1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp,huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk

22 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU .1 1.1 Thông tin liên lạc 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Tài liệu sử dụng xây dựng báo cáo 1.4 Phương pháp tổ chức thực báo cáo 1.5 Địa điểm hoạt động 1.5.1 Vị trí mỏ .3 1.5.2 Quy mô, công suất .4 1.6 Công nghệ khai thác 1.6.1 Trình tự khai thác 1.6.2 Hệ thống khai thác .4 1.7 Nhu cầu nguồn cung cấp nhiên liệu, điện nước 1.8 Tổ chức sản xuất bố trí lao động II CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .7 2.1 Các tác động môi trường giai đoạn khai thác 2.1.1 Các nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 2.1.2 Nước thải .8 2.1.3 Chất thải rắn 2.1.4 Sự cố môi trường .10 2.2 Giai đoạn sau khai thác 10 III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG .11 3.1 Giai đoạn hoạt động khai thác mỏ 11 3.1.1 Giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện vận tải, máy móc 11 3.1.2 Giảm thiểu tác động môi trường nước .12 3.1.3 Giảm thiểu tác động chất thải rắn 13 3.1.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường lao động 13 3.1.5 Giảm thiểu cố môi trường .13 3.2 Giai đoạn sau khai thác 14 IV KẾT QUẢ ĐO ĐẠC PHÂN TÍCH LẤY MẪU ĐỊNH KỲ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG 15 4.1 Mơi trường khơng khí .15 4.2 Môi trường nước .17 V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Kiến nghị 19 Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi i Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phát thải khí độc hại đốt nhiên liệu động diezel Bảng 2.2 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .9 Bảng 3.1 Kết chất lượng môi trường khơng khí 15 Bảng 3.2 Kết chất lượng nước mặt (nước sông Krông Ana) 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình khai thác Hình 1.2 Sơ đồ cắt dọc ghe, tàu hút cát Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải .12 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa .13 Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi ii Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 MỞ ĐẦU Khai thác khoáng sản hoạt động kinh tế góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hoạt động khai thác khống sản nói chung, khai thác cát lịng sơng nói riêng có tác động đến mơi trường, biến đổi cảnh quan sau khai thác khoáng sản, đe dọa tới môi trường sinh thái nước Đây tác động xấu, tiêu cực cho môi trường Trong q trình hoạt động Dự án có tác động đến mơi trường khơng khí, mơi trường nước cảnh quan môi trường Nếu không đánh giá cách đầy đủ, đắn kịp thời từ ban đầu để xây dựng biện pháp quản lý, giảm thiểu biện pháp kỹ thuật nhằm khống chế nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người mà trực tiếp công nhân làm việc mỏ, đồng thời gây suy thoái đến môi trường khu vực sông Do vậy, thực nghiêm chỉnh theo Luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… phải lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ trình hoạt động sở, HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi phối hợp với Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường tỉnh ĐăkLăk tiến hành đo đạc, lấy mẫu phân tích lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ hoạt động khai thác khống sản sơng Krơng Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk để báo cáo gửi đến quý quan quản lý Nhà nước Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Thơng tin liên lạc - Tên dự án: Dự án khai thác cát sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk - Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi - Địa chỉ: Đội 6, thôn Quỳnh Ngọc, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh ĐắkLắk - Điện thoại: 0982.473.599 - Đại diện: Bà Đỗ Thị Thanh Tình Chức vụ: Chủ nhiệm - Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã số 40.07.L.00035 Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana cấp đăng ký lần thứ 1, ngày 22 tháng năm 2007; đăng ký lần thứ 2, ngày 30 tháng 12 năm 2009; đăng ký lần thứ 3, ngày 11 tháng 11 năm 2013, đăng ký lần thứ 4, ngày 07 tháng 11 năm 2014 1.2 Cơ sở pháp lý Báo cáo xây dựng dựa sở pháp lý sau: - Căn Luật bảo vệ môi trường số: 55/2014/QH13; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính Phủ quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Căn Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường số 22/UBNDXNMT ngày 09 tháng năm 2010 UBND huyện Krông Ana việc xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường “Đề án Khai thác cát sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk”; - Quyết định số 2281/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2010 UBND tỉnh Đăklăk việc cho phép khai thác cát xây dựng sông Krông Nô thuộc thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk”; - Quyết định số 2313/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2015 UBND tỉnh Đăklăk việc cho phép Hợp tác xã sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi gia hạn khai thác cát làm vật liệu xây dựng sông Krông Nô thuộc thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana” Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 1.3 Tài liệu sử dụng xây dựng báo cáo - Bản cam kết bảo vệ môi trường “Đề án Khai thác cát sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk”; - Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường (QCVN); - Các tài liệu, công văn, định vẽ kỹ thuật có liên quan 1.4 Phương pháp tổ chức thực báo cáo - Khảo sát thực địa: + Để đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí, nước khu vực khai thác mỏ, tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích mẫu, đo đạc thông số môi trường + Đánh giá tác động môi trường loại chất thải + Phương pháp phi thực nghiệm: so sánh tương đương đánh giá tác động môi trường; thống kê xử lý số liệu thủy văn, kinh tế, xã hội, số liệu phân tích mơi trường; + Phương pháp thực nghiệm: kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Tổ chức thực hiện: + Việc thu mẫu phân tích cán Trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trường Đắk Lắk thực + Báo cáo thực theo đề cương hướng dẫn Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đắk Lắk, chuyên gia tư vấn phịng tài ngun khống sản, Chi cục Bảo vệ Môi trường + HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi, cán bộ, công nhân trực tiếp vận hành máy móc chuyên gia tư vấn thực xây dựng báo cáo 1.5 Địa điểm hoạt động 1.5.1 Vị trí mỏ a Khu vực khai thác Khu vực khai thác đoạn sông dài 6,7 km thuộc địa bàn huyện Krơng Ana, có tọa độ VN 2000 diện tích sau: Bảng 1.2 Tọa độ, chiều dài diện tích khai trường Đoạn sơng Đoạn I Tọa độ điểm đầu X (m) Y (m) 1381682 444124 Tọa độ điểm cuối X (m) Y (m) 1377895 444520 Chiều dài theo sơng (m) 6,7 Diện tích (m2) 230.718 Nguồn: Bản cam kết bảo vệ môi trường “Đề án Khai thác cát sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk” Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 b Khu vực văn phòng, bãi tập kết cát Khu vực văn phòng bãi bến đặt khu đất cạnh bờ sông Krông Ana thuộc Thôn 3, xã Yang Reh, khu đất nằm gần tỉnh lộ 629, thuận lợi giao thông 1.5.2 Quy mô, công suất a Vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: 1.500.000.000 đồng, đó: - Vốn cố định: 1.484.250.000 đồng - Vốn lưu động: 502.135.250 đồng Nguồn vốn vốn tự có Cơng ty vốn vay b Công suất khai thác Công suất khai thác 40.000 m3 cát nguyên khai/năm 1.6 Công nghệ khai thác Đối với khai thác cát sông, khái niệm mở vỉa khơng phù hợp, thân cát lộ mặt đáy sông, thiết bị khai thác hút cát trực tiếp mà khơng cần phải qua khâu chuẩn bị Tuy nhiên để hợp lý trình khai thác, dự kiến chia khu vực khai thác thành khai trường nhỏ, khai trường có ghe, tàu, tàu hoạt động 1.6.1 Trình tự khai thác Do khai thác sử dụng thiết bị công suất nhỏ, để đảm bảo suất khai thác cần phải huy động nhiều ghe, tàu hút, tất khai trường khai thác đồng thời Trình tự khai thác khai trường phải tuân thủ từ thượng nguồn hạ nguồn Trình tự khai thác cho phép thu hồi khối lượng cát khuấy động phía hạ lưu, tránh thất trữ lượng cát, chiều cao tầng khai thác cát trung bình 1m Trình tự khai thác khai trường, bắt đầu khai thác từ thượng nguồn sâu 1m, di chuyển dần hạ lưu đến cuối khai trường Trở đầu khai trường tiếp tục khai thác lớp thứ 2, tiếp tục khai thác độ sâu thiết kế 1.6.2 Hệ thống khai thác Thân cát nằm gần ngang mặt nước khai thác từ xuống Để tránh tượng tạo hố sâu trình khai thác q mức cho vị trí, chúng tơi lựa chọn khai thác hệ thống lớp với chiều cao tầng mét hết chiều sâu thiết kế khai thác (trung bình 1,7m) Để tránh tác động gây sạt lở bờ sông khai thác cát sau này, cơng tác thăm dị giới hạn với khoảng cách đến bờ sông 5m Về mặt lý thuyết khoảng cách tính cơng thức R = L x tg α Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 L: độ sâu khai thác, độ sâu khai thác trung bình tồn mỏ 2,5 m R: khoảng cách tối thiểu từ vị trí khai thác đến bờ sơng (m) α : góc dốc ổn định cát tình trạng ngập nước tĩnh, α = 22-250 Như việc bố trí cơng trình tính trữ lượng cách bờ sông 8m 1.6.3 Công nghệ khai thác Đối với khai thác cát sông công nghệ khai thác sau phổ biến: Dùng ghe, tàu hút cát lên sau di chuyển bãi bơm cát lên bãi, công nghệ linh hoạt lựa chọn cơng suất theo yêu cầu, thiết bị khai thác gọn nhẹ, phù hợp với sông nhỏ Đây công nghệ sử dụng thiết kế Bơm hút Ghe, tàu xuất bến Bơm cát lên bãi Quay bến Hình 1.1 Sơ đồ quy trình khai thác a Mơ tả quy trình khai thác: Ghe, tàu khai thác xuất phát từ bãi đến khai trường (khoảng từ 0,1 19km) - Neo đậu, - Thả ống hút ngập sâu vào cát 0,3m, tiến hành bơm hút hỗn hợp cát nước vào khoang chứa Cát giữ lại, lượng nước thừa lôi kéo chất bùn sét theo lỗ (có lưới) trở sơng - Khi khoang chứa cát đầy Hình ảnh minh hoạ bơm hút cát lên bãi chứa (khoảng 10 - 12 m3) ngừng bơm - Nhổ neo di chuyển bãi - Bơm cát lên bãi chứa Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Tổng thời gian chu kỳ là: 285 phút, tiêu hao nhiên liệu: 29,96 L dầu diesel Sản lượng 01 chu kỳ 12 m3, nhiên liệu tiêu hao trung bình cho 1m cát 2,5 l/m3 Do ngày ghe thực chuyến tương đương 36m cát thành phẩm, tương đương 840 m3/tháng Tổng thời gian hoạt động thiết bị 280 ngày/năm, công suất cụm thiết bị 10.080 m3/năm Công suất Mỏ 40.000 m3 cần cụm Mức tiêu hao nhiên liệu ghe khai thác 2,5L*36 =90L/ngày Mức tiêu hao nhiên liệu tồn cơng trường : 90*4 =360L/ngày b Danh mục thiết bị Công tác khai thác thực cụm phương tiện mô tả cụ thể đây: Ghe, tàu máy dung tích 20m (dài 12 - 16m, rộng - 3,5m, ngấn nước 1,2 - 1,5m) có trang bị thiết bị: - Máy nổ KIA bloch dùng để đẩy gầm máy - Máy nổ KIA bloch dùng cho bơm hút cát máy - Máy nổ D 24 Trung Quốc dùng để gắn đuôi tôm máy - Guồng bơm cát máy - Ghe, tàu, tàu chở cát phân thành khoang tách biệt: - Khoang mũi khoang cuối nơi lắp đặt thiết bị gồm: Bơm hút cát, máy đẩy ghe, tàu, lái ghe, tàu, tàu khu cơng nhân vận hành, mặt khác có tác dụng phao để nâng đỡ toàn trọng lượng ghe, tàu mặt nước - Khoang gọi khoang chứa, để chứa cát khai thác (dung tích chứa từ 15 - 20m3), suốt thành khoang chứa có lỗ thơng che lưới lọc mục đích giữ cát lại đồng thời để hạt bùn sét nước sơng Cát sơng tự nhiên bơm hút phun vào khoang chứa, cát giữ lại bùn sét theo nước qua lưới trở dịng sơng Quá trình tiếp tục đến khoang chứa đầy cát tất thiết bị khai thác ngừng hoạt động ghe, tàu di chuyển bến bãi để bơm cát lên bãi, sau quy trình lại tiếp tục ban đầu Khoang cuối Khoang chứa Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Khoang mũi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Hình 1.2 Sơ đồ cắt dọc ghe, tàu hút cát 1.7 Nhu cầu nguồn cung cấp nhiên liệu, điện nước - Nhu cầu nhiên liệu: 360 lít dầu diezel/ngày, nguồn cấp xăng dầu địa bàn xã - Nhu cầu điện: 3,5 kw, nguồn cấp từ mạng lưới điện xã - Nước cho sinh hoạt cung cấp từ giếng khoan, ước tính khoảng 500l/ngày - Nguồn nước cho hoạt động khai thác: lấy trực tiếp nguồn nước dịng sơng thi cơng 1.8 Tổ chức sản xuất bố trí lao động Số lượng công nhân công trường không nhiều: 3-5 người II CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Các tác động môi trường giai đoạn khai thác 2.1.1 Các nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí a Khí thải động diezel Nguồn gây ô nhiễm hoạt động khai thác cát hoạt động máy nổ Khi ghe hút cát, thiết bị máy bơm hoạt động gây khói thải Lượng nhiên liệu tiêu thụ ngày toàn khai trường 360 lít dầu diezel/ngày Bảng 2.1 Lượng phát thải khí độc hại đốt nhiên liệu động diezel TT Chất ô nhiễm CO NOx SO2 CH THC Bụi Tải lượng Kg/tấn nhiên liệu Kg/ngày 2,88 33 10.56 1,92 20 6,4 6,1 1,95 16 5,12 Các chất ô nhiễm phát tán gây ô nhiễm khu vực xung quanh Tuy nhiên, khu vực khai thác, bãi tập kết cát dân sinh sống, điều kiện lan truyền Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 pha loãng tự nhiên mạnh, lượng phát thải khí nhỏ nên tác động xem khơng đáng kể b Bụi, khí thải q trình vận chuyển cát Nguồn gây nhiễm khơng khí phát sinh từ phương tiện giao thơng có thành phần bao gồm: bụi, CO, CO2, SO2, NOx,… tiếng ồn Theo kết tính tốn ngày có xe vào thường xun, ước tính có khoảng 1.200 lượt xe/năm hoạt động chuyên chở cát tiêu thụ Đoạn đường chịu ảnh hưởng khoảng 0,5 km Như tải lượng bụi phát sinh ước tính khoảng 48,61 mg/giây c Tác động tiếng ồn Tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ máy móc, thiết bị hoạt động Mỏ máy xúc, máy bơm…Các máy móc thiết bị dùng khai thác thường gây tiếng ồn tương đối lớn, độ ồn lên đến 86dB Tuy nhiên khu vực Mỏ nằm nằm xa khu dân cư, cơng trình cơng cộng nên tác động tiếng ồn không lớn, chủ yếu tác động đến công nhân trực tiếp làm việc khu khai thác 2.1.2 Nước thải a Nước thải sinh hoạt Khi vào hoạt động khối lượng chất thải phát sinh nước thải sinh hoạt tính tốn dựa hệ số ô nhiễm cua tổ chức Y tế giới (WHO), tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho cán cơng nhân viên sau: Bảng 2.2 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm WHO (g/người.ngày) BOD5 45 - 54 COD (dicromate) 72 - 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 Dầu mỡ phi khoáng 10 - 30 Tổng nitơ (N) - 12 Amôni (N-NH4) 2,4 - 4,8 Tổng photpho (P) 0,6 - 4,5 Coliform (MNP/100ml) 106 - 109 Nồng độ chất ô nhiễm: Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) BOD5 450 - 540 COD (dicromate) 720- 1.020 Chất rắn lơ lửng (SS) 700 - 1.450 Dầu mỡ phi khoáng 100 - 300 Tổng nitơ (N) 60 - 120 Amôni (N-NH4) Tổng photpho (P) 0,6 - 4,5 Coliform (MNP/100ml) 106 - 109 - 45 b Nước mưa chảy tràn Tổng diện tích khu vực phục vụ hoạt động Mỏ 4.700 m2, lượng mưa bình quân 1.607 mm/năm, trừ hệ số thấm bốc 0,7 lại dòng chảy bề mặt Tải lượng nước mưa sau: 4.700 m2 x 0,7 x 1.607/1.000m = 5.494 m3/năm Nước mưa chảy tràn nồng độ chất nhiễm có nước mưa chảy tràn ước tính khoảng 0,5 - 1,5 mg N/l, 0,004 - 0,003 mg P/l, 10 - 20 mg COD/l 10 - 20 mg TSS/l So với nước thải nước mưa thuộc loại sạch, đường thoát nước mưa cần đào rãnh thoát, kết hợp hố ga để lắng đọng chất lơ lửng, song chắn rác nhằm loại thải chất bị trôi theo dòng nước c Nước thải khai thác Nước thải từ quy trình khai thác Mỏ thải trực tiếp sơng Nước thải nước sơng có lẫn lượng nhỏ bùn sét bốc lên từ đáy sông Nhìn chung, giai đoạn khai thác, khơng có nước thải Tuy nhiên, nước bị khuấy đọng, xáo trộn cát phù sa làm nước sơng có màu đục 2.1.3 Chất thải rắn a Chất thải rắn sinh hoạt Lượng chất thải rắn phát công nhân vận hành tương đối khoảng 2,5 kg/ngày b Chất thải rắn sản xuất Chất thải nguy hại giẻ lau dầu nhớt máy, vỏ lon dầu nhớt,… số lượng chất thải nguy hại không lớn thu gom, tập trung vị trí theo quy định Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 2.1.4 Sự cố môi trường a Sự cố tai nạn lao động Do đặc tính hoạt động ngành, nên trình thực khai thác cát khai trường, công nhân không tuân thủ quy định trình khai thác dẫn tới cố tai nạn lao động b Sự cố rò rỉ nhiên liệu, nguy cháy nổ Các nguồn nhiên liệu (xăng, dầu Diezen) dự trữ nguồn gây cháy nổ nghiêm trọng; Sự cố rò rỉ nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường đất, nước; Sự cố cháy nổ khác phát sinh từ cố điện c Sự cố sạt lở bờ sông Nếu khai thác cát độ sâu cho phép, gần bờ việc khai thác không đảm bảo kỹ thuật dẫn đến xói lở bờ sơng, tăng cường độ xâm thực đáy sông Việc khai thác cát gây thay đổi dịng chảy Sự thay đổi dòng chảy ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thuỷ sinh, làm thay đổi nơi cư trú số loài cá Mặt khác, việc khai thác cát kỹ thuật góp phần khơi thơng dịng chảy, khơi thơng luồng lạch lũ nhanh 2.2 Giai đoạn sau khai thác a Nguồn tác động môi trường giai đoạn sau khai thác Trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế, xây dựng hoạt động mỏ, Công ty TNHH Hưng Vũ có biện pháp thiết kế, xây dựng khai thác mỏ khả thi giảm thiểu thấp khả ảnh hưởng đến môi trường giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế lúc hoạt động khai thác mỏ kết thúc khai thác Tuy nhiên, trình khai thác kết thúc không tránh khỏi số tác động đến mơi trường nhiều khía cạnh khác Tùy theo mức độ mà có ảnh hưởng tiềm tàng kết thúc khai thác mỏ thời gian tác động b Nguồn tác động có liên quan đến chất thải Trong giai đoạn này, công việc khai thác kết thúc, tác động chủ yếu từ việc thay đổi trạng khu vực hoạt động khai thác Giai đoạn khơng có nguồn phát sinh chất thải phát sinh chủ yếu khí thải máy móc, bụi, chất thải rắn phục vụ công tác phục hồi môi trường Tuy nhiên, khối lượng phục hồi ít, chất thải phát sinh không đáng kể Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 10 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 c Nguồn tác động không liên quan đến chất thải Nguồn gây tác động giai đoạn hệ tổ hợp tác động giai đoạn trước để lại Mức độ tác động phụ thuộc vào kết khắc phục môi trường giai đoạn trước kết thúc khai thác Tác động lớn giai đoạn thay đổi địa hình, địa mạo hệ sinh thái khu mỏ sau khai thác Như phần mơ tả, q trình khai thác tạo địa hình âm (trung bình 1,7 m) lưu vực sơng có độ dài 23,3 km, diện tích 0,18 km2 Sau trình khai thác, tạo tác động có lợi số tác động đến môi trường sinh thái, cảnh quan, thủy văn, dẫn đến số tác động đến kinh tế - xã hội hoạt động canh tác nông nghiệp, thủy sản, du lịch Các tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào nhận định lợi ích hay thiệt hại thay đổi mang lại Bên cạnh tác động từ việc thay đổi địa hình, địa mạo, thủy văn khu mỏ, tác động đáng quan tâm vấn đề việc làm công nhân sau kết thúc khai thác mỏ d Đối tượng bị tác động giai đoạn sau khai thác Như phần nêu, sau kết thúc việc khai thác, Cơng ty có biện pháp khắc phục tác động phục hồi trạng môi trường Tuy nhiên, việc phục hồi trạng trước khai thác khó khả thi Việc phục hồi môi trường tự nhiên thực đến trạng thái tốt nhất, giảm tác động có hại phát huy tác động tích cực sau kết thúc khai thác Bên cạnh đó, việc kết thúc khai thác mỏ đe dọa đến việc làm cán bộ, công nhân làm việc mỏ cát Tuy nhiên, số lượng cơng nhân nên việc giải việc làm sau kết thúc khai thác khơng khó khăn III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 Giai đoạn hoạt động khai thác mỏ 3.1.1 Giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện vận tải, máy móc a Vận tải Vận chuyển cát bãi chứa ghe hút cát để rút ngắn khoảng cách vận chuyển thuận tiện công việc tiêu thụ cát Vị trí bãi cát nằm khoảng đoạn sơng khai thác gần đường giao thơng Diện tích bãi chứa: 1.600 m2 Tốc độ di chuyển từ bến đến nơi khai thác: 10 km/h Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 11 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Tốc độ di chuyển từ nơi khai thác bến: 5km/h Công tác di dời bãi chuyển cát lên phương tiện vận tải đến nơi tiêu thụ thực xe múc 0,7m3 b Vận tải ngồi Vị trí bãi tập kết cát cách Quốc lộ 27 khoảng 300m, theo tỉnh lộ 629 hệ thống đường nông thôn lưu thơng với hầu hết xã huyện Công tác chuyển cát lên phương tiện vận tải đến nơi tiêu thụ thực xe xúc 0,7 m3 Phương tiện vận tải bên mua tự lo c Giảm thiểu bụi khí thải Để giảm thiểu nhiễm gây khí thải q trình khai thác cát Cơng ty thực giải pháp sau: - Thường xuyên bảo dưỡng máy, chỉnh máy làm việc điều kiện tốt - Không chở trọng tải quy định xe không dùng công suất loại máy nổ; - Dùng bạt che phủ thùng xe để vận chuyển; - Các phương tiện vận chuyển vào bến bãi phải chấp hành quy tắc an tồn giao thơng như: chở trọng tải quy định, chạy tốc độ quy định, lái xe phải có cấp đủ điều kiện điều khiển phương tiện,… - Tưới nước đoạn đường từ bãi tập kết Tỉnh lộ 629 (ngày 02 lần) 3.1.2 Giảm thiểu tác động môi trường nước a Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt cán công nhân viên mỏ khoảng 1,5 m3/ngày, nước thải có nồng độ chất nhiễm vượt QCVN 14:2008 – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt nên xử lý bể tự hoại sau chảy qua giếng thẩm Nước thải SH, vệ sinh Hầm tự hoại Giếng thấm Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải b Nước mưa chảy tràn So với nước thải sinh hoạt nước mưa, nước sản xuất thuộc loại sạch, cần thiết kế hệ thống nước mưa gồm cống rãnh, song chắn Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 12 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 rác bể lắng đất cát để lắng đọng chất lơ lửng bị trôi theo nước Sau lắng sơ cho nước mưa ngồi khu vực mà không cần xử lý Lắng cặn, chất rắn lơ lửng Nước mưa Chảy môi trường Song chắn rác Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa 3.1.3 Giảm thiểu tác động chất thải rắn a Chất thải sinh hoạt Lượng chất thải rắn sản xuất sinh hoạt (2,5 kg/ngày), không chứa rác thải độc hại, rác thải thu gom tập trung vào thùng rác sau chơn lấp khuôn viên Mỏ b Chất thải sản xuất Các loại can, phi chứa dầu tái sử dụng cho lần vận chuyển, tồn trữ nhiên liệu 3.1.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường lao động - Ngồi biện pháp khống chế nhiễm nêu trên, thực theo chế độ quy định nhà nước Việt Nam bảo hộ lao động biện pháp phòng tránh khác báo cáo thức nêu - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh y tế cho tập thể cán công nhân viên, đảm bảo chế độ bảo hộ lao động làm việc - Có nội quy vận hành quy chế an toàn sử dụng thiết bị máy móc - Kiểm tra đảm bảo hoạt động liên tục có hiệu hệ thống phịng chống nhiễm - Đào tạo cung cấp thơng tin an tồn lao động, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân Đảm bảo yêu tố vi khí hậu loại khí độc khác điều kiện lao động Bộ Y tế ban hành - Phòng chống cố môi trường: Kiểm tra đôn đốc thường xuyên thực quy định nhà nước phịng chống cháy nổ an tồn lao động hạn chế rủi ro đến mức thấp 3.1.5 Giảm thiểu cố môi trường a Sự cố tai nạn lao động - Thực theo chế độ quy định nhà nước Việt Nam bảo hộ lao động biện pháp phòng tránh khác báo cáo thức nêu Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 13 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh y tế cho tập thể cán công nhân viên, đảm bảo chế độ bảo hộ lao động làm việc - Có nội quy vận hành quy chế an tồn sử dụng thiết bị máy móc b Chống sạt lở bờ sơng Tn thủ quy trình khai thác cát tính tốn, phê duyệt để giảm nguy sạt lở bờ sông ảnh hưởng đên môi trường thủy sinh Đảm bảo khai thac cách bờ 5m, cách cầu, trạm bơm 500m độ sâu khai thác đảm bảo theo quy trình cơng nghệ Tránh tình trạng nhiều phương tiện khai thác hoạt động đoạn sơng song nước ghe thuyền lại làm tăng thêm nguy sạt lở bờ sông 3.2 Giai đoạn sau khai thác - Trong giai đoạn này, công việc khai thác kết thúc, tác động chủ yếu từ việc thay đổi trạng khu vực hoạt động khai thác Giai đoạn khơng có nguồn phát sinh chất thải phát sinh chủ yếu khí thải máy móc, bụi, chất thải rắn phục vụ công tác phục hồi mơi trường Tuy nhiên, khối lượng phục hồi ít, chất thải phát sinh không đáng kể - Sau q trình khai thác, tạo tác động có lợi số tác động đến môi trường sinh thái, cảnh quan, thủy văn, dẫn đến số tác động đến kinh tế - xã hội hoạt động canh tác nông nghiệp, thủy sản, du lịch Các tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào nhận định lợi ích hay thiệt hại thay đổi mang lại - Đối với công ăn việc làm công nhân: Công ty tiếp tục xin gia hạn khai thác sau hết giấy phép khai thác để tạo công ăn việc làm cho cơng nhân Bên cạnh tn thủ Luật Bảo vệ Mơi trường, Luật Khống sản sau kết thúc khai thác Công ty thực công tác phục hồi môi trường theo Quyết định 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản Số tiền ký quỹ tính tốn cụ thể Đề án cải tạo, phục hồi môi trường Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 14 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 IV KẾT QUẢ ĐO ĐẠC PHÂN TÍCH LẤY MẪU ĐỊNH KỲ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG Để đánh giá chất lượng mơi trường q trình hoạt động khai thác cát cuối năm 2015 HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi phối hợp với Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Đắk Lắk đơn vị có đầy đủ chức năng, lực máy móc thiết đị tiến hành đo đạc, lấy mẫu mơi trường khơng khí, nước mặt khu vực mỏ để phân tích làm để đánh giá chất lượng mơi trường q trình khai thác cát Cơng ty Kết phân tích chất lượng thành phần môi trường sau: 4.1 Môi trường khơng khí Sau tiến hành đo đạc, lấy mẫu phân tích thơng số mơi trường khơng khí khu vực khai thác mỏ khu vực xung quanh, kết thể cụ thể bảng sau: Bảng 3.1 Kết chất lượng môi trường khơng khí TT Chỉ tiêu thử nghiệm Kết Đơn vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 Nhiệt độ o C 32,5 33,7 31,4 31,6 32,5 Độ ẩm % 53,7 54,9 11,4 55,3 53,8 Tốc độ gió m/s 1,32,5 CO mg/m3 1,61,42,1 1,8 KPH KPH (LOD (LOD =3,5) =3,5) 0,81,7 1,21,5 KPH (LOD =3,5) SO2 mg/m3 0,063 0,068 0,051 NO2 mg/m3 0,061 0,065 Bụi lơ lửng tổng số (TSP) mg/m3 0,053 Tiếng ồn dBA 62,7 3,8 QCVN 05:2013/BTNMT - 3,6 30 0,059 0,055 0,35 0,052 0,065 0,057 0,2 0,09 0,21 0,062 0,19 0,3 70,2 74,3 67,6 70,6 70(*) Nguồn: Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường, 2015 Ghi chú: - Thời gian đo đạc, lấy mẫu: Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 15 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Thời gian đo đạc, lấy mẫu ngày 17 tháng 11 năm 2015 - Vị trí đo đạc, lấy mẫu: TT Vị trí KK1: Mẫu lấy khu vực đầu mỏ thuộc xã Hịa Tân, huyện Krơng Bông, tỉnh Đắk Lắk; KK2: Mẫu lấy khu vực khai thác mỏ thuộc xã Hịa Sơn, huyện Krơng Bông, tỉnh Đắk Lắk; KK3: Mẫu lấy khu vực điểm cuối mỏ (khu vực bãi tập kết cát) thuộc xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk; KK4: Mẫu lấy nhà dân cách mỏ 300 thuộc xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk; KK5: Mẫu lấy ngã đường vào mỏ thuộc xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - (*) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - KPH: Không phát hiện; LOD: Giới hạn phát Nhận xét: - Tiếng ồn: Qua kết đo đạc tiếng ồn đợt năm 2015, khu vực khai thác, khu vực bãi tập kết cá ngã đường vào mỏ tiếng ồn vượt mức cho phép Tuy nhiên, mức vượt không đáng kể (giới hạn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT - khu vực thông thường từ 6-21h tiếng ồn 70 dBA) Nguyên nhân tiếng ồn khu vực khai thác cao hoạt động máy nổ bơm hút cát, phương tiện vận chuyển; qua đánh giá thực tế thời gian khai thác cát ngày gián đoạn không liên tục, dọc bên bờ sông dân cư thưa thớt nên tác động đến người không đáng kể - Nồng độ bụi: Bụi khơng khí cho thấy nhiễm bụi mức độ trung bình, nồng độ bụi thời điểm đo đạc cao 0,21 mg/m (khu vực bãi tập kết cát) nằm giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT (quy định tối đa 0,30 mg/m3) - Nồng độ Cacbon oxit (CO): Qua kết phân tích mẫu thu khu vực khai thác, khu vực bãi tập kết cát khu vực nhà dân gần bãi tập kết cát cho kết CO thấp, nằm giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT (quy định tối đa 30 mg/m3) - Nồng độ Lưu huỳnh đioxit (SO2): Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 16 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Kết thu mẫu phân tích nồng độ SO mức thấp, nằm giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT (quy định tối đa 0,35 mg/m3) - Nồng độ Nitơ đioxit (NO2): Các kết nồng độ NO2 khơng khí mức độ thấp nằm giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT (quy định tối đa 0,2 mg/m3) Như vậy, qua đo đạc, thu mẫu phân tích mẫu đợt năm 2015, tiêu giám sát nằm giới hạn cho phép QCVN hành Điều cho thấy biện pháp giảm thiểu tác động phát sinh khí thải, tiếng ồn Cơng ty có hiệu quả, chất lượng mơi trường khơng khí khu vực khai thác mỏ tốt 4.2 Môi trường nước Bảng 3.2 Kết chất lượng nước mặt (nước sông Krông Ana) TT 10 Chỉ tiêu thử nghiệm pH () Nhu cầu oxy nước (DO) Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) () Nhu cầu oxy hóa học (COD) Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) () Hàm lượng Amoni (NH4+) Hàm lượng Nitrit (NO2-) () Hàm lượng Nitrat (NO3-) () Hàm lượng Tổng dầu, mỡ Coliform NM1 NM2 NM3 - 7,3 6,9 7,1 QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) 5,5-9 mg/l 5,8 5,7 6,2 ≥4 mg/l 13,5 15,3 14,7 50 mg/l 17,5 17,7 15,5 30 mg/l 9,4 10,6 7,7 15 mg/l 0,032 0,024 0,03 0,5 mg/l 0,008 0,06 0,01 0,04 mg/l 0,57 0,72 0,76 10 0,1 Đơn vị mg/l MPN/ 100ml Kết KPH KPH KPH (LOD=0,1) (LOD=0,1) (LOD=0,1) 3,3 x 103 3,9 x 103 3,7 x 103 7.500 Nguồn: Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Đắk Lắk, năm 2015 Ghi chú: Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 17 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 - Thời gian đo đạc, lấy mẫu: Thời gian đo đạc, lấy mẫu ngày 17 tháng 11 năm 2015 - Vị trí đo đạc, lấy mẫu: TT Vị trí NM1: Mẫu lấy khu vực thượng nguồn sơng Krơng Ana, thuộc xã Hịa Tân, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk; NM2: Mẫu lấy khu vực khai thác sông Krông Ana, thuộc xã Hịa Sơn, huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk NM3: Mẫu lấy khu vực hạ nguồn sông Krông Ana, thuộc xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (cột B1) () Chỉ tiêu thử nghiệm VILAS công nhận - KPH: Không phát hiện; LOD: Giới hạn phát Nhận xét: Kết lấy mẫu giám sát môi trường nước đợt năm 2015 tiêu phân tích mơi trường nước khu vực khai thác cát, khu vực thượng nguồn hạ nguồn sông Krông Ana hàm lượng chất ô nhiễm nằm giới hạn cho phép QCVN08:2008/BTNMT (cột B1) Như vậy, trình hoạt động mỏ cát hoạt động khai thác cát lịng sơng bãi tập kết cát chưa thấy có phát thải ô nhiễm đến môi trường nước, chất lượng nước sông Krông Ana đạt yêu cầu cho mục đích tưới tiêu nơng nghiệp cho khu vực phía hạ lưu c Các giám sát khác - Chất thải rắn Chất thải rắn thu gom vào thùng chứa, sau chơn lấp khn viên Mỏ - Giám sát hệ sinh thái dọc theo khai trường khu vực phụ cận; - Giám sát sạt lở dọc theo khai trường khu vực phụ cận Qua kiểm tra thường xuyên bất thường cho thấy hệ sinh thái khu vực khơng thấy có biến đổi bất thường, dọc theo khai trường khu vực phụ cận chưa phát thấy có sạt lở bờ sông V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 18 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 Qua kết phân tích chất lượng mơi trường khu vực khai thác mỏ cát khu vực xung quanh đợt năm 2015, đưa kết luận sau: - Môi trường không khí: Các kết phân tích đánh giá cho thấy nồng độ chất ô nhiễm môi trường khơng khí điểm quan trắc đạt: + Quy chuẩn QCVN26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; + QCVN05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - Mơi trường nước mặt: Kết quan trắc chất lượng nước mặt điểm lấy mẫu cho thấy thông số nằm giới hạn cho phép QCNV 08:2008/BTNMT, cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, hồn tồn phù hợp với mục đích tưới tiêu mục đích - Chất thải rắn Chất thải rắn thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Nhà nước - Các giám sát khác: + Giám sát hệ sinh thái dọc theo khai trường khu vực phụ cận; + Giám sát sạt lở dọc theo khai trường khu vực phụ cận Qua kiểm tra thường xuyên bất thường cho thấy hệ sinh thái khu vực khơng thấy có biến đổi bất thường, dọc theo khai trường khu vực phụ cận chưa phát thấy có sạt lở bờ sông 5.2 Kiến nghị Công ty TNHH Hưng Vũ phối hợp với quan chức lập chương trình giám sát mơi trường, nhằm giám sát chất lượng môi trường nguồn phát sinh ô nhiễm trình khai thác mỏ theo thời gian định kỳ 02 lần năm Từ kết giám sát đánh giá sơ trạng chất lượng môi trường, cung cấp thông tin môi trường khu vực cho Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Krông Bông, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk, góp phần vào cơng tác quản lý mơi trường địa phương Hoạt động khai thác sông Krông Ana Cơng ty TNHH Hưng Vũ hồn tồn phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội huyện Krơng Bơng nói riêng tỉnh Đắk Lắk nói chung, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động ngành kinh tế khác nâng cao chất lượng sống Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 19 Báo cáo GSMT định kỳ: Khai thác cát xây dựng sông Krông Nô, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk – tháng cuối năm 2015 người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nguồn ngân sách cho nhà nước, tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động địa phương Do hoạt động khai thác cát Công ty cần nhận khuyến khích ủng hộ từ phía quan quản lý Nhà nước Chúng tơi mong cấp có thẩm quyền xem xét xác nhận báo cáo giám sát môi trường định kỳ khai thác cát xây dựng sông Krông Ana khu vực huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk - Đợt năm 2015 Xin chân thành cảm ơn! Chủ đầu tư: HTX sản xuất vật liệu xây dựng Phúc Lợi 20

Ngày đăng: 26/01/2022, 17:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w