1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi Tiếng Việt lớp 3 quyển 4 cuối tuần

61 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Tiếng Việt lớp 3 quyển 4 cuối tuần
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 797,53 KB

Nội dung

Bồi dưỡng Tiếng Việt lớp 3 Quyển 3 bồi dưỡng và củng cố chuyên sâu kiến thức các bài học Tiếng VIệt . Giúp các em Học sinh nắm chắc kiến thức, mở rộng vốn từ, có kĩ năng làm các bài tập Tiếng Việt. Người giáo viên không phải tự thiết kế tài liệu học tập mà vẫn có tài liệu để dạy sát với chương trình bài học

TUẦN 19; BẢO VỆ Tổ QUỐC TẬP ĐỌC "Hai Bà Trưng" (Theo Văn Lang) "Báo cáo kết tháng thi đua "Noi gương đội"" KỂ CHUYÊN "Hai Bà Trưng" CHÍNH TẢ Phân biệt l/n, iêt/íêc Bài Điền vào chỗ chấm iêc/iêt (thêm dấu cần): chảỵx t nuối biêng b ch I mắt hiểu b keo k từb Bài Tim ba từ: a Chứa tiếng có vần "iêc": b Chứa tiếng có vẩn "iêt": Bài Gạch từ viết tả nhóm từ sau: a nấu lương, hiểu biết, lết la, thời tiếc b nàm nụng, nần nượt, tiếc rẻ, tiệt tùng c lâng đỡ, lắng nghe, xem xiết, liệc kê d nẫn nộn, lói thầm, viếc bài, mải miết Bài Gạch từ viết sai tả sửa lại: a Đám đơng hị hét làm láo noạn phó b Bé Sơn nẫm chẫm biết c Tiếng mưa rơi nộp bộp tàu chuối d Một tiếng nổ vang lên nong trời nở đát e Tùng lằng lặc đòi mẹ mua la Bài Tim tiếng bắt đầu l/n để giải câu đố sau: a "Chưa đánh dấu, bé thích nằm Đánh dấu rổi để dành nấu, khoỉ" (Là từ?) b "Để nguyên em già đâu Sắc đội đẩu che nắng che mưa Bỏ bỏ sắc thừa Thành bụng trống lúc vừa ăn xong." (Là từ?) c "Có sắc chẳng làm đẹp người Mà làm no bụng người đời hay Đeo nặng lại đổi thay Vừa bền vừa đẹp xưa tiếng đồn." (Là từ?) LUYỆN Từ VÀ CÂU Nhân hóa Ơn cách đặt trả lời câu hỏi "Khi nào?" Kiến thức Nhân hóa Nhân hóa gọi tên, miêu tả đối tượng (cây cối, đồ vật, loài vật, ) từ ngữ, hình ảnh thường dùng để gọi tả người Ví dụ: "Anh Đóm chun cần Lên đèn gác." (Theo Võ Quảng) + Sự vật nhân hóa: đom đóm + Từ ngữ nhân hóa: "anh", "chuyên cẩn", "lên đèn gác" Câu hỏi "Khi nào?" - Câu hỏi "Khi nào?" thường dùng để hỏi vể thời gian, thời điểm diễn việc câu - Ví dụ: "Mùa xuân, hoa mơ nở trắng khu rừng." Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" "mùa xuân" 11 Bài tập Bài Khoanh vào chữ trước câu có biện pháp nhân hóa: a Những tảng băng lớn trơi mặt nước b Những tảng băng lớn đủng đỉnh dạo chơi mặt nước c Trời giận trút tất nước xuống mặt đất d Mưa xối xả cẩm thùng mà trút Bài Khoanh vào chữ trước câu khơng có biện pháp nhân hóa: a Những tre già ôm ấp, che chở cho măng non b Anh Bọ Ngựa oai vệ khoe kiếm sắc nhọn c Những hàng đoàn quân danh dự d Đàn bướm xinh tung tăng múa lượn vườn đào e Những bê hệt bé gái điệu đà "Mưa! Mưa xuống thật rồi! Chớp lịe chói mắt Làm bé bừng tỉnh Đất uống giấc nước Ông sấm vỗ tay cười Xem lúa vừa trổ Soi sáng khắp ruộng bơng." vườn ơ! Ơng trời bật lửa Bài Gạch từ ngữ thể biện pháp nhân hóa đoạn thơ sau: (Theo Đỗ Xuân Thanh) Bài Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: "Vườn lại đầy tiếng chim va bóng chim bay nhảy Những thím chích chịe nhanh nhảu Những khướu C ẻj Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm." (Theo Nguyễn Kiên) - Tim ghi lại vật nhân hóa: - Gạch từ ngữthể biện pháp nhân hóa Bài Đọc đoạn thơ thực u cầu: "Gió thầm với Lá thầm Và hoa ong bướm Thì thầm điểu chi đây." (Theo Phùng Ngọc Hùng) - Tim ghi lại vật nhân hóa: - Tim từ ngữthể biện pháp nhân hóa: [ K ĩ T“ Ị~ ~r~ _I _ị _•_ J _L—J I Ị I _J _1 L Bài Gạch phận câu trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" câu sau: a Chuyến tàu khởi hành từ ga Hà Nội lúc 19 30 phút b Vào mùa lúa chín, cánh đồng trơng thảm vàng khổng lổ c Năm 1947, chị Võ Thị Sáu gia nhập đội công an xung phong d Khi Ê-đi-xơn chế tạo đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến nhà ông để xem e Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì giữ nguyên vẻ đẹp hổi đầu xuân f Tôi vừa trở lại quê hương sau nhiều năm xa cách Bài Trả lời câu hỏi sau gạch phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?": Khi em dự lễ khai giảng? Tiếng Việt - Quyển a Khi hoa phượng nở đỏ rực sân trường? b Em chơi công viên nào? c Em thức dậy lúc sáng? Bài Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: a Sau bão, bầu trời Cô Tô trẻo lạ thường b Khi mùa thu sang, hoa sữa thơm ngào ngạt c Trưởc kì thi, bạn An ôn chăm TẬP LÀM VÃN Nghe kể lại câu chuyện Kể lại câunghe chuyện vể vị anh hùng dân tộc mà em Archimedes School Aschool.edu.vn ARCHIMEDES SCHOOL -i Í Rise above oneself and grasp the world Tiếng Việt - Quyển PHIÊU CUỒI TUAN 19 Bài Tim vật nhân hoá từ ngữ thể biện pháp nhân hoá thơ sau điển vào bảng: "Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác nhưđiên Làm thằng gà trống huyên thuyên hổi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui Chị tre chải tóc bờ ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà.' ("Buổi sáng sân nhà em" - Trần Đăng Khoa) Từ ngữ dùng đê gọi Tên vật Từ ngữ dùng để tả vật nhưtả vật gọi người nhân hoá người Archimedes School Aschool.edu.vn ARCHIMEDES SCHOOL Bài Gạch phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" câu sau: a "Ban sáng, lộc vừa nhú Lá non cuộn tròn búp, chĩ nở Đến trưa, xịe tung Sáng hơm sau, xanh đậm lẩn vào màu xanh bình thường lồi khác." (Trích "Lộc non"-Trần Hồi Dương) b "Cứ hàng năm, hàng năm, Khi gió mùa đơng tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo mới." (Trích "Tiếng gà trưa" - Xuân Quỳnh) c Người Tày, Nùng thường múa SƯ tử vào dịp lễ hội mừng xuân d Tháng Năm, bầu trời giống chảo khổng lổ bị nung nóng, úp chụp vào xóm làng e Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn Độc lập" vào ngày tháng năm 1945 Bài Điền vào chỗ chấm phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?": a., em ba mẹ chúc Tết ông bà nội, ngoại J • j I I I I b Trường em tổ chức lễ chào cờ c., em vể quê thăm bà ị Rise above oneself and grasp the world Tiếng Việt - Quyển TẬP ĐỌC TUẦN 20: BẢO VÊ Tổ QUỐC KỂCHUYỆ N CHÍNH TẢ "Ở lại với chiến khu" (Theo Phùng Quán) "Chú bên Bác Hổ" (Dương Huy) "Ở lại với chiến khu" Phân biệt s/x, uôt/uôc Bài Điền s/x thích hợp vào chỗ chấm: n _ẻ _anh _ao _áng uốt ót ong _uôi _em ét ót a inh ắn Bài Điển vào chỗ chấm uôc/uôt (thêm dấu cần): xuyên s chải ch th thang lạnh b thân th c đời th trắng m Bài Điển vào chỗ chấm uôt/uôc (thêm dấu cần) giải đố: "Con kêu s mùa hè a Cái kèn bụng, tiếng nghe "sầu"." Là gì? _ b "Th khơng đắng Ngòn cay cay Đựng tuýp dài Làm cho trắng." Là gì?. _ Bài Tìm ba từ: a Chứa tiếng có vần "c": b Chứa tiếng có vẩn "t": Archimedes School Aschool.edu.vn Tiếng Việt - Quyển Archimedes School Aschool.edu.vn d Chim đậu trắng xóa cành câỵ e Mùa hoa này, láng nở hoa mà khơng vui bé Thơ, ban cây, phải nằm viên f Vì mưa rét nhiều ngày, đoạn đường chưa làm xong Bài ố Đặt câu theo yêu cầu: a Nói học sinh có phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" b Nói vể cối có phận trả lời cho câu hỏi "Như nào?" TẬP LÀM VĂN Kể lễ hội I Kiến thức Lễ hội gì? - Lễ hội dịp vui tổ chức năm, vào ngày định với mục đích thể lịng biết ơn với (người anh hùng dân tộc, người có cơng với dân làng ) thể mong ước nhân dân (cầu mưa thuận gió hịa, mùa, mừng xuân, mừng năm ) - Mỗi lễ hội thường có hai phần: Phần lễ (cầu cúng) phần hội (tổ chức trò chơi, thi tài, đố vui ) - Tên số lễ hội: Lễ hội chùa Hương, hội Lim Kể lễ hội - Giới thiệu khái quát: Đó lễ hội gì? Được tổ chức nào, đâu? Vì em có dịp tham dự lễ hội đó? - Kể vể hoạt động lễ hội theo trình tự thời gian: Lễ hội diễn nào, có hoạt động gì? - Hoạt động hình ảnh lễ hội khiến em thích thú ấn tượng nhất? Có thể nói chi tiết hoạt động hình ảnh - Cảm xúc, suy nghĩ em lễ hội 11 Bài tập Đọc đoạn văn kể lễ hội quê bạn nhỏ trả lời câu hỏi: "Hằng năm, đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền sông Hồng Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000 mét, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui náo nhiệt Đường đua bắt đầu khúc sông đầu làng Dưới sông, năm thuyển đua xếp thành hàng ngang vạch xuất phát Trên thuyền, tay đua niên khỏe mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo Mỗi đội có màu áo khác Đến xuất phát, kèn trống lên, thuyền lao nhanh vun vút đích Hai bên bờ sơng, tiếng hò reo, cổ vũ người xem làm náo động khúc sông Đội làng em đích trước tiên Cuối hội phẩn trao giải thưởng, người chúc mừng tay đua." a Đoạn văn kể vể lễ hội gì? Lễ hội diễn đâu, vào thời gian nào? b Bạn nhỏ kể lễ hội theo trình tự nào? - -Ị PHIÊU CUỐI TUAN 25 Bài Đọc thẩm văn sau: Món quà quý "Mẹ nhà thỏ sống cánh rừng Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn Bẩy thỏ thương yêu biết ơn mẹ Tết đến, chúng bàn chuẩn bị quà tặng mẹ Món quà khăn trải bàn tinh, tô điểm bơng hoa sắc màu lộng lẫy Góc khăn dịng chữ: "Kính chúc mẹ vui, khỏe." thêu sợi vàng Tết đến, Thỏ Mẹ cảm động nhận quà đàn hiếu thảo Nó hạnh phúc, cảm thấy mệt nhọc tiêu tan hết." (Theo "Câu chuyện mùa hạ") Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu: Câu nói lên vất vả Thỏ Mẹ? a "Bẩy thỏ thương yêu biết ơn mẹ." b "Thỏ Mẹ cảm thấy mệt nhọc tiêu tan hết." c "Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con." Để tỏ lòng thương yêu biết ơn mẹ, bẩy thỏ làm gì? a làm tặng mẹ khăn trải bàn b hái tặng mẹ hoa lộng lẫy c làm tặng mẹ khăn quàng Món quà tặng mẹ vào dịp nào? a dịp Tết b sinh nhật mẹ c ngày hội đón xn Vì nhận q, Thỏ Mẹ cảm thấy mệt nhọc tiêu tan hết? a Vì thỏ Mẹ vui mừng thấy chăm b Vì thỏ Mẹ hạnh phúc thấy hiếu thảo c Vì khăn trải bàn q Thỏ Mẹ ao ước Bài Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: a Họ tổ chức lẻ hội Mùa xuân để cầu mong mót vu mùa mới, thóc lúa đầy nhà b Già làng chọn người chủ trì lễ hội óng người có uy tín c Vào dip tháng hai âm lích, người Thái Tây Bắc tổ chức lễ hội Hoa Ban Bài Đặt dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ( ) đoạn trích viết hoa đầu câu: "Những buổi bình minh ( ) mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi ( ) phong cảnh nhuộm màu sắc đẹp ( ) núi từ màu xám xịt đổi màu tím sẫm ( ) từ màu tím sẫm đổi màu hồng ( ) từ màu hồng đổi màu vàng nhạt ( ) lúc mặt trời chễm chệ ngự trị chòm mây ( ) núi trở lại màu xanh biếc ( )" TUẦN 26: LỄ HỘI TẬP ĐỌC "Sựtích lễ hộiChửĐồngTử" (Theo Hồng Lê) "Rước đèn ơng sao" (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú) KỂ CHUN CHÍNH TẢ "Sựtích lễ hội ChửĐồng Tử" Phân biệt r/d/gi, ên/ênh Bài Điền vào chỗ chấm r, d haỵ gi? "Em thương ó mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy un un ngã ữa vườn cải ngồng." (Theo Nguyễn Ngọc Ký) Bài Điền ên/ênh thích hợp vào chỗ chấm (thêm dấu cần): nhẹt bồng b thácgh tr bờb t tuổi cậpk b tật I xuống LUYỆN Từ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ "Lễ hội" Dấu phẩy Bài Chọn từngữthích hợp để điển vào chỗ chấm: (lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi) a Đoàn người diễu hành qua b Đối với người lớn tuổi, cần giữ c Đám cưới tổ chức theo đơn giản d Thứ Hai đầu tuần, trường em tổ chức Bài Nối từ cột A với nghĩa tương ứng cột B: A lễ hội B a hoạt động tập thể có phần lễ phần hội b vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục đặc biệt lễ hội c nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa Bài Tim số từ ngữ chỉ: a Tên lễ hội: b Tên hội: Cách làm văn kể ngày hội: - Giới thiệu ngày hội: Đó ngày hội gì? Hội tổ chức nào, đâu? Mọi người xem hội nhưthế nào? - Kể chi tiết ngày hội: Hội bắt đầu trị vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ca hát, nhảy múa )? Diễn nhưthế nào? - Em thấy trị chơi đặc sắc ngày hội? Có thể nói kĩ trị vui Cảm xúc, suy nghĩ em ngày hội II Bài tập Kể ngày hội mà em biết PHIẾU CUỐI TUẨN 26 Bài Đọc văn sau khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Lễ hội đển Hùng "Lễ hội đền Hùng, hay gọi Giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội lớn mang tẩm vóc quốc gia Việt Nam để tưởng nhớ bày tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng - vị vua dân tộc Lễ hội diễn vào ngày 10 tháng âm lịch Tuy nhiên, lễ hội thực chất diễn từ hàng tuẩn trước với phong tục như: đánh trống đồng dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm vua Hùng Lễ hội kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch với lễ rước kiệu dâng hương đển Thượng Lễ hội đền Hùng Nhà nước ta nâng lên thành Quốc giỗ Có hai lễ cử hành thời điểm ngày hội: Lễ rước kiệu vua: Đám rước kiệu với màu sắc sặc sỡ bạt ngàn cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống xuất phát từ chân núi rổi lẩn lượt qua đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu nhu cầu đời sống tâm linh Mỗi người thắp lên nén hương tới đất Tổ để nhờ khói thơm nói hộ điểu tâm niệm với tổ tiên Phần hội có nhiều trị chơi dân gian đặc sắc Đó thi hát xoan, hình thức dân ca đặc biệt Phú Thọ, thi vật, thi kéo co hay thi bơi trải ngã ba sông Bạch Hạc, nơi vua Hùng luyện tập đoàn thủy binh luyện chiến." (Theo Internet) Lễ hội đền Hùng để tưởng nhớ tỏ lòng biết ơn tới ai? a vua Hùng b Hai Bà Trưng c dân tộc Mường Hằng năm, lễ hội đền Hùng thực chất diễn vào thời gian nào? a diễn vào ngày 10 tháng dương lịch b diễn vào ngày 10 tháng âm lịch c diễn hàng tuần trước kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch Lễ hội có phong tục nào? a đánh trống đồng dân tộc Mường b đánh trống dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm vua Hùng c hành hương tưởng niệm vua Hùng Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu lí gì? a Vì cảnh đền Hùng đẹp b Vì có nhiều trị chơi dân gian đặc sắc c Vì nhu cầu đời sống tâm linh, họ muốn nhờ khói thơm nói hộ điều tâm niệm với tổ tiên Bài Nối tên hội/lễ hội với tên vùng, miền thường diễn hội/lễ hội đó: Lễ hội đền Hùng Lễ hội chọi trâu Bắc Bộ Hội đua voi Trung Bộ Tây Nguyên Hội Lim Lễ hội chùa Hương Nam Bộ Lễ hội đón năm dân tộc Khơ-me TUẦN 27: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Bài Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Buổi chiểu q, gió mát, chúng tơi thường rủ gốc đa ngồi trò chuyện Trên cành cây, chim hót líu lo tạo thành nhạc tươi vui Gió thổi nhè nhẹ làm lay động xanh tươi nhạc công dạo nhạc cho ca sĩ chim hót Hằng ngày, chúng tơi chạy nhảy quanh gốc tưởng đa bác bảo vệ làng Từ lẩn thăm nội, bọn lại đẩu làng thăm đa hiền lành yêu mến Cây đa khiến chúng tơi thêm u thiên nhiên q hương mình." (Theo Minh Kim Cúc) Đoạn trích nhắc tới loài nào? a phượng b đa c bàng Các bạn nhỏ tưởng tượng đa gì? a người đến thăm làng b người anh hùng làng c bác bảo vệ làng Khi bạn nhỏ lại đầu làng thăm đa? a lần vể thăm nội b lần thăm ngoại c lần thăm bố mẹ Câu "Từ mỗì lẩn thăm nội, bọn tơi lại đầu làng thăm đa hiền lành yêu mến." thuộc kiểu câu nào? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào? Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a so sánh b nhân hoá c so sánh, nhân hoá Bài Gạch từ khơng nhóm với từ lại: a siêng năng, hiền lành, tốt bụng, tính nết b chăm sóc, gia đình, trơng nom, thu xếp c trẻ em, nhi đồng, thiếu nhi, chiều chuộng d em gái, hiếu thảo, ông ngoại, bà nội Bài Gạch từ viết sai tả đoạn trích sau sửa lại: "Tơi nắn nót viết chữ Cơ-rét-ti chạm khỉư tay vào tơi, làm cho bút nghuệch đường sấu Tơi dận Cơ-rét-ti cười, đáp: "Mình khơng cố ý đâu!" Bài Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: a Các cành đểu lẩm mầm xanh b Cây đào trước cửa bắt đẩu nở hoa c Gẩn tổi, mưa rừng ập xuống d Mỗi mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ rưc hai bên bờ sông Bài Viết đoạn văn khoảng câu kể ngày hội trường khiến em thích PHIÊU CUỐI TUÂN 27 Bài Đọc văn sau khoanh vào chữ trước câu trả lời thực yêu cẩu: Ong thợ Trời sáng, tổ Ong Mật nằm gốc hóa rộn rịp Ong Thợ thường thức dậy sớm suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi, vừa thức giấc vội vàng bước khỏi tổ, cất cánh tung bay vườn xung quanh, hoa biến thành Ong Thợ phải bay xa tìm bơng hoa vừa nở Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang, ông mặt trời nhô lên cười Hôm Ong Thợ thấy ông mặt trời cười Cái cười ông hôm rạng rỡ, Ong Thợ lao thẳng vể phía trước Chợt từ xa bóng đen xuất Đó thằng Quạ Đen Nó lướt phía Ong Thợ, sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt Nhưng Ong Thợ kịp lách tránh Thằng Quạ Đen đuổi theo không tài đuổi kịp Đường bay Ong Thợ trở lại thênh thang (Theo Võ Quảng) Tổ ong mật nằm đâu? a b gốc c cành Ong Thợ bay đâu? a bay tìm ong đàn b bay tìm bơng hoa vừa nở c bay tìm Quạ Đen Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì? a để chơi Ong Thợ b để lấy mật ong Ong Thợ c để toan đớp nuốt Ong Thợ Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a nhân hóa b so sánh c so sánh nhân hóa Tim ghi lại câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Bài Trong "Ngày hội rừng xanh", nhà thơ Vương Trọng viết: "Nấm mang ô hội Tới suối, nhìn mê say: kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!" a Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ từ ngữthể b Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ ĐÉLUYỆN 07 Bài Đọc đoạn trích sau khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Rừng mùa xuân 'Trời xuân lạnh chút vừa đủ để giữ vệt sương mỏng khăn voan hờ hững vắt sườn đồi Rừng hôm ngày hội màu xanh, màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt, dày mỏng khác Những mầm bụ bẫm cịn màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh Những cời non thoáng chút màu xanh vừa khỏi màu nâu vàng Những sưa mỏng tang xanh rờn thứ lụa màu xanh ngọc thạch với chùm hoa nhỏ li ti trắng hạt mưa bay Những ngõa non to quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ Tất sắc xanh non tơ in xanh sẫm đậm đặc tán già, quéo, vải, dâu da, đa, chùm bao." (Theo Ngô Quân Miện) Đoạn trích miêu tả cảnh rừng vào mùa năm? a mùa xuân b mùa hè c mùa đông d mùa thu Màu sắc nhắc đến nhiều đoạn trích? a màu xanh b màu vàng nâu c màu nâu hồng d màu vàng tươi Sự vật so sánh với "thứ lụa màu xanh ngọc thạch"? a mầm b vệt sương c sưa d ngõa Đoạn trích cho em cảm nhận vế cảnh rừng mùa xuân? •I Bài Điển vào chỗ trống thích hợp: a I n: - Sóng yên biển ặng - Tinh sâu nghĩa _ặng - _ay mai - _ên thác xuống ghềnh b uc ưt (thêm dấu cần): - khóc th _thít - cười kh _khích - ấm no hạnh ph _ - ph giây Bài Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: a Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh b Đường lên dốc tron lẩy c.vể đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền day cho dân nghề thêu nghề làm long d Xung quanh Hổ Gươm, hàng liễu thướt tha rủ xuống mặt nước e Chú mèo nhìn rõ vào ban đêm mắt tính Bài Khoanh vào từ vật nhân hóa, gạch từ ngữ nhân hoá cho biết cách nhân hoá đoạn trích sau: "Mặt trời từ từ nhơ lên phía đằng đơng, tỏa tia nắng ấm áp xuống làng quê Chị cỏ vươn vai choàng tĩnh giấc Chị khẽ mỉm cười với giọt sương ngọc bích đọng vạt áo xanh biếc chị." (Theo Hoa cỏ May) ... "c": b Chứa tiếng có vẩn "t": Archimedes School Aschool.edu.vn Tiếng Việt - Quyển Archimedes School Aschool.edu.vn Tiếng Việt - Quyển Bài Gạch từ viết tả nhóm từ sau: a suyến, sa sôi, ghe xuồng,... grasp the world Tiếng Việt - Quyển II Bài tập Trongyou" thángEm 12, nhà trường pháthình độnghoạt phong trào gây quỹ từ thiện "For báo cáo tình động lớp em i y Ị I Archimedes School 13 Aschool.edu.vn... grasp the world Tiếng Việt - Quyển a Chứa tiếng bắt đầu r, d gi có nghĩa sau: - Máy phát thanh, thường dùng để nghe tin tức: - Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: b Chứa tiếng có vần

Ngày đăng: 27/01/2022, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w