tieu luân chuan bi cho tre vao lop 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TIỂU LUẬN HỌC PHẦN < CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP MỘT > TÊN ĐỀ TÀI: CHỮ KÝ HỌC VIÊN: Huỳnh Thị Ngọc Huyền (Ký ghi rõ họ tên) MÃ HV: 4620470018 LỚP: ĐHGDMN 20A-L3 TN GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt ĐỒNG THÁP, THÁNG 01 NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2021 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Thanh Nguyệt , tận tình hướng dẫn trình viết tiểu luận, với vốn kiến thức em học nghiên cứu làm bài, khơng tảng cho khóa luận sau mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Do trình độ lý luận hiểu biết hạn chế, nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp để em thêm kinh nghiệm, để hoàn thành tốt cho tiểu luận tới Sau em kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe, thành cơng nghiệp cao quý để tiếp tục thực sứ mệnh truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! I/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Trẻ em hôm giới ngày mai” cho thấy cần thiết việc chăm sóc giáo dục trẻ Chúng ta chăm sóc giáo dục trẻ chu đáo đầy đủ có ý nghĩa chuẩn bị cho giới ngày mai nhiêu Trong vai trị quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học trường mầm non Do tình hình thực tế số nơi dân cư địa bàn thành phố Tây Ninh nói chung, trường mầm non Hoa Sen nói riêng, việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông vấn đề cần quan tâm Khi trẻ bước vào học trường phổ thông cháu sẻ gặp nhiều khó khăn học tập giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, gầngũi cháu hoạt động lớp, ăn, chơi… hoạt động trẻ nhà trường Chúng muốn đứa trể đươc chuẩn bị điều tốt ,để sau bước vào trường phổ thông cháu có nhiều thuận lợi học tập giao tiếp, ngỡ ngàn xa lạ vào trừng phổ thông em chọn đề tài để nghiên cứu để tìm hiểu biện pháp trẻ bước vịa trường phổ thơng Sự cần thiết việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Tổi mầm non bật thang làm móng cho bật thang đời người Không thể phủ nhận sử cần thiết vai trò trường mầm non việc phát triển chuẩn bị cho trẻ vào lớp Bắc đầu di học lớp một bước ngoặt quang trọng trẻ em Từ trẻ chuyển sang giai đoạn , trở thành học sinh thực sự, để giúp trẻ dễ dàng thích nghi, với hoạt động học tập môi trường tiểu học, cần chuẩn bị cho trẻ tiền đề cần thiết , phương diện, thể chất, nhận thức,ngơn ngữ, tình cảm- kĩ xã hội tâm sẵn sàng học Hay cịn gọi độ chín muồi học đường, việc chuẩn bị cho trẻ dến trường phổ thông yêu cầu quan trọng để giúp trẻ học tốt chương trình tiểu học Việc chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm lí tuổi mẫu giáo yêu cầu quang trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập bậc tiểu học Tuy nhiên việc chuẩn bị không đồng nghĩa với việc dạy trẻ phải bắt trẻ học trước mà học sinh lớp học Phụ huynh giáo viên mầm non cần nhìn nhận quan điểm giáo dục , tránh quan niệm bất thường để nhận thức đắn phát triển tích cực cho trẻ em tuồi bước vào trường tiểu học II/ PHẦN NỘI DUNG Vì phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Vào lớp tức trẻ bước sang mơi trường học tập hồn tồn Thời gian học trẻ bị thay đổi, trẻ phải học thực với thời gian tập trung dài (30-45 phút); trẻ phải tiếp xúc với nhiều bạn mới, kiến thức mới; đồng thời, trẻ khơng cịn có giúp đỡ cô giáo giống mẫu giáo,…Đối với trẻ mầm non, việc bắt đầu học lớp một bước ngoặt quang trọng sống , chuyển qua giai đoạn , môi trường sống , với điều kiện hoạt động , chuyển qua vị trí xã hội, có mối quan hệ qua lại với người lớn bạn tuổi Để bước sang gai đoạn trở thành người học sinh thực sự, rèn trẻ phải có tiền đề cần thiết, hay cịn gọi sẵn sàng học để thích ứng với điều kiện môi trường học tập trường tiểu học Sẵn sàng học trẻ tiền đề cần thiết mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- kĩ xã hội tâm sẵn sàng học để trẻ chuyển sang giai đoạn phát triển , thích ứng với học đường- chuyển từ hoạt động chơi giữ vai trò chủ đạo sang hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo Tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Trong thời đại ngày trẻ em , xác định tương lai đất nước, chủ nhân định vận mệnh xã hội kỷ Quan tâm tới chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ vấn đề nóng xã hội quan tâm hàng năm chẩn bị vào mùa khai giảng Trong vấn đề lớp đầu cấp tiểu học , nhận quan tâm từ nhà trường xã hội Điều xuất phát từ khó khăn bỡ ngỡ em đón nhận bắt dầu lại với môi trường giáo dục Đối với học sinh tiểu học chuyển giao từ hoạt động vui chơi chủ yếu sang hoạt động học tập yếu- ln đánh giá bước ngoặt dấu ấn lớn cuốc đời người Từ hoạt động vui chơi mang ính tương đối tự chuyển sang hoạt động học tập mang tính chất bắc buộc, ghiêm túc tổ chức chặt chẽ có mục đích, có kế hoạch địi hỏi trẻ phải phảicố gắn thực nhiệm vụ học tập đạt kết học tập tốt Nếu trẻ không chuẩn bị chu đáo nhiều mặt trước vào lớp việc học tập trẻ học nhiều khó khăn, trẻ ngỡ ngàn, lúng túng, nhút nhác giao tiếp với thầy cô giáo, bạn bè, sống trẻ trỡ nên nặng nề, căng thẳng Trong nhều trường hợp, trẻ rơi vào tình trạng khủng hoảng, sợ học, kết học tập hạn chế ,gây nhiều bấ lợi cho chặng đường phát triển Đối với học sinh tiểu học dánh giá bước ngoặt dấu ân lớn đời Trong thực tiễn có nhiều quan niệm việc cho trẻ vào lớp Những khó khăn tâm lí trẻ vào lớp Một Vào học lớp bước ngoặt đời trẻ, trẻ phải thay đổi toàn phương thức vận hành, hnah2 vi để phù hợp với sống nhà trường, mối quan hệ Đó nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho trẻ vào lớp Phần lớn trẻ thích nghi cách hiệu vào cuối lớp một, song số lúng túng khó khăn việc nắm bắt phương thức, lĩnh hội nội dung môn học, lúng túng cách học khó khăn chi phối, phân tích cách khái quát , trẻ thường găp trở ngại sau 3.1.Trẻ khó khăn việc thích nghi với môi trường Ở tuổi Mẫu Giáo, quy định sinh hoạt ước định mang tính cá thể vui chơi- thõa mãn nhu cầu Ở trường tiểu học trường phổ thơng mang tính ngun tắc, quy định học, chơi, kiến thức kĩ định lượng, học phải bắc buộc thực Với chế độ học tập , trẻ bị ức chế thối quen bị kìm hãm, đơi bộc phát phê bình, khiến trẻ mong hết để chơi Kết học tập chán nản Vai trò giáo viên trường mầm non cần thiết để hỗ trợ trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt phổ thông bớt căng thẳng q trình chuyển đổi từ thói quen sih hoạt tự theo thói quen sinh hoạt có quy định có tính ngun tắc Điều dựa sở kế tục hai cấp học xác lập Sự kê tục hai cấp học tiền đề quan trọng giúp tháo bỏ trở ngại tâm lí trẻ thực bước vào trường mới, hoạt động chủ đạo 3.2 Trẻ khó khăn mối quan hệ Tại môi trường phổ thông xuát mối quan hệ , tính chất mối quan hệ khác so với trường mầm non - Quan hệ với giáo viên + Ở trường mầm non quan hệ cô giáo với trẻ quan hệ gần gũi “ Cô mẹ cháu con” trẻ bộc lộ tính cách với cách tự nhiên, ln khuyến khích trẻ, động viên nhẹ nhàng, trìu mến tình cảm VD: Trẻ “ nhõng nhẻo”, muốn cô “ âu yếm” + Ở trường tiểu học ý trẻ dòn giáo, dù trẻ có chán nản có thích hay khơng phải đối diện với lễ phép lời Quan hệ với cô giáo mang tính chất cơng việc dù có niềm nở, trẻ rụt rè trước giáo viên người dạy dỗ, mang tính uy quyền , nghiêm khắc Giáo viên hay kiểm trai, đánh giá hành vi trẻ, trẻ có cảm giác rụt rè lo sợ trước cô VD: Khi cô giao nhà bắc buộc trẻ phải làm - Quan hệ với bạn : Quan hệ bạn bè quan hệ trò chơi tập thể, hòa hợp vui vẻ, mà hoạt động mang tính cá nhân cao Tính chất ganh đua mạnh mẽ Lúc giáo viên người cầu nối Nếu giáo viên cơng mơi quan hệ êm đẹp ngược lại dễ dàng nảy sinh ganh tị, đồn kết số trẻ khơng hịa nhập tính rụt rè nhút nhác trở nên lập Bên cạnh tượng ăn hiếp chia phe bạn bè sinh khác biệt tính tự tin, khả làm chủ khẳn định trẻ VD: Trẻ chia phe bạn giàu bạn nghèo lớp, trẻ nhìn nhận từ cơng việc phụ huynh qua quần áo sách bạn không - Quan hệ với học sinh lớp trên: Trẻ ln sợ hãi, ln cảm tưởng bị bắt nạt giao tiếp Trẻ cảm thấy bé bõng nên có thái độ tránh né anh chị lớp Điều thơi thúc trẻ nhanh chóng trỡ thành đàn anh đàn chị cảm thấy khơng hồn tịan thoải mái giao tiếp với đàn anh, chị VD: Trẻ vào lớp bỡ ngỡ chưa quen với môi trường , trẻ thấy tự ti mặc cảm so với anh chị lớp 4, , anh chị với thân hình cao to, tự tin mạnh dạng trường - Quan hệ với gia đình: Trẻ có vị xã hội mới, cảm thấy khác mối quan hệ gia đình Trẻ thấy lớn hằn lên, có trách nhiệm mới, có địi hỏi , gia đình cần đáp ứng khơng trở nên ích kỷ, lấy chuyện học để quấy nhiễu, vòi vĩnh người lớn, trẻ thực nghĩa vụ học tập nhắc nhở người lớn, trẻ thường kiểm tra trách mắng nhiều tính chủ động học tập chưa hình thành VD: Trẻ vịi vĩnh Ba Mẹ mua cho bàn học, cần có góc học tập riêng tư khơng có trẻ khơng chịu học Nói chung quan hệ , trẻ sinh nhiều trạng thái tâm lí khác Nếu trẻ thoải mái , tự tin thích ứng tốt thuận lợi cho việc học tập , ngược lại trẻ khép giảm khả liên kết, nhận thức học tập khó khăn tồn lâu dài khơng có biện pháp tác động hiệu 3.3 Khó khăn học tập Khó khăn bắt gặp trẻ dược học vài tuần… Lúc đầu tâm lý sẵn sàng học , trẻ vui vẻ , háo hứng đế trường , mong chờ ngày khai giảng, tự hào với vị … Lức trẻ chưa ý thức việc học hành nghiêm túc mà hoàng cảnh tạo xúc lạ( mặc đồng phục, đeo cặp sách …) Xong khơng ích trường hợp trẻ lại chán nản, qáu trình dạy học lớp diển trình vận động trí tuệ để thu nhận kiến thức khoa học , phương thức học tập khác, sau vài tuần vẻ bề ngồi ngơi trường hấp dẫn , trẻ thường lơ đễn làm việc riêng, khơng có hứng thú học tập Để khơi phục hứng thú trẻ , địi hỏi phải có kiên trì giáo viên phụ huynh Như qua thực tiễn nói việc trẻ vào lớp thích nghi mơi trường khơng dễ dàng Việc tạo cho trẻ từ nhỏ hay nhà tâm thoải mái, hình thành tính tự lập, tự tin điều kiện giúp trẻ nhanh chóng tiếp nhận, hịa đồng vào mối quan hệ trường phổ thơng.3 3.4 Khó khăn thay đổi cách học( thay đổi chế lĩnh hội) Vào lớp một, sinh mâu thuẫn mối quan hệ trình độ phát triển trẻ yêu cầu nhiệm vụ học tập Trẻ phải lĩnh hội tri thức khoa học trừu tượng, vừa khái quát, tư trẻ chưa vươt qua trình độ tư trục quan cụ thể, nhận thức cảm tính , khó khăn sâu tìm hiểu khám phá tư logic, chất đối tượng lĩnh hội Trẻ phải giải nhờ vào tư trừu tượng, lĩnh hội tri thức cách bắc buộc với tham gia tính chủ định q trình tâm lí Nhưng bước ngoặt tuổi, tư trừu tượng bắt đầu phát triền , tính chủ định q trình tâm lí hình thành hành động bên ngồi tư duy, kết học tập phụ thuộc nhiều vào kết Vì việc lĩnh hội trẻ gặp khơng khó khăn khơng có chuẩn bị trước Xuất phát từ khó khăn trên, người lớn cần tập cho trẻ làm việc trí óc , biết chuyển hành động bên ngồi thành hành động bên tư kết học tập phụ thuộc nhiều vào kết Các yêu cầu tư ngồi học, cách cầm giáo 5-6 tuổi Các hình thức vận động phong phú linh hoạt, giúp cho phản xạ có điều kiện hình thành bền vững, vui chơi trẻ giải đáp, cho mà điều em thừng tự hỏi: , 4.1.2 Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Thành phần chuẩ bị trí tuệ bao gồm hiểu biết vốn kiến thức cụ thể Đứa trẻ cần phải biết tri gai1c có hệ thống chi tiết, nắm vững hình thức khái quát tư ghi nhớ có ý ghĩa Tuy nhiên, tư đứa trẻ tư tư hình ảnh, dựa thực tiễn hành động với đồ vật thay Sự chuẩ bị m85t trí tuệ bao gồm hình thành kỹ bước đầu lĩnh vực học tập Cụ thể kỹ phân tích nhiệm vụ học tập thành mục đích đọc lập hoạt động Có thể nói cách tổng quát, chuẩn bị trường phổ thông - Tri giác phân biệt khả quan sát - Tư phân tích ( lực nhận thức dấu hiệu mối quan hệ vật tượng, lực tái lại mẫu) - Sự tiếp cận với thức cách hợp lí - giảm bớt vai trị tưởng tượng hướng đế khả lí giải khoa học - Ghi nhớ logic, nghi nhớ có ý nghĩa - Hứng thú với kiến thức, với trình lĩnh hội kiến thức, tăng hỗ trợ học tập - Nắm vững ngơn ngữ nói, có khả hiểu sử dụng biểu tượng - Phát triển vận động tinh Một nội dung quan trọng trí tuệ cung cấp cho trẻ số biểu tượng thân , Đồng thời cung cấp cho trẻ biểu tượng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh trẻ VD : Trẻ nói họ tên, giới tính tró chuyện VD; Trẻ biết địa gia đình, địa tên trường học, nói tên , tuổi, giới tính , cơng việc thành viên gia đình Hình thành cho trẻ số biểu tượng toán sơ đẳng, , cung cấp cho trẻ biểu tượng số vật tượng, nhận biết mối quan hệ chúng với nhau, giúp trẻ biết cách giải số vấn đề đơn giản hoạt động sinh hoạt, ngày trưởng mầm non VD: Màu sắc hình dạng, kính thước, biểu tượng thời gian, đặc biệt trú trọng biểu tượng số lượng phạm vi 10 Phát triển ngơn ngữ nói cách mạch lạc cho trẻ làm quen với môi trường chữ viết, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ 5-6 tuổi cách mạch lạc nhiệm vụ vô quang trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Việc hiểu nghĩa từ khái quát, việc nghe hiểu cách diễn đạt cho cô giáo, ban5a hiểu ý tưởng dự định giúp cho trẻ tự tin giao tiếp, hiểu sâu sắc yêu cầu cần phải thực hiện, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ cần thiết chuẩn bị vào học lớp Một nội dung vô cần thiết việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp cần phải quan tâm rèn luyện phát triển , độ tinh nhạy, khéo léo cuả giác quan Trên sở đó, phát triển q trình tư tưởng tượng cho trẻ Đặc biệt, cần quan tâm phát triển số thao tác tư so sánh , tổng hợp khái quát từ phát triển tư trức quan sơ đồ, tư logic cho trẻ 5-6 tuổi nhẳm giúp trẻ tiếp thu nội dung học tập chương trình lớp dễ dàng 4.1.3 Chuẩn bị mặt tình cảm xã hội Sự phát triển mặt tình cảm -xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển tồn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách đọc lại tinh tập trung, chấp hành quy định chung dẫn người lớn phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trưởng nhà thơng sau Khi trẻ tự tin vào thân mình, trẻ học cách chi động độc lập việc thực nhiệm vụ đến Vì vậy, để trẻ tự làm người lớn cần khích lệ trẻ Có thể nói cách khái quát, nhiệm vụ chuẩn bị mặt tình cảm xã hội cho trẻ đến trường phổ thông sau: Giáo dục cho trẻ ý thức thân đặt câu hỏi đề tích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc thơng qua tranh ảnh, Hình vẽ, thơ, truyện Khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi, đặc biệt trò chơi phân vai theo chủ đề Giáo dục trẻ thói quen tự phục vụ thân Giúp trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động vui chơi nhằm phát triển tính tự tin, tự lực vàng tạo trẻ Giúp trẻ ham học cách thiết kế hoạt động thú vị vui nhộn, vừa sức cho trình cơng hình, nấu ăn, gieo hạt quan sát lớn lên cây, Gíao dục ý thức chấp hành nội quy, quy định trường lớp học, nơi công cộng, chấp hành luật an tồn giao thơng Giúp trẻ có tinh thần trách nhiệm, bước đầu có ý thức cơng dân, có ý thức nghĩa vụ với thân người xung quanh, có tính luật, Giáo dục trẻ ý thức thái độ cư xử phù hợp người thân gia đình như: ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chú, bác, Bước đầu tập cho trẻ có kỹ chung sống, kĩ chia sẻ, cảm thông, thoả thuận với bạn bè người xung quanh Giáo dục trẻ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cố cháo người lớn khác trường mmầm non đồng thời giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thông, mối quan hệ bạn bè, thầy giáo, từ kích thích lịng mong mỏi, háo hức đến trường học tập trẻ 4.1.4 Chuẩn bị mặt ngôn ngữ Con người khác xa vật nhờ có ngơn ngữ Ngơn ngữ vừa phương tiện vừa điều kiện để người hoạt động giao lưu Trong hoạt động học tập, ngôn ngữ vừa công cụ để tư duy, lĩnh hội tri thức, vừa nói lễa thi trí tuệ người Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em Mầm non vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ trẻ vừa phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu trường phổ thông Tất nội dung kiến thức nôi phải thông qua tiếng mẹ đẻ Trẻ cố ngôn ngữ mạch lạ phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý như: tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, trị giác, trẻ phát triển tố Ngôn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non chủ yếu ngơn ngữ nói: phát triển ngôn ngữ của trẻ em phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ với người lớn trẻ em với Trong công tác giáo dục Mầm nớn, người lớn cần phải có ý thức rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thường xuyên, liên tục lúc, nơi, hoạt động Để thực nhiệm vụ này, cần trọng đến vấn đề bản: Trước hết cần cung cấp cho trẻ vốn từ, giúp cho trẻ hiểu nghĩa từ khuyến khích trẻ hoạt động nói cách tích cực Thơng qua trị chuyện, giao tiếp thường ngày, thông qua truyện kể, chơi, tập, ăn, ngủ, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng, môi trường thiên nhiên, xã hội, người lớn cung cấp cho trẻ vốn từ phong phủ giới xung quanh, giải thích cách đơn giản để trẻ hiểu nghĩa từ Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động giao tiếp, cần tạo điều kiệnmcho trẻ diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, nguyện vọng mình, uốn nắn kịp thời ngơn ngữ trẻ Ví dụ: Trong cho trẻ ăn, khơng nói chuyện Phát triển ngơn ngữ q trình lâu dài, cần xây dựng kế hoạch cho độ tuổi Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ để chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông cần ý nội dung sau: Việc phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống ngày cách phong phú; hình thành số kỹ chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, buổi tham quan, tạo chơi cần khuyến khích trẻ sử dụng dếng mẹ đẻ, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng,nói lắp, nói lí nhí Đối với trẻ tuổi, để giúp ích cho việc học tốt môn Tiếng Việt lớp giáo viên cần tổ chức hoạt động nghe - nói cho trẻ phát âm chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ, thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc - viết cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, tử, xem nghe đọc loại sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách Cho trẻ làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: httớng dẫn trẻ đọc, viết tử phải sang trái, từ dòng xuống dòng đươi, hướng viết nét chữ, “đọc” truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, cấu tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng, tó, chữ sử dụng sách chữ in thường 4.1.5 Chuẩn bị số mãng cần thiết cho hoạt động học tập Hiện nay, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực bậc học giúp trẻ chuyên hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách thuận lợi Để đạt hiệu tra cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện số h hoạt động học tập việc xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm sách, mổ sách, tư ngồi đắng giúp trẻ thích ứng với hoạt động Thông qua chủ điểm “Trường tiểu học” giáo viên cần hướng dẫn trẻ làm quen với đồ dùng học tập trường phổ thông, thường xuyên cho trẻ tiếpxúc với sách, truyện, bút, thước Bên cạnh đó, trẻ phải biết cách điều khiển, vận động bàn tay nhỏ bé trẻ để thực cách sân gàng, dẻo dai thao tác vận động học tập Điều thực thơng qua hoạt động tạo hình, tơ màu, vẽ, trị chơi cần khéo léo đơi bàn tay Trong chơi, ăn giáo viên tập cho trẻ biết sử dụng đồ dùng sinh hoạt cách gọn gàng khéo léo Các nhà khoa học khẳng định “Những vận động tay trẻ khéo léo, phong phủ chng dễ hình thành thao tác trí tuệ nhiêu” [41] Hoạt động học tập yêu cầu trẻ phải có sở kiến thức xác định, khái niệm Trẻ cần cố kĩ quát phân loại đồ vật tượng giới xung quanh nó, biết lập kế hoạch cho hoạt động mình, biết thực việc tự kiểm tra, phát triển nhỏ tay Một kĩ khác không phần quan trọng kĩ giao tiếp lời với bạn học Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một 5.1 Nuôi dưỡng hứng thú lâu bền cho trẻ -Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân, đối tượng ,vừa có ý nghĩa với sống vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo học sinh, hiệu hoạt động phụ thuộc lớn vào hứng thú nhận thức người học sinh, có hứng thú trẻ học tập tốt Hứng thú nhận thức bẩm sinh vốn có người Nó sản phẩm q trình giáo dục có tổ chức nhà giáo dục Vì vậy, từ ngày đầu lớp cần bồi dưỡng hứng thú học tập cho trẻ, Kích thích lịng ham hiểu biết tìm tịi khám phá , tạo tình có vấn đề khích thích trẻ suy nghĩ giải vấn đề Trong trình tổ chức hoạt động sống trẻ khuyến khích trẻ tìm tịi khám phá diều lạ xung quanh sáng kiến trẻ, hứng thú giúp trẻ tiến hành hoạt động nhận thức hiệu Giáo viên tạo tạo hoạt động học tập hấp dẫn hình thành hứng thú cao học sinh , tạo xúc cảm dương tính mạnh mẽ, trẻ tìm niềm vui tốn cơng sức, có tập trung cao Ngược lại trẻ sẻ cảm thấy gượng ép,nặng nhọc, khó khăn VD: tiết học cho trẻ làm quen với chữ cái, ta tạo tình huống: chữ p ta lật ngược xuống thành chữ b, lật sang trái thành chữ d lật ngược xuống thành chữ q…cuối ta giúp trẻ phân biệt chữ nói vị trí khơng gian nét chữ trẻ hứng thú học Ngoài ra, trình tổ chức hoạt động sống trẻ cần khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá điều lạ xung quanh sáng kiến trẻ 5.1.2 Kích thích lịng mong muốn học trẻ -Lòng mong muốn học trở thành người học sinh, biểu cuối tuổi mẫu giáo để người lớn chẩn bị tốt sẵn sàng cho trẻ vào trường phổ thông, để trẻ vào trường phổ thing6 mà không bị áp lực nặng nề để trẻ thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui”,là điều mà nhà trường gia đình cần có hợp tác với quan trọng kích thích chủ thể học tập lòng ham muốn học tập, học + Thứ để trẻ có lịng ham muốn học tập, cần có tác động từ phụ huynh, có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học con, có nhiều phụ huynh quan tâm cách thái , nhiều phụ huynh muốn em phải thơng minh, giỏi giang người mà khơng quan tâm đến khả đến trí lực khả học tập trẻ, bắt ép trẻ phải học nhiều, học trẻ khơng cịn thới gian vui chơi gỉai trí, khiến trẻ cảm thấy sợ hãi Vì bậc phụ huynh khơng nên ép “chín sớm” Các bật cha mẹ cần giúp em hiểu học biết thêm điều hay, học khơng phải cho người lớn, tự trả lời câu hỏi ngây ngơ mà lâu em hay hỏi cha mẹ Như em thấy học niềm vui VD: Cha mẹ trẻ kể cho trẻ nghe trường phổ thông gặp bạn bè, thầy nào, có cặp sách , quần áo đồng phục + Thứ hai cần có hỗ trợ từ nhà trường mầm non, tiểu học , đồng với giáo dục Môi trường giáo dục yếu tố quan trọng guip1 trẻ thích đến trường thích học Nhưng người thực trực tiếp hiệu giáo dục thầy cô giáo , giáo viên cầu nối gia đình học sinh tạo nên mơi trường thân thiện giúp trẻ có thêm động lực để trẻ vui vẻ đến trường có tinh thần ham học Với chủ đề trường học, cần giúp trẻ có biểu tượng xác trường tiểu học, người học sinh, mối quan hệ xã hội…Từ hình thành cho trẻ tâm lí muốn sống học tập trường phổ thông VD: cho trẻ thăm số trường tiểu học gần gũi, gặp gỡ anh chị học sinh chăm ngoan, học giỏi, làm quen với đồ dùng học tập đẹp hấp dẫn sách vở, giấy bút, cặp sách thông qua hát, thơ, chuyện kể, trị chơi có nội dung gần gũi với đề tài trẻ vào lớp một,…Tất thứ chưa tạo động học tập đích thực có khả khơi dậy lòng mong mỏi, tâm náo nức đến trường, làm người học sinh, biết điều lạ, từ tạo cho trẻ niềm vui học Khó khăn chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Tâm lí trẻ sợ trường mới, thầy, cô lạ, trẻ dễ sinh cảm giác sợ mới,sợ bị trơ trội kiến tâm lí trẻ thay đổi khiến trẻ dễ bị sốc , có phản ứng tự vệ thu lại góc nhìn người xung quanh Do cha mẹ thường yêu cầu trẻ cao: cố gắng đạt điểm cao, làm tập đầy đủ không cô phạt, bạn bè trêu chọc.Sự thay đổi đột ngột từ chơi sang học, trẻ khơng cịn tự vui chơi mà phải dậy từ sớm chuẩn bị đầy đủ cập sách dụng cụ học tập trước đến lớp Đến trường phải tuân thủ theo nội quy trường khơng nói chuyện riêng, chơi giờ, vào học nghiêm túc Các bậc phụ huynh muốn chăm ngoan nên gây áp lực với trẻ, bắt trẻ phải tuân thủ hàng loạt nội quy, quy định nhà trường gia đình gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý trẻ cho trẻ vừa sợ vừa lo làm ảnh hưởng xấu với cho việc học sau Một số trẻ học trước chương trình lớp việc đưa trẻ đến trường tiểu học không gây nhiều trở ngại Tuy nhiên, lứa tuổi trẻ thích khám tìm hiểu lạ, điều chưa biết Do việc cung cấp khiến thức cho trẻ lớp làm trẻ nhàm chán, khơng ý, thói quen khơng ý hình thành Điều ảnh hưởng xấu đến khả tiếp thu, thói quen học tập trẻ Các bậc phụ huynh có xu hướng bà trơng cháu, chị em Vì khơng cần học xong chương trình mầm non trẻ vào lớp 1, hay gửi trẻ vào điểm giữ trẻ gia đình để tiện làm mà khơng quan tâm đến chế độ dinh dưỡng nhu cầu phát triển sức khỏe trí tuệ cho trẻ Họ ln nghĩ trẻ đến trường mầm non múa hát vui chơi khơng có hoạt động giúp trẻ rèn luyện khả học tập bậc tiểu học Đa số trẻ không học trường mẫu giáo, mầm non nên ngày đầu trẻ đến trường trẻ sợi bị bỏ rơi, sợ chổ đông người mà lại có nhiều người lạ, với quy định, học giờ, ngồi ngắn nghe giảng, làm tập lớp, nhà Trẻ khơng cịn tự vui chơi trước Điều làm trẻ sợ đến trường vào ngày hôm sau ngày Biện pháp khắc phục Trẻ học liên tục buổi, ngày Để có tư chất cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ cách khoa học hợp lý mặt thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Giáo dục trẻ biết dinh dưỡng cần thiết chất dinh dưỡng thể VD: ăn đu đủ có nhiều vitamin A giúp cho mặt sáng tốt cho hệ tiêu hóa; Rau xanh khơng cung cấp nhiều vitamin mà cịn hữu ích cho phát triển não cho trẻ Giáo viên cha mẹ trẻ có hiểu biết nhu cầu trẻtrong chế độ dinh dưỡng nguồn thực phẩm an, toàn bổ dưỡng, đáp ứng với hương vị thơm ngon khuyến khích trẻ ăn với tiếp nhận đầy đủ chất dinh dưỡng cân đối hợp lý Để có phần chất cần tạo cho trẻ chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ cách khoa học, hợp lí thời gian phù hợp đặc điểm phát triển riêng trẻ Chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Hàng năm phịng mầm non có kế hoạch mở lớp tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên thực tốt công tác tuyên truyền, giúp phụ huynh hiểu rõ cần thiết rèn luyện tính tự giác, tích cực, tâm lí sẵn sàng học yêu cầu trẻ phải có điểm 10 tháng Chỉ đạo Ban giám hiệu trường mầm non, mẫu giáo tổ chức cho trẻ mẫu giáo tuổi tham quan trường tiểu học hai lần năm, trẻ tham quan phòng học, phòng chức năng, sân chơi đặt biệt trẻ tham gia vào học anh chị lớp Đối với trẻ năm tuổi chưa đến trường mẫu giáo, nhà trường có kế hoạch tổ chức tuyên truyền vận động bậc cha mẹ dẫn trẻ đến trường tiểu học, trò chuyện với trẻ họat động học tập anh, chị gia đình người thân Giúp trẻ hiểu nhiệm vụ học tập trường tiểu học, trẻ xây dựng thời gian biểu cho cá nhân trẻ thực hay động viên trẻ thực với trẻ tuổi xóm – Tạo cho trẻ có mối quan hệ cộng đồng, giúp trẻ tham gia hoạt động tập thể, tạo tình cho trẻ trao đổi phân công nhiệm vụ cho thành viên, khuyến khích tất trẻ tham gia, nhận xét sản phẩm làm Tạo hội cho trẻ nhận kết việc làm hướng khắc phục việc chưa làm Bằng lời động viên cơ, mẹ để trẻ có kế hoạch xếp khoa học sáng tạo Giáo viên, cha mẹ trẻ phải gương thực kế hoạch giúp trẻ hiểu khó khăn thuận lợi đến trường tiểu học viên, cha mẹ trẻ phải gương thực kế hoạch giúp trẻ hiểu khó khăn thuận lợi đến trường tiểu học | Giáo viên phụ huynh không gây áp lực cho trẻ mà phải nhẹ nhàng, ân cần, gần gũi trẻ, tạo cho trẻ tâm lí ngày đến trường niềm vui Ngoài cần khen trẻ, lời khen, khuyến khích lúc có tác dụng tích cực giúp trẻ tự tin đến trường Chuẩn ngôn ngữ cho trẻ: Đây tiền đề quan trọng chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, không gây trở ngại việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Phụ huynh nên rèn luyện trẻ kỹ giao tiếp, trường giáo viên mầm non cần trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong việc giao tiếp việc nói tốt tiếng mẹ để nói quan trọng cho việc trẻ học đọc, học viết vào lớp III/ KẾT LUẬN Chuẩn bị bước vào lớp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bước ngoặt vô quan trọng trẻ.Trẻ mẫu giáo lớn chuyển lên lớp non nớt, trẻ sống mơi trường chăm lo chu đáo cô giáo mầm non dạy dỗ nuôi dưỡng, chăm sóc chu đáo nhiệt tình người mẹ thứ hai Cho nên trẻ mơi trường hồn tồn lạ trẻ khó tiếp cận thích nghi Nhiệm vụ cô giáo mầm non bậc phụ huynh phải tạo cho trẻ mẫu giáo lớn tâm vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp để trẻ tiếp cận môi trường cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt bậc học tiểu học đạt hiệu Vì việc chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp giáo viên phụ huynh cần nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi có kiến thức lớp để giới thiệu trước cho trẻ, biện pháp hình thức đắn trình giáo dục trẻ, Cô giáo bố mẹ người bạn gần gũi thân thiết với trẻ Bản thân em giáo viên nhà trường phân công dạy lớp nên việc chuẩn bị tâm lí sãn sàng tâm lí để trẻ chuẩn bị vào lớp Một , luộn nhà trường thân em quan tâm, Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức cho trẻ tham qaun trường tiểu học, trẻ nhìn thấy trường tiểu học ngày trường tiểu học gần với trường Mầm non nên việc tâm lí cho trẻ chuẩn bị vào lớp trẻ trường em , tâm lí trẻ háo hức sẵn sàng để vào lớp