báo để phân bổ chi tiêu thường xuyên chi tiêu đầu tư ngành cấp uyền từ cấp trung ương đến tỉnh Mục tiêu 3YFBP chuyển hóa mục tiêu chiến lược 5YFP thành ngân sách hàng năm cách xác định trần chi tiêu cho quan trung ương tỉnh/ thành cho năm tiếp theo, có tính đến điễn biến tài khóa gần Điều phản ánh trần chi tiêu gối đầu dự báo mang tính minh bạch cho quan trung ương khoản chuyển cho quyền tỉnh Cả 5YFP 3YFBP xác định mức trần tổng chi tiêu phần khung tài khóa tổng quát Mức tổng trần sau định mức trần cho chi tiêu thường xuyên/ vận hành chi tiêu bản/ phát triển Tùy thuộc mức trần cho chi tiêu bản/ phát triển 5YFP, MTPIP xếp thứ tự ưu tiên khoản đầu tư phủ chi trả khung thời gian năm, chuyển khoản vào kế hoạch đầu tư công hàng năm kế hoạch trở thành phần ngân sách hàng năm Tổng giá trị khoản đầu tư không phép vượt mức trần cho chi tiêu bản/ phát triển quy định 3YFBP Do đó, 5YFP, MTPIP 3YFBP ngân sách hàng năm tạo thành khung tài quốc gia để huy động đưa vào vận hành nguồn lực ngân sách cho phát triển Chính phủ nhìn nhận q trình thực SDGs địi hỏi phải có nguồn lực tài trợ giúp kỹ thuật cực lớn khó thực thành công Việt Nam dựa vào nỗ lực riêng Vì vậy, cộng đồng tài trợ quốc tế có vai trị quan trọng việc cung cấp hỗ trợ tư vấn nguồn vốn ODA nguồn tài cơng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hai thập kỷ qua Tuy nhiên, có số rủi ro gắn liền với việc sử dụng nguồn lực này, đặc biệt không gian tài khóa cho việc trả nợ hạn hẹp Gánh nặng thuế kèm với nguồn vốn trở nên lớn năm tới đây, đặc biệt tiền lãi từ khoản vay nợ ngày lớn ân hạn ngày ngắn Việt Nam phải đương đầu với rủi ro khác, có tỷ giá hối đối rủi ro từ dòng tiền mặt thâm thủng ngân sách nghĩa vụ trả nợ ngày tăng, với rủi ro kỹ thuật rủi ro thiên tai Luôn ghi nhớ vấn đề này, Việt Nam thiết lập chế giám sát tốt để sử dụng nguồn lực có hiệu Khối cấu kiện 4: Các sách tài Người ta thường nhấn mạnh vai trị khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam cố gắng cải thiện môi trường cho hoạt động doanh nghiệp nước quốc tế Tuy nhiên, có số sách tài liên quan đến nguồn lực cụ thể Đặc biệt NAP, Bộ Tài chịu trách nhiệm soạn thảo sách nhằm khuyến khích chủ thể phát triển khác nhau, khu vực tư nhân, tham gia cung cấp kinh phí cho việc thực SDGs Một số sách tài đưa vào thực nhằm hỗ trợ nghiệp phát triển Trong bối cảnh mức độ nợ cơng cao nay, phủ nỗ lực thắt chặt đầu tư công đưa vào thực sách cứng nhắc để kiểm soát vay nợ mà tiềm ẩn khả làm sụt giảm nguồn lực cơng nước huy động để thực mục tiêu mong muốn, giai đoạn 2017-2020 Những cơng cụ chủ yếu để kiểm sốt nợ cơng Luật Đầu tư công ban hành năm 2014 Luật Ngân sách Nhà nước ban hành năm 2015 Để trì vay 109 nợ cơng kiểm sốt nợ cơng, Luật Ngân sách Nhà nước đặt mức trần nợ cho tỉnh thành phố trung ương quản lý Điều có nghĩa địa phương khơng phép có mức dư nợ vượt tỷ lệ phần trăm so với nguồn thu ngân sách khả dụng (hoặc nguồn thu điều tiết 39) Mức phần trăm thay đổi tùy thuộc vị tài khóa tỉnh/ thành Từ năm 2015, chi tiêu hoạch định sở năm phần MTPIP Điều sau chuyển hóa thành Kế hoạch Đầu tư cơng hàng năm Các dự án đầu tư công đề xuất MTPIP phải phù hợp với mức kinh phí dự báo huy động từ nguồn khác nhau; dự án có mặt MTPIP phê duyệt đủ tiêu chuẩn để nhận kinh phí đưa vào thực Những sắc luật góp phần có ý nghĩa vào việc chấm dứt thói xấu nhiều tỉnh/ thành phê duyệt dự án đầu tư cơng mà khơng tính đến khả chi trả F Chính phủ Việt Nam đưa vào thực số chế để bảo vệ nâng cao tính hiệu chi tiêu cơng Luật Đầu tư công 2014 quy định nghiêm ngặt việc sử dụng ngân sách phủ cho đầu tư cơng Luật coi bước quan trọng việc chấn chỉnh tình trạng hiệu kéo dài đầu tư công Luật cố gắng thiết lập khung hồn chỉnh để phủ quản lý đầu tư quy định rõ ràng thủ tục lựa chọn phê duyệt loại hình dự án khác nhau, có dự án PPP Luật giúp cho việc giảm thiểu tình trạng manh mún xảy suốt chu kỳ đầu tư, kể lựa chọn, thẩm định, lập ngân sách, thực điều chỉnh, theo dõi & đánh giá dự án Một điều khoản mang tính đột phá việc chuyển từ lập kế hoạch ngân sách hàng năm sang lập kế hoạch ngân sách trung hạn (5 năm), phù hợp với SEDP quốc gia năm Ngoài ra, Luật quy định chế theo dõi & đánh giá kế hoạch, chương trình đầu tư Cuối cùng, Luật tạo mức độ minh bạch lớn quy trình đầu tư cách khuyến khích người dân tham gia vào việc lựa chọn ưu tiên đầu tư Chính phủ vừa ban hành nghị định (Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày 28.4 2017), quy định điều kiện để tỉnh thành phố trung ương quản lý tiếp nhận khoản ODA (hoặc) khoản vay ưu đãi mới, có điều kiện sau: • Đề xuất dự án huy động vốn vay phải có tên MTPIP tỉnh/ thành; • Đề xuất dự án phải bố trí vốn đối ứng; • Khơng có khoản vay phủ khoản vay lại hạn (“quá hạn” có nghĩa 180 ngày sau ngày đến hạn trả); • Tổng mức nợ tồn đọng (hoặc tổng mức dư nợ) từ tất nguồn vay nợ thời điểm phê duyệt khái niệm dự án không phép vượt trần vay nợ (hoặc giới hạn nợ), quy định Luật Ngân sách Nhà nước 2015; • Nghĩa vụ trả nợ hàng năm tỉnh/ thành dự báo không phép vượt 10% nguồn thu ngân sách địa phương hưởng theo chủ trương phân cấp quản lý 39 Đây tỷ lệ ăn chia cho quyền địa phương, từ nguồn tài thu sở cơng thức quyền trung ương phê duyệt 110 Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp đến năm 2020 có kế hoạch đầu tư 400 tỷ USD vào kết cấu hạ tầng Dự kiến nửa số tiền vốn tư nhân Để thực mục tiêu này, thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào phát triển hạ tầng có vai trị then chốt NAP đưa nguyên tắc thu hút đầu tư khu vực tư nhân hướng tới SDGs, sở khung luật pháp chế, sách phủ để huy động nguồn lực Những nguồn lực bao gồm thông qua phương thức PPP, theo NAP đặt mục tiêu rõ ràng “cải thiện hệ thống sách định chế” điều chỉnh PPP với trọng tâm cụ thể trợ giúp kỹ thuật, hỗ trợ tài chia sẻ tri thức, kinh nghiệm SBV chủ trì nỗ lực tăng cường tiếng nói vị Việt Nam diễn đàn tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối bảo hiểm với khối ASEAN Tăng cường nguồn tài tư nhân có tầm quan trọng tối thượng Việt Nam mà năm xếp vị trí cuối số 12 nước nghiên cứu Công ty tư vấn McKinsey, mặt độ trưởng thành quy mô thị trường so với GDP Báo cáo McKinsey tính khoản tăng lên thị trường trái phiếu nước ngồi khuyến khích thêm nguồn tài tư nhân ông Tyler Cheung, giám đốc Vụ khách hàng thể chế Cơng ty Chứng khốn ACB, gợi ý quỹ lương hưu tăng lên để trở thành nguồn tài phát triển quan trọng cho dự án phát triển hạ tầng 40 F Các doanh nghiệp tổ chức xã hội dân khuyến khích tham gia tích cực vào xây dựng thực sáng kiến hướng tới việc thực SDGs Cũng cịn có số khung pháp luật sách nhằm thu hút nguồn đầu tư tư nhân vào kinh tế, liên quan đến FDI, PPP sáng kiến đầu tư xã hội khác, trình thực trình hình thành Như nêu NAP, người ta kỳ vọng phủ tiếp tục nỗ lực “nâng cao chất lượng luật pháp, sách, chế theo hướng sửa đổi bổ sung luật pháp, sách, chế có ban hành văn pháp quy mới, nhằm tạo khung pháp lý đầy đủ cho việc thực NAP SDGs” 41 F Chính phủ thăm dị tiềm PPP khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công, với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ gỡ bỏ gánh nặng trợ cấp lên NSNN Chính phủ khuyến khích đơn vị cung cấp dịch vụ công chuyển hướng từ trợ giá dịch vụ công sang áp dụng giá thị trường Ví dụ, Luật Phí lệ phí năm 2016 u cầu dịch vụ cơng chuyển từ chế thu phí lệ phí (tức phí/lệ phí trợ giá) sang chế giá thị trường (tức là, thu phí/lệ phí đủ để bù đắp chi phí) Từ năm 2014, 44 loại dịch vụ chuyển sang giá thị trường, giá 17 loại số phủ kiểm sốt, có dịch vụ cơng liên quan đến nước Sự chuyển hướng áp dụng phí qua phà phí đường theo phương thức BOT, phí dịch vụ hải cảng, sân bay, bãi đỗ xe vệ sinh môi trường Mặc dù cơng trình PPP ngày phủ nhiều nước xem xét, điều quan trọng cơng trình PPP cần kèm với việc kiểm soát điều tiết mạnh mẽ để bảo đảm PPP khơng dẫn đến tình trạng bất bình đẳng nghiêm trọng khả tiếp cận dịch vụ Ở Việt Nam, khung pháp luật cho PPP thay đổi đáng kể vòng 25 năm qua Quy chế PPP Nghị định 87/1993-NĐ-CP (1993) phương thức đầu tư theo hợp đồng 40 Nhóm Kinh doanh Oxford http://www.oxfordbusinessgroup.com/news/vietnam-looks-private-sector-fund-infrastructure Kế hoạch Hành động quốc gia http://www.un.org.vn/en/publications/doc_details/543-the-national-action-plan-for-the-implementation-ofthe-2030-sustainable-development-agenda.html 41 111 BOT Sau đó, quy định cụ thể cho nhà đầu tư nước nước tham gia phương thức BOT ban hành kèm theo Nghị định 77 (1997) Nghị định 62 (1998) Trong năm 2000, Nghị định 78 (2007) Nghị định 108 (2009) mở rộng phạm vi khung điều tiết vượt phương thức BOT để bao hàm phương thức BTO BT Gần hơn, khung điều tiết cịn có Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14.2.2015 Đầu thư theo phương thức PPP Thông tư số 02/2006/TT-BKHĐT ngày 1.3.2016 hướng dẫn việc sơ lựa chọn, xây dựng, thẩm định phê duyệt dự án báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án đầu tư PPP Khung điều tiết bổ sung Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26.11 013 Nghị định 30/2015/NĐ-CP ngày 17.3.2015 điều chỉnh Luật Đấu thầu vấn đề lựa chọn nhà đầu tư Bộ KH-ĐT quan đầu mối PPP chủ trì nhóm cơng tác liên Bộ vấn đề Bộ KHĐT thành lập đơn vị PPP xây dựng danh mục đề xuất dự án với giúp đỡ Bộ Cơng-Thương quyền tỉnh/ thành Ủy ban Chỉ đạo quốc gia PPP thành lập năm 2012 Phó Thủ tướng làm chủ tịch Ngồi ra, Bộ, quan ngang Bộ dự án PPP thành lập tổ điều phối PPP chịu trách nhiệm quản lý dự án PPP Khung pháp lý cải tiến đưa đến gia tăng số lượng hợp đồng PPP Đến năm 2016, có 68 dự án BOT xây dựng quản lý Bộ GT-VT ngành đường bộ, đường cao tốc, sân bay đường sắt Danh mục dự án mới, chủ yếu dự án đường sắt, có giá trị lên đến 176 tỷ USD, sau dự án điện lực công nghiệp chế biến, chế tạo 42 Điều cho thấy tiềm lớn lao khu vực tư nhân việc huy động nguồn lực để thực kết phát triển, cần phải quản lý rủi ro liên quan cách cẩn trọng Một chế mạnh để điều phối, điều tiết theo dõi dự án PPP bảo đảm tiềm to lớn chế tài khai thác đầy đủ (kể tăng cường hiệu diện bao phủ) PPP góp phần vào việc thực thành cơng tiêu phát triển quốc gia phát triển bền vững đề F Ngồi ra, phủ thực bước nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh; ví dụ cách gỡ bỏ trở ngại cho việc tạo lập môi trường kinh doanh thơng thống hơn, gỡ bỏ khoảng 3.500 giấy phép áp đặt điều kiện kinh doanh không cần thiết, tạo thuận lợi cho đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp, ban hành số sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp khởi nghiệp hạn chế tra quyền doanh nghiệp Nhờ nỗ lực đó, số lượng doanh nghiệp thành lập lên đến số kỷ lục 110.000 đơn vị năm 2016, tăng 16,2% so với năm 2015 Hầu hết doanh nghiệp thành lập ngành kinh doanh buôn bán lẻ (35,4%), chế biến chế tạo (13,4%) xây dựng (13,2%) Số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập lên đến số kỷ lục năm 2016 tổng lượng vốn đăng ký tăng vọt lên 48,1% 43 F Hội nhập kinh tế yếu tố việc thu hút thêm vốn FDI (xem Chương để có thêm thơng tin FDI) Việt Nam xuất điểm đến đầu tư ưa thích khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhờ chi phí lao động gia tăng Trung Quốc và, trung hạn ngắn hạn, Việt Nam trì khả cạnh tranh chi phí sản 42 43 Phịng thí nghiệm tri thức PPP Ngân hàng Thế giới https://pppknowledgelab.org/countries/vietnam Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=18513 112 xuất Trong 20 năm qua, Việt Nam không ngừng nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương đa phương với Hoa Kỳ Hội nhập thương mại kinh tế đem lại động lực cho phát triển kinh tế, đồng thời Việt Nam đẩy mạnh cải cách tái cấu kinh tế cơng tác quản trị mình, để đương đầu với thách thức tiềm tàng xu hội nhập kinh tế Nhờ đó, Việt Nam ký hiệp định thương mại tự với nhiều đối tác thương mại, có Cộng đồng châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc Khối cấu kiện 5: Theo dõi & đánh giá (M&E) Việt Nam có văn hóa số liệu tốt phủ có kinh nghiệm việc tích hợp MDGs vào hệ thống theo dõi SEDS/SEDP quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam thời kỳ đầu nỗ lực lập kế hoạch M&E tiến độ hướng tới thực SDGs, họ có kinh nghiệm phong phú MDGs Số lượng nhiều số SDGs yêu cầu phân tách đặt thách thức lớn cho hệ thống số liệu thống kê số lĩnh vực cần tăng cường lực hệ thống thống kê lập kế hoạch phủ cấp khác Những thách thức bao gồm việc chia sẻ phổ biến số liệu minh bạch hơn; xây dựng áp dụng phương pháp thu thập số liệu sáng tạo hơn, kể sử dụng có hiệu kho hồ sơ liệu lớn phong phú có, sử dụng cơng nghệ thơng tin (IT); khuyến khích tham gia khu vực nhà nước thu thập liệu theo dõi SDGs; áp dụng phương pháp tiếp cận dựa vào kết việc lập kế hoạch, M&E, đặc biệt gắn nguồn lực tài với kết phát triển Tất điều coi có ý nghĩa then chốt để bảo đảm thành công Tổng cục Thống kê giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống M&E SDGs Để chuẩn bị, Tổng cục Thống kê tổ chức rà soát số SDGs so sánh chúng với số có Hệ thống Chỉ số thống kê quốc gia (NSIS), để đánh giá mức độ phù hợp số với số SDG tồn cầu Cuộc rà sốt, thực với giúp đỡ Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc, cho thấy diện bao phủ số quốc gia nhìn chung tốt Số liệu cho 89 số sẵn có, 13 số phản ánh Niên giám thống kê Tổng cục Số liệu 76 số khác tập hợp thơng qua khảo sát cụ thể hay thu thập phần nguồn liệu khác Tuy nhiên, việc thu thập số liệu cho số lại theo báo cáo cần có tham gia 22 Bộ quan trung ương Trong năm tới đây, cần thêm nỗ lực để thiết lập hệ thống M&E hoạt động thông suốt cho SDGs Việt Nam Các biện pháp thực cải tiến khung pháp luật cho công tác theo dõi; tăng cường cấu tổ chức cho hệ thống văn phòng Tổng cục Thống kê; đưa vào thực phương pháp tiếp cận quốc tế thừa nhận số liệu thống kê; tăng cường áp dụng IT vào thực tế thống kê; xác định rõ ràng trách nhiệm trách nhiệm giải trình quan phủ khác việc thu thập liệu, M&E lập báo cáo; lồng ghép số SDGs vào hệ thống NSIS hành hệ thống số thống kê ngành Hiện Việt Nam có hệ thống M&E cho SEDP Hệ thống này, với kinh nghiệm Việt Nam việc lồng ghép M&E MDGs vào hệ thống theo dõi SEDS/SEDP, tảng tốt để M&E việc thực NAP SDGs Tuy nhiên, số 113 thách thức, đưa VSDGs cụ thể (vượt số chung) vào SEDP quốc gia vào SEDP ngành địa phương (và hệ thống NSIS hệ thống số thống kê ngành liên quan) thiết lập mối liên kết mục tiêu/ tiêu phát triển sách, chương trình, dự án cụ thể Cũng giống hệ thống thống kê cấp trung ương, địa phương báo cáo định kỳ quốc gia (như báo cáo thực SEPD thực MDGs), việc theo dõi tiến độ thực SEDP thực thông qua hệ thống báo cáo định kỳ quan công quyền cấp Hệ thống bao gồm báo cáo viết thường xuyên gặp mặt trực tiếp, thơng qua để quan hành pháp nắm bắt tính hình phát triển kinh tế - xã hội sử dụng ngân sách, đồng thời đưa giải pháp kịp thời nhằm khắc phục vấn đề nảy sinh Tuy nhiên, văn gặp mặt gánh nặng hành chưa có mẫu báo cáo thống để số M&E thu thập lưu trữ thường xuyên có tính hệ thống tất cấp quyền Hệ thống M&E hành cho phép phủ theo dõi nỗ lực huy động nguồn lực tài mức độ định Ví dụ báo cáo hàng tháng, hàng quý giúp phủ nắm bắt thơng tin tình hình nguồn thu từ thuế (của Tổng cục Thuế), tình hình huy động ODA, đăng ký FDI phát triển doanh nghiệp tư nhân (của Bộ KH-ĐT), tình hình nợ cơng vay nợ cơng, chi tiêu ngân sách (của Bộ Tài chính), tình hình FDI thị trường chứng khốn (của Ủy ban Chứng khốn quốc gia) tình hình kiều hối gửi ngân hàng cá nhân doanh nghiệp (của SBV), v.v Tuy nhiên, độ tin cậy tính khách quan hệ thống hạn chế, tất số liệu từ quan phủ Do đó, số liệu có mức độ giám sát độc lập hạn chế, ẩn chứa tác động đến tiêu chuẩn chất lượng tính tương thích định nghĩa nguồn số liệu Theo Luật Đầu tư cơng, chương trình dự án đầu tư cơng đánh giá hình thức khác nhau, đánh giá trước bắt đầu, đánh giá kỳ, đánh giá kết thúc đánh gia tác động Tuy nhiên, việc tuân thủ yêu cầu biết lỏng lẻo Việc nhấn mạnh nhiều đến kết hỗ trợ phương pháp tiếp cận hiệu M&E cấp độ dự án Do thiếu khung định hướng theo kết quả, hệ thống lập kế hoạch phát triển hệ thống lập ngân sách, liên kết đầu tư huy động thực tế với kết thu Hướng đến tương lai, nguồn kinh phí từ NSNN phân bổ để hỗ trợ nỗ lực M&E trình thực SDG, có kinh phí cho thu thập số liệu xây dựng báo cáo Chuyển sang hệ thống định hướng theo kết hữu ích việc giúp phủ thực hiện, theo dõi đánh giá chiến lược sách tài Khối cấu kiện 6: Trách nhiệm giải trình đối thoại Chính phủ xem xét việc xây dựng tăng cường chế trách nhiệm giải trình đối thoại thường xuyên, nhằm củng cố niềm tin huy động thêm nhiều tài từ đối tác ngồi phủ Tương tự vậy, phủ tính đến việc làm để chứng tỏ ý kiến người dân phản ánh vào kế hoạch quốc gia Các diễn đàn đối thoại phủ đối tác khác có vai trị quan trọng việc xây dựng niềm tin hình thành sách xung quanh loại hình tài đầu tư mà 114 nhóm đối tác cung cấp cho nghiệp phát triển bền vững Đối thoại sở để điều chỉnh làm cho sách phủ trở nên nhạy bén hơn, nhằm bảo đảm sách định vai trị thiết thực cho loại hình tài kế hoạch quốc gia, khắc phục có hiệu trở ngại đầu tư tư nhân tạo biện pháp kích thích chế đưa đến tác động tích cực tất khía cạnh phát triển bền vững Đối thoại suốt chu kỳ sách cung cấp thơng tin mức độ hiệu trình thực kiểm điểm sau can thiệp Dường diễn đàn hạn chế bối cảnh Việt Nam, NAP có quy định đợt tuyên truyền vận động phát động để nâng cao nhận thức người dân trình thực SDGs Ở cấp độ quốc gia, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), triệu tập thường niên, nơi để phủ nhà tài trợ trao đổi tình hình phát triển KT-XH đất nước chiến lược, sách phát triển tương lai Tuy nhiên, VDF đối thoại sách cấp cao phủ đối tác phát triển mà tham gia tổ chức xã hội dân cấp sở cộng đồng doanh nghiệp hạn chế Một kênh quan trọng cho cộng đồng doanh nghiệp Diễn đàn Kinh doanh Việt nam (VBF), Thủ tướng Chính phủ chủ trì VBF diễn đàn để Thủ tướng tìm hiểu trở ngại mặt hành mơi trường kinh doanh Việt Nam Cùng với nỗ lực khác để thu hút tham gia khu vực tư nhân, VBF đưa đến cải thiện, gỡ bỏ tình trạng quan liêu thủ tục hành rườm rà vốn trở ngại cho phát triển lành mạnh khu vực tư nhân Mặc dù SEDP có hệ thống M&E nhưng, theo báo cáo, tính hiệu hạn chế, thiếu chế trách nhiệm giải trình có hiệu quả, có tình trạng thiếu hệ thống theo dõi độc lập chế yếu để xã hội dân đối tác phi phủ nói lên tiếng nói chia sẻ quan điểm họ Mặc dù người ta cố gắng thu hút tham gia công chúng tạo lập thêm diễn đàn để thơng tin đến đối tác phi phủ, cịn q sớm để đánh giá tính hiệu chế Nói cách tổng quát nhất, giám sát công chúng mang tính bắt buộc, quy định nhiều văn pháp luật Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công Pháp lệnh Dân chủ cấp sở 44 Tham khảo ý kiến người dân điều bắt buộc luật pháp, sách quan trọng soạn thảo việc lập kế hoạch hồn chỉnh ngân sách cơng bố trước người dân Việc thực dự án đầu tư công quy mơ nhỏ phải có giám sát cộng đồng dân cư quyền công dân biết, bàn kiểm tra quy định rõ ràng nhiều văn luật pháp khác Tuy nhiên, việc thực thi quyền nhiều hạn chế, chưa có chế minh bạch để bảo đảm tiếng nói người dân “chân chính” lắng nghe, hành động thực quyền trả lời công chức bảo đảm F Chưa có chế cụ thể thiết lập để huy động tham gia người dân vào trình thực SDGs Tuy nhiên, để thực SEDP điều hành ngân sách, phủ đưa 44 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn http://moj.gov.vn/vbpq/en/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=3689# 115 vào thực số chế NAP đề số quy trình định nhạy bén “mang tính bao trùm, có tham gia người dân có tính đại diện tất cấp” Điều quan trọng là, NAP hướng tới việc tạo lập chế cho phép người dân tham gia vào công tác quản lý Nhà nước xã hội, với công khai minh bạch “tiếp thu trả lời ý kiến phản hồi, bình luận khiếu nại người dân” 45 Việt Nam trình bày báo cáo Kiểm điểm Quốc gia tình nguyện Diễn đàn Chính trị cấp cao Phát triển bền vững (HLPF) năm 2018, báo cáo kiểm điểm cần tiếp thu ý kiến đóng góp xã hội dân sự, khu vực tư nhân nhóm đối tác khác 46 Như vậy, vấn đề tồn chế phù hợp mà thực thi có hiệu Trước q trình xây dựng SDSF khởi động, phủ xem xét số cách thức bổ sung để tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình liên quan đến việc sử dụng tài phát triển, diễn đàn có tham gia nhiều người dân F F Kế hoạch Hành động quốc gia http://www.un.org.vn/en/publications/doc_details/543-the-national-action-plan-for-the-implementation-ofthe-2030-sustainable-development-agenda.html 46 Viện Quốc tế phát triển bền vững http://sdg.iisd.org/news/35-countries-to-date-planning-to-present-vnrs-at-hlpf-2018/ 45 116 ... thực trạng tài cho phát triển Việt Nam 19 1.1 Các nguồn tài cho phát triển 19 1.2 Tổng quan đầu tư phát triển Việt Nam 25 Tài cơng cho phát triển Việt Nam ... 99 Phụ lục 2: Đánh giá khung INFF Việt Nam 100 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Tỷ trọng tài cho phát triển so với GDP Việt Nam Hình 2: Tỷ trọng tài cho phát triển so với GDP... đàm (v) báo cáo nghiên cứu khác đề tài tài đầu tư cho phát triển Việt Nam F Trong phần này, báo cáo cung cấp cách nhìn tổng quan tài đầu tư cho phát triển Việt Nam Tiếp theo phần phân tích sâu

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:45

Mục lục

    Hộp 2: Thị trường trái phiếu nội địa của một số nước ASEAN

    TÓM LƯỢC BÁO CÁO

    1. Tổng quan về thực trạng tài chính cho phát triển của Việt Nam

    1.1. Các nguồn tài chính cho phát triển

    1.2. Tổng quan về đầu tư phát triển ở Việt Nam

    2. Tài chính công cho phát triển của Việt Nam

    2.1 Các nguồn tài chính công cho phát triển

    2.1.1 Thu phi viện trợ của chính phủ

    2.1.2 Vay nợ công nội địa

    2.1.3 Các nguồn tài chính công quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan