Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
246 KB
Nội dung
Trường Đại Học Ngoại Thương sở Họ tên: Nguyễn Đăng Tiến Lợi MSSV: 1001017485 Lớp: K49D - A12 GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Duy ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên đề tài: THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH KHÁNH HỊA THƠNG QUA LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN ĐẢO Chương 1: Tổng quan loại hình du lịch biển đảo cần thiết phải thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo 1.1 Tổng quan du lịch biển đảo: 1.1.1 Tổng quan du lịch: 1.1.2 Du lịch biển đảo: 1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc thu hút khách du lịch đến địa phương thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 1.2 Tiềm lợi tỉnh Khánh Hòa việc phát triển loại hình du lịch biển đảo: 1.2.1 Vị trí địa lý: 1.2.2 Biển đảo tỉnh Khánh Hịa: 1.2.3 Tài nguyên tự nhiên phong phú: 1.3 Sự cần thiết phải tăng cường thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 1.3.1 Vai trò du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa du lịch biển đảo Việt Nam: 1.3.2 Vai trò du lịch biển đảo ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa: 1.3.3 Vai trò du lịch biển đảo việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hịa: 1.4 Kinh nghiệm ngồi nước việc thu hút khách du lịch thông qua loại hình du lịch biển đảo học tỉnh Khánh Hòa: Chương 2: Thực trạng thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2009 - 2013 2.1 Tình hình thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2009 - 2013: 2.1.1 Số lượt khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa: 2.1.2 Cơ cấu khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa: 2.1.3 Thời gian lưu trú khách du lịch tỉnh Khánh Hòa: 2.1.4 Doanh thu du lịch: 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 2.2.1 Sản phẩm du lịch biển đảo: 2.2.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng: 2.2.3 Nguồn nhân lực: 2.2.4 Công tác xúc tiến du lịch: 2.2.5 Chính sách quyền địa phương: 2.3 Nhận xét chung thực trạng thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 2.3.1 Thành tựu đạt nguyên nhân: 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân: Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2010 - 2013 3.1 Triển vọng việc thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 3.1.1 Dự báo: 3.1.2 Cơ hội: 3.1.3 Thách thức: 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng tỉnh Khánh Hòa việc tăng cường thu hút khách du lịch thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 3.2.1 Quan điểm: 3.2.2 Mục tiêu: 3.2.3 Định hướng: 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 3.3.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa: 3.3.2 Giải pháp phát triển, nâng cao sỏ vật chất hạ tầng phục vụ du lịch: 3.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: 3.3.4 Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch: 3.4 Một số kiến nghị Chính Phủ quan hữu quan: 3.4.1 Đối với Chính Phủ: 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Khánh Hịa, Sở Văn Hóa, Thể Thao Du lịch Khánh Hòa: 3.4.3 Đối với doanh nghiệp khai thác du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hịa: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Được mệnh danh ngành công nghiệp khơng khói, du lịch chứng tỏ vai trị quan trọng kinh tế giới Theo thống kê năm 2013 UNWTO Tổ chức du lịch giới, ngành du lịch chiếm đến 9% tổng GDP giới 11 người lao động có người làm việc lĩnh vực du lịch (1) Đối với quốc gia, phát triển du lịch cịn chìa khóa giải nhiều vấn đề như: chuyển dịch cấu kinh tế, giải vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên mơi trường Nhiều quốc gia, có Việt Nam xem du lịch ngành kinh tế trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển, đưa đất nước lên Với nhiều tài nguyên quý giá thiên nhiên di sản văn hóa, tỉnh Khánh Hịa tỉnh phát triển du lịch hàng đầu Việt Nam Trong năm qua, ngành du lịch có đóng góp khơng nhỏ cho tỉnh Khánh Hịa nói riêng việc phát triển du lịch nước nói chung Với sản phẩm du lịch đặc sắc Vinpearl land, vịnh biển Nha Trang, du lịch biển đảo xem ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào việc phát triển kinh tế tỉnh Trong năm qua, ngành du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hịa có phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc phát triển chưa tương xứng với tiềm to lớn tỉnh Nguyên nhân chủ yếu thiếu hoạch định lâu dài thiếu sót việc thực chủ trương phát triển du lịch tỉnh Để loại hình du lịch biển đảo phát triển nữa, việc tìm ứng dụng phương pháp phát triển bền vững vấn đề then chốt, cần có phối hợp quyền, quan ban ngành người dân Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Tác giả làm rõ số lý luận du lịch biển đảo cần thiết phải thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo Bên cạnh đó, tác giả phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2005 - 2013, từ tìm ngun nhân cho thành tựu hạn chế mà du lịch biển đảo Khánh Hòa gặp phải Cuối cùng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2014 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa thơng qua loại hình du lịch biển đảo Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu hoạt động thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2005 - 2013 giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2014 - 2020 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả thu thập thông tin sơ cấp phương pháp khảo sát thực tế 200 du khách đến du lịch tỉnh Khánh Hòa Kết khảo sát tổng hợp xử lý thông qua Microsoft Word Microsoft Excel Bảng câu hỏi phần tổng hợp trả lời du khách đính kèm phụ lục Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp thông qua nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ Sở, ban, ngành tỉnh Khánh Hòa, Tổng cục Du lịch, sách báo, Internet Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để dự đoán lượng khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo tương lai gần Kết cấu đề tài: Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận thể chương: Chương 1: Tổng quan loại hình du lịch biển đảo cần thiết phải thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo Chương 2: Thực trạng thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2009 - 2013 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo giai đoạn 2010 - 2013 Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Ngoại Thương sở II TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực khóa luận tốt nghiệp này, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Thị Ngọc Duy tận tâm trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài Do hạn chế thời gian chuẩn bị, kinh phí thực hiện, tài liệu tham khảo nên tham khảo không tránh khỏi số thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy người đọc để viết hồn thiện Tác giả Nguyễn Đăng Tiến Lợi Chương 1: Tổng quan loại hình du lịch biển đảo cần thiết phải thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo 1.1 Tổng quan du lịch biển đảo: 1.1.1 Tổng quan du lịch: Hiện tồn nhiều định nghĩa khác du lịch Trong có số định nghĩa đáng ý sau: Hội đồng du lịch lữ hành giới WTTC đưa định nghĩa du lịch Travel & Tourism’s Economic Impact 2011 sau: Du lịch liên quan đến hoạt động du khách chuyến ngồi mơi trường sinh sống thường ngày họ với thời gian ngắn năm.(4) Tổ chức du lịch giới UNWTO định nghĩa du lịch: Du lịch bao gồm hoạt động người đến lại nơi bên ngồi mơi trường sống thông thường họ không nhiều năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác không liên quan đến việc thực hoạt dộng trả thù lao nơi đến tham quan.(UNWTO Philippines 2011) (2) Tại Việt Nam, Luật du lịch Việt Nam 2005 định nghĩa du lịch: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.(3) Qua định nghĩa trên, tác giả rút du lịch hoạt động người việc di chuyển khỏi nơi sinh sống, làm việc hàng ngày nhằm mục đích giải trí, nghỉ ngơi, ngoại trừ mục đích kiếm tiền khoảng thời gian định 1.1.2 Du lịch biển đảo: 1.1.2.1 Văn hóa biển: Văn hóa biển vấn đề gần giới quan tâm nhiều Có nhiều định nghĩa khác văn hóa biển Việt Nam giới Theo Shanghai World Expo 2010, Văn hóa biển văn hóa có liên quan đến đại dương, bắt nguồn từ hoạt động sáng tạo văn hóa thời gian dài cư dân vùng duyên hải sống theo tục lệ biển, giá trị biểu tượng văn hóa hữu hình vơ hình khác [5] Tại Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh coi văn hóa biển dạng thức thuộc nhóm “văn hóa sinh thái” Văn hóa biển khái niệm dùng để sản phẩm văn hóa phân loại theo điều kiện sinh thái, hay khái quát văn hóa xét theo không gian, bên cạnh khái niệm “văn hóa núi” _ “văn hóa đồng bằng”, “văn hóa xứ lạnh”, “văn hóa gió mùa”.[6] Sau tham khảo qua nhiều định nghĩa, tác giả đánh giá định nghĩa văn hóa biển GS Trần Ngọc Thêm cụ thể đầy đủ Theo đó, văn hóa biển hệ thống giá trị người sáng tạo tích lũy q trình tồn lấy biển làm nguồn sống chính.[7] 1.1.2.2 Văn hóa biển đảo: Trong “ Văn hóa biển đảo Khánh Hịa”, đảo định nghĩa phần đất liền hoàn tồn bao quanh nước mà khơng phải lục địa Việc phân biệt đảo lục địa phụ thuộc vào mức độ gắn liền với biển Ở Việt Nam ngồi đảo Phú Quốc có chiều dài 49 km, chiều rộng 25 km xem lục địa, hịn đảo có người cịn lại thuộc loại vừa nhỏ, cư dân sống chủ yếu nghề biển gắn liền với biển Do đó, phần lớn đảo Việt Nam mang văn hóa biển Văn hóa đảo phần văn hóa biển Khái niệm văn hóa biển đảo có tác dụng nhấn mạnh vào vai trò quan trọng yếu tố đảo 1.1.2.3 Du lịch biển đảo: Từ định nghĩa văn hóa biển, văn hóa biển đảo nêu trên, tác giả rút khái niệm du lịch biển đảo sau: Du lịch biển đảo loại hình du lịch phân loại dựa điều kiện sinh thái hay không gian, không gian biển đảo 1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc thu hút khách du lịch đến địa phương thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 1.2 Tiềm lợi tỉnh Khánh Hòa việc phát triển loại hình du lịch biển đảo: 1.2.1 Vị trí địa lý: Khánh Hịa tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Phía Bắc giáp Phú Yên, phía Tây giáp Đắc Lắc, Lâm Đồng, phía Nam giáp Ninh Thuận, phía Đơng giáp với biển Đơng mũi Hịn Đơi bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, điểm cực Đông đất liền Tổ Quốc Tỉnh Khánh Hòa cách Hà Nội 1280 km, cách TP Hồ Chí Minh 448 km, nằm trục giao thông Bắc Nam, thuận lợi đường bộ, đường sắt, đường thủy lẫn đường hàng khơng Ngồi ra, Khánh Hòa cửa ngõ lên Tây Nguyên tỉnh có nhiều vịnh, cảng gần tuyến hàng hải Quốc tế Việt Nam Tỉnh Khánh Hòa giáp với dãy núi Trường Sơn, núi non chiếm 9/10 diện tích tỉnh, đồng nhỏ hẹp bị chia cắt Trong đó, có đồng bật đồng Nha Trang, Diên Khánh, đồng Vạn Ninh, Cam Ranh Ngoài phần lãnh thổ đất liền, Khánh Hòa giao quản lý đảo ven bờ đảo thuộc huyện Đảo Trường Sa, có ý nghĩa trọng yếu vấn đề kinh tế, an ninh đất nước Thứ bảy, định hướng kinh tế tỉnh xác định chuyển dịch cấu kinh tế, đưa ngành du lịch – dịch vụ trở thành mũi nhọn kinh tế tỉnh 3.1.3 Thách thức: Thứ nhất, biến động kinh tế giới đem đến cho Việt Nam nhiều thách thức Thứ hai, sức ép cạnh tranh từ nước có ngành du lịch phát triển mạnh khu vực du lịch Việt Nam nói chung du lịch Khánh Hịa nói riêng Thứ ba, cạnh tranh từ tỉnh phát triển du lịch biển đảo Việt Nam Quảng Ninh, Cà Mau… Thứ tư, yêu cầu KDLQT ngày cao Thứ năm, việc phát triển nóng du lịch địi hỏi phải có sách hợp lý tỉnh Khánh Hòa để bảo tồn tài nguyên du lịch Thứ sáu, thách thức việc quy hoạch, quản lý dự án đầu tư du lịch vào tỉnh Khánh Hòa 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng tỉnh Khánh Hòa việc tăng cường thu hút khách du lịch thơng qua loại hình du lịch biển đảo: 3.2.1 Quan điểm: Căn vào « Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 » UBND Tỉnh phê duyệt vào tháng 02/2007 theo Nghị số 01/2007/NQ-HĐND đưa quan điểm phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với tỉnh : - Phát triển du lịch theo hướng sinh thái kết hợp văn hóa trọng phát triển du lịch sinh thái biển để khai thác tối đa tiềm năng, nội lực tỉnh - Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm để tạo bước đột phá - Phát triển du lịch sở toàn diện du lịch quốc tế du lịch nội địa, phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa ngành dịch vụ phát triển - Phát triển du lịch Khánh Hòa với vai trò trung tâm du lịch tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ nước, đầu mối phân phối khách du lịch cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Phát triển du lịch phải bảo đảm tính tổng hợp liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao với vai trị du lịch động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp cách thành phần kinh tế khác - Phát triển du lịch cách bền vững sở gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, có ý nghĩa quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo 3.2.2 Mục tiêu: 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát : - Phát triển du lịch Khánh Hòa với mục tiêu thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh thành phần kinh tế khác theo tinh thần Nghị XIV XV/NQ-TU tỉnh Khánh Hòa đề - Phấn đấu đưa Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch biển tầm cỡ không nước mà khu vực - Phát triển du lịch góp phần gìn giữ, tơn tạo phát triển tài ngun du lịch, môi trường tự nhiên nhân văn - Phát triển du lịch Khánh Hịa nhằm góp phần giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định khu vực, tạo nên điểm đến an toàn thân thiện 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể : Về lượng khách quốc tế đến Khánh Hịa : Tỉnh phấn đấu đến năm 2015 đón 2.300 ngàn lượt khách có gần 900 ngàn lượt khách quốc tế ; năm 2020 đón 3.400 ngàn lượt khách có khoảng 1400 ngàn lượt khách quốc tế Về thu nhập từ hoạt động du lịch : Ngành du lịch Khánh Hòa phấn đấu đến năm 2015 đạt khoảng 5.000 tỷ VNĐ 3.2.3 Định hướng: 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến tỉnh Khánh Hịa thơng qua loại hình du lịch biển đảo: Hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế đến tỉnh Khánh Hòa thơng qua loại hình du lịch biển đảo cịn nhiều yếu nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Tuy nhiên, dựa vào học kinh nghiệm … , phân tích thách thức hội, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cao, tập trung vào mặt mà du lịch biển đảo Khánh Hịa cịn hạn chế, : sản phẩm du lịch, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, bảo tồn tài nguyên xúc tiến du lịch 3.3.1 Giải pháp phát triển sản phẩm : 3.3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp : Như phân tích phần hạn chế du lịch biển đảo Khánh Hòa, sản phẩm du lịch nhiều hạn chế : chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chưa thỏa mãn KDLQT Dựa học kinh nghiệm …………., Khánh Hịa phát triển sản phẩm du lịch biển đảo dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tạo sản phẩm du lịch làm vừa lòng KDLQT 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực : Nghiên cứu thị trường nhằm hoàn thiện sản phẩm du lịch : Trong lĩnh vực kinh doanh nào, nghiên cứu thị trường ln yếu tố định Chỉ có nghiên cứu thị trường thấu đáo cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Khánh Hòa yếu việc nghiên cứu phát triển thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Việc tiến hành khảo sát thị trường nên thực cách khéo léo, phù hợp với đối tượng đảm bảo phục vụ tốt mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thị trường tiến hành nhiều thành phần : Sở VHTT&DL tỉnh, doanh nghiệp du lịch, sở kinh doanh lưu trú,… Để đảm bảo tính xác việc nghiên cứu nên tiến hành thu thập thông tin sơ cấp việc vấn trực tiếp hay phát bảng câu hỏi cho KDLQT Việc tiến hành cần thực cách cẩn thận khéo léo, tránh gây phiền nhiễu cho du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng Đồng thời để đảm bảo xác, việc khảo sát cần thời gian đủ dài, mẫu khảo sát ngẫu nhiên, lớn Thông tin sơ cấp sau thu thập cần xử lý cẩn thận, với hỗ trợ phần mềm thống kê, đảm bảo đưa đánh giá, dự báo xác thị trường du lịch Khánh Hịa Việc nghiên cứu thị trường cần có chung tay hợp tác tỉnh doanh nghiệp du lịch, điều vừa đảm bảo nguồn lực để tiến hành khảo sát vừa giúp kết công tác nghiên cứu thị trường đến với doanh nghiệp kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh Kết khảo sát thu giúp tỉnh Khánh Hịa đưa sách phù hợp, kịp thời nhằm định hướng cho doanh nghiệp du lịch cung cấp sản phẩm với yêu cầu du khách Hoàn thiện sản phẩm du lịch biển đảo khai thác chưa đạt hiệu cao : Mặc dù Khánh Hịa có sản phẩm du lịch biển đảo tiếng, nhiên việc khai thác chưa phát huy hết tiềm to lớn biển đảo Khánh Hòa Điều gây lãng phí nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Một số sản phẩm du lịch khai thác chưa hiệu : Tìm hiểu sinh vật biển, tháp Bà Ponagar, dịch vụ bổ sung điểm du lịch… Đối với dịch vụ bổ sung : Bên cạnh việc tham quan biển đảo Khánh Hòa, KDLQT thường sử dụng dịch vụ bổ sung : giải khát, ăn uống, mua hàng lưu niệm, thuyền … Tỉnh Khánh Hịa cần có quy hoạch, quản lý hệ thống dịch vụ khu du lịch biển, đảo nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch Cụ thể : Cần tập trung, quy hoạch quán sở ăn uống, giải khát, quầy bán hàng lưu niệm lại thành khu vực Khu vực nên tránh bố trí q gần bãi biển, hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi, gây ảnh hưởng đến cảnh quan chung Các sở ăn uống bày bán thêm đặc sản tỉnh Khánh Hòa bên cạnh hải sản để phục vụ du khách bánh ướt, bún cá, nem chua,… Có thể xây dựng quầy giải khát cạnh bờ biển với hình thức quầy bar biển, kết hợp giải khát với tắm nắng, spa Khánh Hòa cần phát triển sản phẩm lưu niệm đặc trưng để bày bán Bên cạnh sản phẩm thông thường bày bán quầy lưu niệm khu du lịch vỏ ốc, san hơ, tỉnh Khánh Hịa cần sản phẩm lưu niệm đặc sắc để thu hút khách du lịch Đó tranh cát, tượng gốm,… Đồng thời hạn chế tình trạng bán hàng rong, gây phiền nhiễu KDLQT Cần có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc vận chuyển du khách tàu đảo tham quan, du lịch Phải đảm bảo tàu có đầy đủ áo phao, tàu đủ điều kiện chuyên chở, đồng thời tránh tình trạng chở tải Đặc biệt vào dịp lễ, tết, cần tăng cường kiểm tra phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo an toàn cho du khách Đối với tháp Bà Ponagar : Tháp Bà Ponagar di tích lịch sử văn hóa đặc sắc văn hóa Chăm Pa Đó lý nhiều du khách quốc tế chọn đến thăm quan tháp Bà Nhằm giúp du khách có hội tìm hiểu văn hóa Chăm Pa, phát cho du khách tập san giải thích di tích cổ, ý nghĩa chúng hình ảnh minh họa du khách mua vé vào cổng Đồng thời, Khánh Hòa nên tổ chức thêm nhiều hoạt động nhằm tăng thêm giá trị văn hóa tháp Bà Ponagar quy định đồng phục cho tất nhân viên tháp Bà theo kiểu người Chăm Pa, tổ chức thêm lễ hội, thờ cúng vào nhiều ngày năm nhằm giúp KDLQT có hội tận mắt chứng kiến giá vị văn hóa Chăm Pa xưa Đối với hoạt động tìm hiểu sinh vật biển : KDLQT tìm đến với du lịch biển đảo Nha Trang nhằm mục đích nghỉ dưỡng, bên cạnh du khách cịn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới động vật biển Đó lý nhiều du khách quốc tế đến viện Hải Dương học, hồ cá Trí Ngun để tham quan, tìm hiểu sinh vật biển Để tăng thêm sức hấp dẫn KDLQT hồ cá Trí Nguyên viện Hải Dương học Nha Trang, Khánh Hòa nên đầu tư cho việc trí hoạt động giải trí Viện Hải Dương học Nha Trang nên cải thiện cách trình bày loài sinh vật biển, giúp chúng trở nên sống động Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động giải trí góp phần thu hút KDLQT, viện Hải Dương học Nha Trang hồ cá Trí Nguyên đưa vào hoạt động biểu diễn xiếc cá heo, chiếu phim khoa học,… Phát triển sản phẩm du lịch Một sản phẩm du lịch đêm Khánh Hòa đánh giá thiếu sản phẩm du lịch đêm, không thỏa mãn nhu cầu giải trí du khách Có thể thấy sản phẩm du lịch đêm đem lại nguồn thu lớn cho tỉnh từ việc tăng chi tiêu KDLQT, đồng thời góp phần giữ du khách quốc tế, làm tăng số ngày lưu trú họ Khánh Hịa phát triển loại hình du lịch đêm biểu diễn văn nghệ, chợ đêm, phố ẩm thực… Ngoài ra, khách sạn lớn, đường có nhiều du khách nước ngồi Trần Phú, Biệt Thự phát triển hình thức bar, quán rượu, casino, khu mua sắm để phục vụ du khách nước ngồi Tuy nhiên, có thực tế hoạt động giải trí đêm thường phức tạp, dễ nảy sinh tệ nạn xã hội Vì vậy, quan chức năng, Sở, ban ngành tỉnh Khánh Hòa cần ban hành quy định cụ thể điều kiện, quy định để tổ chức hoạt động Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ, hội chợ ẩm thực, chợ đêm cần tổ chức cách có kế hoạch, đầu tư chu đáo Có thu hút ý KDLQT Các hoạt động giữ gìn trị an, phịng chống cháy nổ cần quan tâm Khánh Hòa phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm đảm bảo an toàn cho du khách quốc tế người dân địa phương Hai sản phẩm du lịch kết hợp nhiều loại hình du lịch Khánh Hịa tỉnh có tiềm phát triển du lịch đa dạng, phong phú Tỉnh phát triển nhiều loại hình du lịch khác du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, du lịch núi rừng… Vì vậy, tỉnh Khánh Hịa nên phát triển sản phẩm du lịch kết hợp nhiều loại hình du lịch khác Các sản phẩm cần nghiên cứu cẩn thận, đảm bảo thời gian không gian hợp lý Nếu du khách tổ chức tour ngắn ngày, kết hợp du lịch biển đảo Nha Trang, vốn mạnh Khánh Hòa với du lịch văn hóa tháp Bà Ponagar thưởng thức ẩm thực Đối với tour dài ngày, KDLQT kết hợp du lịch biển với du lịch núi Khánh Hòa, đồng thời tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe tắm bùn, tắm suối khống nóng Khánh Vĩnh Ba du lịch thể thao KDLQT có nhu cầu cao hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao ưa chuộng Gần đây, Khánh Hòa phát triển số loại hình thể thao biển kéo dù, lặn biển Mặc dù phát triển chưa lâu sản phẩm du lịch thu hút ý lớn khách du lịch, đặc biệt du khách quốc tế Với tiềm to lớn mình, Khánh Hịa phát triển thêm môn thể thao mô tơ nước, bóng chuyền bãi biển, lướt ván, đua xe đạp,… Để phát triển tốt loại hình du lịch thể thao này, tỉnh Khánh Hịa cần có quản lý chặt chẽ, khoa học Cần có quy chế cụ thể quy định tiêu chuẩn cho sở tổ chức thể thao biển yêu cầu đội ngũ hướng dẫn viên Qua đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch an tồn cho du khách tham gia, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch Khánh Hịa hấp dẫn, đa dạng, động an toàn Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Khách du lịch sẵn sàng chi trả để hưởng thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ địa điểm du lịch, với điều kiện sản phẩm phải đảm bảo chất lượng Ví dụ KDLQT đến với Khánh Hịa muốn thưởng thức ẩm thực tỉnh, họ sẵn sàng chi trả cao bình thường để hưởng thụ ăn ln địi hỏi cao chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng gian thưởng thức Vì vậy, vấn đề an tồn thực phẩm, Khánh Hịa cần có chương trình kiểm tra, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở ăn uống Đồng thời cần kiểm tra, quy hoạch người bán hàng rong, bán hàng vỉa hè, tránh tình trạng bn bán thực phẩm chất lượng cho du khách quốc tế KDLQT có yêu cầu cao chất lượng sống, cần đảm bảo sản phẩm tối thiểu internet, wifi, điện thoại, máy tính cơng cộng có địa điểm tập trung nhiều du khách quốc tế Các dịch vụ hỗ trợ du lịch vận tải, bưu điện, ngân hàng cần nâng cấp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu KDLQT Khánh Hòa cần có sách kiểm tra đội ngũ taxi, xích lơ, xe ôm hoạt động địa điểm du lịch, tránh tình trạng chèn ép, lừa dối du khách quốc tế 3.3.1.3 Dự kiến lợi ích đạt : Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo áp dụng tốt đến năm 2020, Khánh Hịa điểm đến ưa thích KDLQT với : - Các sản phẩm du lịch biển đảo chất lượng cao từ tháp Bà Ponagar, biển đảo Khánh Hịa hoạt động tìm hiểu sinh vật biển - Các tour du lịch đa dạng, kết hợp nhiều loại hình du lịch - Hoạt động du lịch thể thao sống động với môn thể thao bờ biển - Hàng hóa, dịch phụ bổ trợ du lịch phát triển cao chất lượng lẫn số lượng 3.3.2 Giải pháp phát triển, nâng cao sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch: 3.3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp : Cơ sở vật chất hạ tầng yếu tố quan trọng tạo nên hài lòng, thuận tiện cho khách du lịch suốt trình tham quan, nghỉ dưỡng Việc xuống cấp hệ thống giao thông, sở hạ tầng thách thức lớn du lịch biển đảo Khánh Hịa Vì vậy, Khánh Hòa cần trọng đầu tư, phát triển sở hạ tầng, tạo tảng vững cho phát triển du lịch tỉnh 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực : - Kêu gọi đầu tư Việc cải tạo sở hạ tầng công việc tốn kém, địi hỏi phải có nguồn vốn lớn Bên cạnh việc tự phấn đấu, trích nguồn vốn tỉnh để đầu tư sở hạ tầng, Khánh Hòa cần kêu gọi thêm đầu tư từ nguồn khác Chính Phủ, tổ chức phi phủ, viện trợ nước ngoài, doanh nghiệp tỉnh, nhà đầu tư Qua đảm bảo nguồn lực vững mạnh để cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng tỉnh Muốn vậy, Khánh Hòa cần hoàn thiện chế quản lý đầu tư, đưa sách thơng thống, hỗ trợ cho doanh nghiệp hay nhà đầu tư - Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Nâng cấp hệ thống giao thơng tỉnh Khánh Hịa Khánh Hòa cần tăng cường đầu tư cho dự án nâng cấp, cải tạo mở rộng tuyến đường liên tỉnh quan trọng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 26, Quốc lộ 27 Bên cạnh đó, cần nâng cấp tuyến đường nội tỉnh, tuyến đường liên thôn, liên xã, đặc biệt tuyến đường phục vụ du lịch tỉnh Bên cạnh đó, số cầu Khánh Hịa có tuổi đời cao, cần cải tạo xây Hệ thống đèn chiếu sáng biển báo cần đầu tư thêm Nhiều tuyến đường Khánh Hịa chưa có đèn đường, tồn số điểm đen giao thơng Vì vậy, tỉnh cần nhanh chóng lên kế hoạch mở rộng số đoạn đường nguy hiểm, cải tạo cầu, đường bị hư hại lắp đặt đèn đường cho tuyến đường quan trọng tỉnh Cải thiện bến xe, nhà ga, bến cảng sân bay, đảm bảo an ninh việc đón trả khách Tại điểm này, cần trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy, chữa cháy đảm bảo an tồn cho việc đón trả khách Bên cạnh đó, cần trang bị thêm phòng chờ, dịch vụ ăn uống, giải khát để đảm bảo đáp ứng nhu cầu du khách dừng chân nghỉ ngơi Cải thiện, mở rộng hệ thống giao thông công cộng UBND tỉnh Khánh Hịa nên kết hợp với Sở Giao thơng – Vận tải mở thêm tuyến xe buýt nối thành phố Nha Trang với địa điểm du lịch khác tỉnh Khánh Hịa ngồi tuyến xe bt Nhà nước cung cấp cịn có tuyến xe bt Phương Trang phục vụ tuyến Nha Trang – Cam Ranh Tuy nhiên, hệ thống giao thơng cơng cộng Khánh Hịa nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu KDLQT Du khách muốn tự khám phá tỉnh Khánh Hịa sử dụng xe bt để đến số địa điểm du lịch tỉnh Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo, số xe cũ, tồn tình trạng chở q tải Trong tương lai, Khánh Hịa hợp tác với doanh nghiệp vận tải doanh nghiệp Phương Trang nhằm phát triển hệ thống giao thông công cộng tỉnh, đảm bảo du khách xe buýt đến hầu hết điểm du lịch tỉnh, đồng thời đảm bảo chất lượng vận tải Nâng cấp, phát triển hệ thống nhà vệ sinh công cộng : KDLQT đến Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng Khánh Hịa cần đầu tư để nâng cấp, phát triển hệ thống nhà vệ sinh công cộng tỉnh không số lượng mà chất lượng Hệ thống nhà vệ sinh công cộng Khánh Hòa tập trung nhiều thành phố Nha Trang, đến năm 2020, Khánh Hòa phát triển trung tâm du lịch biển Vân Phong, Cam Ranh, tỉnh cần mở rộng hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng Bên cạnh đó, việc đảm bảo chất lượng nhà vệ sinh quan trọng qua đó, đáp ứng nhu cầu KDLQT Phát triển hệ thống điện, nước, viễn thông : Hệ thống điện, nước thành phần thiếu sống hàng ngày Một số địa điểm cách xa thành phố Nha Trang Khánh Sơn, Khánh Vĩnh có tình trạng thiếu điện, thiếu nước gây ảnh hưởng đến việc phục vụ du khách quốc tế Tỉnh Khánh Hòa cần đầu tư phát triên hệ thống điện nước, internet điểm chưa phát triển tỉnh, yếu tổ tăng thêm sinh động cho sản phẩm du lịch Khánh Hòa Phát triển hệ thống sở lưu trú : Hệ thống sở lưu trú có ý nghĩa quan trọng du lịch nói chung du khách quốc tế nói riêng Việc quy hoạch sở lưu trú cần tỉnh Khánh Hòa thực cách cẩn thận, tránh tình trạng thừa hay thiếu Để thực điều này, Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa Sở VHTT&DL Khánh Hòa cần đưa số thống kê dự báo xác Đặc biệt vào dịp Lễ, Tết, Khánh Hòa cần chuẩn bị đầy đủ sở lưu trú, đảm bảo phục vụ nhu cầu KDLQT Bên cạnh vấn đề số lượng, Khánh Hòa cần nâng cao chất lượng sở lưu trú Khánh Hòa cần tiến hành kiểm tra, rà soát sở kinh doanh lưu trú, đảm bảo chất lượng lưu trú cho du khách quốc tế Yêu cầu KDLQT ngày cao, việc nâng cấp sở lưu trú du khách, đầu tư thêm khách sạn cao cấp để đảm bảo thỏa mãn KDLQT 3.3.2.3 Dự kiến lợi ích đạt Nhóm giải pháp phát triển nâng cao chất lượng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thực thành cơng đến năm 2020 Khánh Hịa tăng cường thu hút KDLQT thơng qua : - Hệ thống giao thơng thơng thống, điểm dừng chân an toàn hệ thống giao thông công cộng tiện lợi, phủ khắp - Hệ thống nhà vệ sinh công cộng - Hệ thống sở lưu trú an toàn, chất lượng cao hệ thống điện, nước, viễn thông đầy đủ 3.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: 3.3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp : Chất lượng nguồn nhân lực ln có ý nghĩa then chốt phát triển ngành du lịch Để đáp ứng đòi hỏi du khách quốc tế, lao động ngày du lịch cần đào tạo cách bãn, kĩ lưỡng Như phân tích phần 2, nguồn nhân lực Khánh Hòa chưa phát triển tương xứng với phát triển du lịch, đặc biệt việc thiếu lao đọng chất lượng cao 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực : Xây dựng kế hoạch đào tạo chương trình đào tạo Tỉnh Khánh Hịa cần tổ chức điều tra lực lượng lao động ngành du lịch Từ đánh giá, phân loại lao động, đưa chương trình đào tạo phù hợp cho nguồn nhân lực ngành du lịch nhằm bồi dưỡng lao động chưa đạt yêu cầu đào tạo thêm lao động cịn thiếu Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cần sát với thực tế, có tính ứng dụng cao Có tình trạng sinh viên đào tạo chuyên ngành du lịch không đáp ứng u cầu cơng việc, việc đào tào nguồn nhân lực cho ngành du lịch cần bám sát thực tế, học đôi với hành để đảm bảo chất lượng cho lao động đào tạo Xã hội hóa việc đào tạo UBND tỉnh cấp phép cho sở tư nhân, hiệp hội, doanh nghiệp du lịch đứng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch Việc không giúp tận dụng nguồn lực xã hội mà cịn giúp học viên có hội học tập thực tế doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch Khuyến khích việc tổ chức trung tâm ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật,… đặc biệt khuyến khích dạy học ngơn ngữ tiếng Đức, tiếng Nga Điều giúp nâng cao trình độ ngoại ngữ lực lượng lao động – yếu tố quan trọng hoạt động du lịch, đặc biệt du khách quốc tế Phát triển nguồn nhân lực địa phương Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch địa phương đem lại nhiều lợi ích cho tỉnh Khánh Hịa Thứ nhất, góp phần tạo cơng việc cho lao động tỉnh, góp phần giảm thất nghiệp, hạn chế tệ nạn xã hội Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực địa phương phục vụ du lịch đạt hiệu Vì lao động người địa phương nên họ có hiểu biết tình cảm định Khánh Hịa Từ đó, việc bảo tồn, chăm sóc hay giới thiệu du lịch biển đảo Khánh Hịa đến du khách quốc tế thực cách tốt Đề tiêu chuẩn cho nhân lực ngành du lịch Sở VHTT&DL tỉnh Khánh Hòa cần đề chuẩn cho nhân lực du lịch tỉnh Các tiêu chuẩn cần phù hợp với yêu cầu cơng việc, vị trí thời gian cơng tác lao động Đối với vị trí hướng dẫn viên du lịch, huấn luyện viên lặn biển, … đạt tiêu chuẩn mà Sở đưa cấp giấy phép hành nghề Điều thực nhằm đảm bảo chất lượng lực lượng lao động ngành du lịch, xem khn mặt du lịch Khánh Hịa Các nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn phải huấn luyện, tập huấn định kỳ Các doanh nghiệp cần thường xuyên nâng cao tay nghề, cử nhân viên tu nghiệp nước để học hỏi kinh nghiệm quý báu Đề mức đãi ngộ cạnh tranh nhằm thu hút nguồn nhân lực Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn cần có chế độ đãi ngộ cạnh tranh nhằm thu hút người tài Trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nay, việc thu hút thêm lao động có tay nghề giúp du lịch Khánh Hịa phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, việc đề mức lương tối thiểu cho lao động ngành du lịch giúp đảm bảo đời sống cho người lao động Giúp họ toàn tâm toàn ý làm việc, đem lại hiệu cao cho ngành du lịch Khánh Hịa 3.3.3.3 Dự kiến lợi ích đạt : Dự kiến đến 2020, nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đáp ứng yêu cầu khắt khe KDLQT Đội ngũ lao động ngành du lịch khơng tăng lượng mà cịn tăng chất với chế độ đãi ngộ cạnh tranh 3.3.4 Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch: 3.3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp : 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực : 3.3.4.3 Dự kiến lợi ích đạt : 3.4 Một số kiến nghị Chính Phủ quan hữu quan: 3.4.1 Đối với Chính Phủ: 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Khánh Hịa, Sở Văn Hóa, Thể Thao Du lịch Khánh Hòa: 3.4.3 Đối với doanh nghiệp khai thác du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hòa: