BT CHUYEN DE PHAN UNG OXI HOA KHU

6 9 0
BT CHUYEN DE PHAN UNG OXI HOA KHU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A Phân loại phản ứng oxi hóa khử (1) Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: chất khử chất oxi hóa thuộc phân tử KClO3  KCl + O2 AgNO3  Ag + NO2 + O2 HNO3  NO2 + O2 + H2O Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2 NH4NO2  N2 + H2O NaNO3  NaNO2 + O2 (2) Phản ứng tự oxi hóa khử: chất khử chất oxi hóa thuộc nguyên tố KClO3  KCl + KClO4 S + NaOH  Na2SO3 + Na2S + H2O KOH + Cl2  KClO + KCl + H2O NO2 + H2O  HNO3 + NO I2 + H2O  HI + HIO3 NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O HNO2  HNO3 + NO + H2O Br2 + NaOH  NaBr + NaBrO3 + H2O Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O 10 K2MnO4 + H2O  MnO2 + KMnO4 + KOH (3) Phản ứng oxi hóa khử thơng thường Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O NH3 + O2  NO + H2O Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH NO + K2Cr2O7 + H2SO4  HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O (4) Các phản ứng oxi hóa khử phức tạp Cùng nguyên tố có nhiều nấc oxi hóa FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = : 1) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (nNO : nN2 = : 2) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2S + S + H2O (nH2S : nS = 3:5) Có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 CuFeS2 + O2  Cu2S + SO2 + Fe2O3 FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeS + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3 FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO +H2O As2S3 +HNO3+ H2O H3AsO4+H2SO4+NO 10 CrI3 + Cl2 + KOHK2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 11 As2S3 + KClO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + KCl 12 Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O 13 CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 14 Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3  K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Phản ứng có số oxi hóa đại số M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O M + HNO3  M(NO3)n + N2O + H2O M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O Cu2FeSx + O2  Cu2O + Fe3O4 + SO2 FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O NaIOx + SO2 + H2O  I2 + Na2SO4 + H2SO4 FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 10 FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Phản ứng có tham gia chất hữu C6H12O6 + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O C12H22O11 + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O CH3–C CH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl  CH3–CHO + KCl + CrCl3 + H2O HOOC–COOH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 5) Định luật bảo toàn electron  ∑n echo = ∑nenhan (tổng mol electron cho = tổng mol electron nhận) BÀI TÂP Xác định chất oxi hóa, chất khử, chất tham gia làm môi trường Câu 1: Loại phản ứng ho| học n{o sau đ}y luôn l{ phản ứng oxi hóa-khử ? A Phản ứng ho| hợp B Phản ứng ph}n huỷ C Phản ứng D Phản ứng trung hoà Câu 2: Loại phản ứng ho| học n{o sau đ}y luôn l{ phản ứng oxi ho|-khử ? A Phản ứng ho| hợp B Phản ứng ph}n huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 3: Ph|t biểu n{o đ}y không đúng? A Phản ứng oxi ho| - khử l{ phản ứng xảy đồng thời oxi ho| v{ khử B Phản ứng oxi ho| - khử l{ phản ứng có thay đổi số oxi ho| tất c|c nguyên tố C Phản ứng oxi ho| - khử l{ phản ứng xảy trao đổi electron c|c chất D Phản ứng oxi ho| - khử l{ phản ứng có thay đổi số oxi ho| số nguyên tố Câu 4: Phản ứng c|c loại chất n{o sau đ}y ln ln l{ phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim v{ bazơ B oxit kim loại v{ axit C kim loại v{ phi kim D oxit kim loại v{ oxit phi kim Câu 5: Số oxi hóa oxi c|c hợp chất HNO 3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự l{ A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5 Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy theo chiều tạo th{nh A chất oxi hóa yếu so với ban đầu B chất khử yếu so với chất đầu C chất oxi hóa chất khử yếu D chất oxi hóa v{ chất khử yếu Câu 7: Trong phản ứng: M + NO3- + H+  Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa l{ C H+ D Mn+ A M B NO3Câu 8: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trị H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 9: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò HCl l{ A oxi hóa B khử C tạo mơi trường D khử v{ môi trường Câu 10: Trong c|c chất sau: Cl2, KMnO4, HNO3, H2S, FeSO4, ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Cl2, KMnO4 có tính oxi hóa, H2S có tính khử B KMnO4 có tính oxi hóa, H2S có tính khử C KMnO4, HNO3 có tính oxi hóa, H2S có tính khử D HNO3 có tính oxi hóa, FeSO4 có tính khử Câu 11: Cho c|c phản ứng (a) 4Na + O2  2Na2O (b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (d) NH3 + HCl  NH4Cl (c) Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2 (e) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O C|c phản ứng phản ứng oxi ho| khử l{ A b,c B a,b,c C d,e D b,d Câu 12: Trong sơ đồ phản ứng: Fe2O3  Fe  FeCl2  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Số phản ứng oxi hóa khử l{ A B C D Câu 13: Trong c|c chất sau, chất n{o có tính oxi ho| v{ tính khử: Fe, FeCl 2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3 A Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3 B FeO, FeCl2, FeSO4 C Fe, FeCl2, FeCl3 D FeO, FeSO4, Fe2O3 Câu 14: Cho c|c phản ứng sau: (1) 3C + 2KClO3  2KCl + 3CO2 (2) AgNO3 + KBr  AgBr + KNO3 (3) Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 (4) C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2 Phản ứng oxi hóa khử A B 1, 2, C 2, 3, D 1, 3, Câu 15: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 đóng vai trị A l{ chất oxi hóa B l{ chất khử C l{ chất oxi hóa v{ môi trường D l{ chất khử v{ môi trường Câu 16: Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu mol Cu2+ đ~ A nhận mol electron B nhường mol electron C nhận mol electron D nhường mol electron Câu 17: Trong phản ứng KClO3 + 6HBr  3Br2 + KCl + 3H2O HBr A vừa l{ chất oxi hóa, vừa l{ môi trường B l{ chất khử C vừa l{ chất khử, vừa l{ mơi trường D l{ chất oxi hóa Câu 18: Khi tham gia v{o c|c phản ứng ho| học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi ho| C cho proton D nhận proton Câu 19: Trong ph}n tử NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ l{ A +1 +1 B –4 +6 C –3 +5 D –3 +6 Câu 20: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O nguyên tử nitơ A bị oxi ho| B bị khử C không bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 21: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O nguyên tố clo A bị oxi ho| B bị khử Câu 22: Trong c|c phản ứng đ}y, phản ứng n{o l{ phản ứng oxi ho| - khử ? A 4Na + O2  2Na2O B 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O C Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  D NH3 + HCl  NH4Cl Câu 23: Trong phản ứng kim loại kẽm v{ đồng clorua: Zn + CuCl  ZnCl2 + Cu Mỗi ion Cu2+ A nhường electron B nhận electron C nhường electron D nhận electron Câu 24: Phản ứng nhiệt ph}n muối thuộc phản ứng A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử C oxi hóa – khử khơng D thuận nghịch Câu 25: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, A không xảy phản ứng B xảy phản ứng C xảy phản ứng trao đổi D xảy phản ứng oxi hóa – khử Câu 26: Sản phẩm phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O B KHSO4, MnSO4 A K2SO4, MnO2 C K2SO4, MnSO4, H2SO4 D KHSO4, MnSO4, MnO2 Câu 27: Phản ứng đốt ch|y CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 ph}n tử CuFeS2 A nhường 11 electron B nhận 11 electron C nhường 13 electron D nhường 12 electron Câu 28: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH nguyen to Mn A ch bi oxi hoa B ch bi khư C vưa bi oxi hoa, vưa bi khư D l{ chất tạo môi trường Câu 29: Trong phản ứng: NO2 + H2O  HNO3 + NO Phân tử NO2 đóng vai trị: A l{ chất oxi ho| B l{ chất khử C vừa l{ chất oxi ho|, vừa l{ chất khử D l{ chất tạo môi trường o t 4NO + O2 + 2H2O axit nitric đóng vai trị Câu 30: Trong phản ứng ph}n huỷ: 4HNO3  A Chỉ l{ chất tạo môi trường B Chỉ l{ chất khử C Chỉ l{ chất oxi ho| D Vừa l{ chất khử, vừa l{ chất oxi ho| Câu 31: Phan ưng co sư thay đoi so oxi hoa cua sat la A FeSO4 + NaOH B FeCl3 + AgNO3 C Fe2O3 + H2SO4 đac, nong D Fe(OH)2 + HNO3 loang Câu 32: Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Axit H2SO4 đóng vai trị A vừa l{ chất khử, vừa l{ chất oxi ho| B l{ chất khử C l{ chất tạo môi trường D l{ chất oxi ho| Câu 33: Trong c|c chất sau: H2O2 ; O3; HNO3 ; KMnO4 Chất thể tính oxi hố v{ tính khử l{: ( Cần giới thiệu thêm cho HS hiểu rõ kh|i niệm chất OXH-chất Khử theo quan điểm cổ điển v{ đại) B H2O2 C HNO3 D KMnO4 A O3 Câu 34: Cho d~y c|c chất v{ ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl- Số chất v{ ion d~y có tính oxi ho| v{ tính khử l{ A B C D Câu 35: Cho d~y c|c chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl Số chất d~y có tính oxi ho| v{ tính khử l{ A B C D Câu 36: Cho c|c chất v{ ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+ Số lượng chất v{ ion đóng vai trò chất khử l{ A B C D Câu 37: Cho c|c chất v{ ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+ Số lượng chất v{ ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa l{ A B C D Câu 38: Cho c|c cặp chất (dung dịch) sau t|c dụng với điều kiện thích hợp: (1) Fe3O4 HNO3 ; (2) Fe3O4 HCl ; (3) Fe2O3 + HNO3 ; (4) HCl Mg ; (5) Fe(NO3)2 HCl ; (6) Al NaOH C|c phản ứng oxi hóa khử : A 1, 3, 4, B 1, 2, 4, C 1, 2, 3, D 1, 4, 5, Câu 39: Ở phản ứng đ}y, phản ứng n{o khơng có thay đổi số oxi ho| c|c nguyên tố ? A Sự tương t|c natri clorua v{ bạc nitrat dung dịch B Sự tương t|c sắt với clo C Sự ho{ tan kẽm v{o dung dịch H2SO4 loãng D Sự nhiệt ph}n kali pemanganat Câu 40: Trong c|c chất sau, chất n{o luôn l{ chất oxi hóa tham gia c|c phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? B KMnO4, Fe2O3, HNO3 C HNO3, H2S, SO2 D FeCl2, I2, HNO3 A KMnO4, I2, HNO3 Câu 41: Trong c|c chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi ho| v{ tính khử l{ A B C D Câu 42: Muối Fe2+ l{m m{u tím dung dịch KMnO mơi trường axit cho Fe3+ Fe3+ t|c dụng với Icho I2 Fe2+ Sắp xếp c|c chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4- theo thứ tự độ mạnh tăng dần B MnO4- < Fe3+ < I2 C I2 < MnO4- < Fe3+ D Fe3+ < I2 < MnO4A I2 < Fe3+ < MnO4- Xác định số electron cho - nhận, hệ số phản ứng oxi hóa khử Phản ứng chất vô Câu 1: Hệ số c}n H2SO4 phản ứng: FeS + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là: A B 10 C 12 D Câu 2: Tổng hệ số c|c chất phản ứng Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Câu 3: Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Số ph}n tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa l{ A B C D Câu 4: Hệ số phương trình: KBr + K2Cr2O7 + H2SO4  Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O l{ A 6, 2, 12, 3, 2, 2, 12 B 8, 2, 10, 4, 2, 2, 10 C 6, 1, 7, 3, 1, 4, D 6, 2, 10, 3, 2, 2, 10 Câu 5: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O C|c hệ số a, b, c, d, e l{ số nguyên tối giản Tổng (d + e) A 15 B C 12 D 18 Câu 6: Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4- + H+  Fe3+ + Mn2+ + H2O Sau c}n bằng, tổng c|c hệ số tối giản l{ A 22 B 24 C 18 D 16 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3-  Fe3+ + SO42- + NO + H2O Sau c}n bằng, tổng hệ số a, b, c l{ A B C D Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau c}n bằng, tổng hệ số c}n phản ứng l{ A 21 B 19 C 23 D 25 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau c}n bằng, hệ số HNO3: A 23x-9y B 23x- 8y C 46x-18y D 13x-9y Câu 10: Trong phản ứng : KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa v{ chất khử phản ứng l{ A B C D Câu 11: Trong phản ứng: KMnO4 + C2H4 + H2O  X + C2H4(OH)2 + KOH Chất X l{ B MnO2 C MnO D Mn2O3 A K2MnO4 Câu 12: Hệ số c}n Cu2S HNO3 phản ứng: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O A 22 B 18 C 10 D 12 Câu 13: Co phan ưng: 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + X + 4H2O Trong phản ứng chất X la A SO2 B S C SO3 D H2S Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số (c|c số nguyên, tối giản) tất c|c chất l{ A 34 B 55 C 47 D 25 Câu 15: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O C|c hệ số a, b, c, d, e l{ số nguyên đơn giản Tổng (a + b + e) A 24x – 4y + B + 9x – 3y C 18x – 3y + D + 12x – 2y Câu 16: Phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3  (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O Kim loai M la A Zn B Ag C Cu D Al Câu 17: Cho phương trình ho| học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Hệ số tối giản HNO3 A 13x – 9y B 46x – 18y C 45x – 18y D 23x – 9y Phản ứng có tham gia chất hữu Câu 1: Cho phản ứng C6H4(CH3)2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H4(COOH)2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số tối giản c|c chất tham gia l{ A 30 B 35 C 25 D 86 Câu 2: Cho phương trình C6H5CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng số hệ tối giản c|c chất phương trình sau c}n l{ A 15 B 11 C D 14 Các tốn vân dụng định luật bảo tồn electron Câu 1: Khi cho 100g chất sau: CaOCl2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7 t|c dụng với HCl đặc, chất sinh lượng khí Cl2 nhiều l{ A KMnO4 B CaOCl2 C K2Cr2O7 D KClO3 Câu 2: Hòa tan ho{n to{n 2,4g kim loại Mg v{o dung dịch HNO lo~ng, giả sử thu V lít khí N2 (đktc) Gi| trị V l{ A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít Câu 3: Hoà tan 33,75 gam kim loại M dung dịch HNO lo~ng thu 16,8 lít hỗn hợp khí X đktc gồm khí khơng m{u ho| n}u khơng khí Tỉ khối X so với H2 17,8 Kim loại M l{ A Mg B Ag C Cu D Al Câu 4: Hòa tan 4,59g Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO v{ N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO v{ N2O thu đktc l{: A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Câu 5: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO v{ NO có tỉ khối H2 l{ 19 Gi| trị m l{ A 25,6 gam B 16 gam C 2,56 gam D gam Câu 6: Cho m gam Al v{o 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M AgNO3 0,3M sau phản ứng kết thúc thu 5,16g chất rắn Gi| trị m l{: A 0,24 B 0,48 C 0,81 D 0,96 Câu 7: Ho{ tan ho{n to{n lượng kim loại R hóa trị n dung dịch H2SO4 lo~ng cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan có khối lượng gấp lần khối lượng kim loại R ban đầu đem ho{ tan Kim loại R l{ A Al B Ba C Zn D Mg Câu 8: Đốt ch|y x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm c|c oxit sắt Hịa tan hồn tồn (A) dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO v{ NO Tỷ khối Y H2 19 Tính x A 0,06 mol B 0,065 mol C 0,07 mol D 0,075 mol Câu 9: Cho 1,84g hỗn hợp Cu v{ Fe hòa tan hết dung dịch HNO tạo th{nh 0,01 mol NO v{ 0,04 mol NO Số mol Fe v{ Cu theo thứ tự l{ A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Câu 10: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO đủ 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp khí l{ 7,68 gam Khối lượng Fe v{ Mg l{: A 7,2g 11,2g B 4,8g 16,8g C 4,8g 3,36g D 11,2g 7,2g Câu 11: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí A v{ dung dịch B Cho khí A hấp thụ ho{n to{n dung dịch NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt kh|c, cô cạn dung dịch B thu 120 gam muối khan Cơng thức sắt oxit FexOy C Fe2O3 D FeO Fe3O4 A FeO B Fe3O4 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 v{o dung dịch HNO3 lo~ng dư, tất lượng khí NO thu đem oxi ho| thành NO2 sục v{o nước dịng khí O2 để chuyển hết th{nh HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia trình 3,36 lit Khối lượng Fe3O4 A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam Câu 13: Hòa tan ho{n to{n y gam oxit sắt H2SO4 đặc, nóng thấy tho|t khí SO2 Trong thí nghiệm kh|c, sau khử ho{n to{n y gam oxit CO nhiệt độ cao hòa tan lượng sắt tạo th{nh H2SO4 đặc ,nóng thu lượng khí SO2 nhiều gấp lần lượng khí SO2 thí nghiệm Cơng thức oxit sắt l{ A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3 Câu 14: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS v{ 0,03 mol FeS v{o lượng dư H2SO4 đặc nóng thu Fe2(SO4)3, SO2 H2O Hấp thụ hết SO2 lượng vừa đủ dung dịch KMnO thu dung dịch Y khơng màu, suốt, có pH = Thể tích dung dịch Y l{ A 57 lít B 22,8 lít C 2,27 lít D 28,5 lít Câu 15: Hịa tan ho{n to{n 12,42 gam Al dung dịch HNO lo~ng (dư), thu dung dịch X v{ 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí l{ N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H l{ 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Gi| trị m l{: A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Câu 16: Ho{ tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đkc v{ dung dịch A Cho dung dịch A t|c dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy to{n kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu l{ A 16 gam B gam C 8,2 gam D 10,7 gam Câu 17: Ho{ tan hết 9,6 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu SO2 l{ sản phẩm khử Cho to{n lượng SO2 n{y hấp thụ v{o 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cạn dung dịch 18,9 gam chất rắn Kim loại M l{ A Ca B Mg C Fe D Cu

Ngày đăng: 26/01/2022, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan