1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN đề vũ KHÍ hạt NHÂN TRONG và SAU CHIẾN TRANH LẠNH

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 132,17 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BAI TIEU LUAN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Hạnh Môn : Lịch sử Quan hệ Quốc tế đại STT Họ tên Mã sinh viên 01 Nguyễn Hoàng Hiệp CT46A - 005 - 1923 02 Phùng Phương Anh CT46A - 002 - 1923 03 Tạ Phương Linh CT46A - 010 - 1923 04 Cao Diễm Quỳnh CT46A - 021 - 1923 Sengaloun Mixaidy CT46A - 112 - 1923 05 Hà Nội - 02/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Phần 1: Vấn đề vũ khí hạt nhân chiến tranh Lạnh I Sơ lược vũ khí hạt nhân: Vũ khí hạt nhân gì? .5 Tác động vũ khí hạt nhân lên quan hệ quốc tế: II Biểu chạy đua vũ khí hạt nhân chiến tranh lạnh: Giữa hai siêu cường Mỹ Liên Xô: .7 Ở số quốc gia khác: III Các khủng hoảng vũ khí hạt nhân Chiến tranh Lạnh: IV Các hiệp ước nhằm hạn chế kiểm soát VKHN Chiến tranh Lạnh: Phần 2: Vấn đề vũ khí hạt nhân sau chiến tranh Lạnh 10 I Chạy đua vũ trang sau chiến tranh lạnh: 10 I Vũ khí hạt nhân thay đổi cục diện trị sau Chiến tranh Lạnh sao: 11 Sự thay đổi trật tự giới: .11 Tính răn đe Vũ khí hạt nhân 11 Sự xuất chủ nghĩa khủng bố hạt nhân: .12 II Các khủng hoảng VKHN sau chiến tranh lạnh: 13 Các khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên .13 Khủng hoảng hạt nhân: Iran lên tiếng 14 Nga cảnh báo Mỹ khả tái diễn 'khủng hoảng tên lửa Cuba' 15 III Các Hiệp ước liên quan tới Vũ khí hạt nhân sau chiến tranh lạnh: 15 Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân - Non-Proliferation of Nuclear Weapons .15 Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân tồn diện - CTBT 16 Hiệp ước START (Strategic Arms Reduction Talks) .17 Hiệp ước New START 17 Phần 3: Tương lai cho Quan hệ Quốc tế thời kỳ chạy đua vũ trang sau Chiến tranh Lạnh? 18 I Mỹ tiếp tục “chiếc ô bảo hộ” nước đồng minh 18 II Không loại trừ khả Trung Quốc củng cố lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ Nga 18 III Cơ hội cho “nhà nước bất hảo” sở hữu vũ khí hạt nhân? 18 IV Nỗ lực không ngừng 19 KẾT LUẬN 20 ' LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 76 năm, tên Hiroshima Nagasaki nhắc nhở giới tàn khốc vũ khí hạt nhân, người dân vô tội phải trả chiến tranh Những người may mắn sống sót sau kiện kinh hoàng phải sống hàng chục năm với ký ức đau đớn, với tức giận nỗi sợ hãi gặm nhấm Họ phải chứng kiến người thân qua đời, người người một, nhiễm phóng xạ Có thể nói, kiện tàn khốc mà vũ khí hạt nhân đem đến cho nhân loại thời kỳ Chiến tranh lạnh, đến nay, vấn đề vũ khí hạt nhân thời kỳ hậu chiến vấn đề dai dẳng cần giải dứt khoát hợp lý Sau Chiến tranh Lạnh, với kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa, ngoại giao, sức mạnh qn tiêu chí quan trọng xác lập vị quốc gia trường quốc tế Một số nước lớn phát triển sức mạnh quân sự, vũ khí hạt nhân, tạo ưu tuyệt đối, nhằm bảo vệ vị siêu cường, tranh giành lợi ích chiến lược, răn đe “đánh đòn phủ đầu”, sẵn sàng sử dụng sức mạnh khuất phục, chiếm đoạt lãnh thổ, tài nguyên, buộc nước khác phải tuân theo “dẫn dắt”, áp đặt Tuy nhiên, tăng cường sức mạnh hạt nhân mức cần thiết, không tổn hại kinh tế, xã hội, mơi trường nước mà gây lo ngại cho nước khác, vơ hình trung kích thích “cuộc đua khơng có hồi kết” Là sinh viên khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao (Học viện Ngoại giao), chúng em quan tâm đến vấn đề mang tính thời Vì vậy, nhóm chúng em định chọn chủ đề: “Vấn đề Vũ khí hạt nhân sau Chiến tranh Lạnh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận nhóm đưa đánh giá tác động Vũ khí hạt nhân, động thái giải hậu vấn đề vũ khí hạt nhân sau Chiến tranh Lạnh quốc gia liên quan, với dự đốn, định hướng chiến lược ảnh hưởng Vũ khí hạt nhân sau Chiến tranh Lạnh thơng qua việc khái quát yếu tố kết từ thỏa thuận Hiệp ước liên quan đến loại “vũ khí huỷ diệt” Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề Vũ khí hạt nhân với mốc thời gian sau Chiến tranh Lạnh, nội dung q trình tác động Vũ khí hạt nhân lên an ninh khu vực tình hình giới Để thực đề tài, số phương pháp nghiên cứu nhóm sử dụng kết hợp, là: thống kê, phân tích, bình luận, tổng hợp, Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phân tích, so sánh, phản biện tổng hợp để có nhìn khách quan đắn nhất, thuyết phục người đọc I3 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc mục lục, tiểu luận gồm phần chính: Phần 1: Vấn đề vũ khí hạt nhân chiến tranh Lạnh Phần 2: Vấn đề vũ khí hạt nhân sau chiến tranh Lạnh Phần 3: Tương lai cho Quan hệ Quốc tế thời kỳ chạy đua vũ trang sau Chiến tranh Lạnh? Chúng em xin đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Hạnh - Giảng viên môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế đại (Học viện Ngoại giao) giúp chúng em có hội tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề mang tính thời quan trọng giới Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lọc tổng hợp, chúng em tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em xin kính mong nhận lời nhận xét, đóng góp rút kinh nghiệm Giảng viên để tiểu luận nhóm thêm hồn thiện hơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 I4 NỘI DUNG Phần 1: Vấn đề vũ khí hạt nhân chiến tranh Lạnh I Sơ lược vũ khí hạt nhân: Vũ khí hạt nhân gì? Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) loại vũ khí mà lượng phản ứng phân hạch hoặc/và nhiệt hạch gây Một vũ khí hạt nhân nhỏ có sức cơng phá lớn vũ khí quy ước Vũ khí có sức cơng phá tương đương với 10 triệu thuốc nổ phá hủy hồn tồn thành phố Nếu sức cơng phá 100 triệu (mặc dù chưa thể thực được) phá hủy vùng với bán kính 100 - 160 km Cho đến nay, có hai bom hạt nhân dùng Thế chiến thứ hai; bom thứ ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6/8/1945 có tên Little Boy, làm từ uranium; bom thứ hai ném xuống Nagasaki, ba ngày sau đó, có tên Fat Man làm từ plutonium Những vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ chế tạo với giúp đỡ Anh Quốc Đệ nhị chiến, phần dự án Manhattan tối mật Lúc đầu, việc chế tạo vũ khí hạt nhân lo sợ Đức Quốc xã chế tạo sử dụng trước quân đội đồng minh Nhưng cuối hai thành phố Nhật Bản Hiroshima Nagasaki lại nơi chịu sức tàn phá bom nguyên tử vào năm 1945 Liên Xô chế tạo thử nghiệm vũ khí hạt nhân vào năm 1949 Cả Hoa Kỳ Liên Xô phát triển vũ khí hạt nhân nhiệt hạch vào năm thập niên 1950 Việc phát minh tên lửa hoạt động ổn định vào năm 1960 làm cho khả mang vũ khí hạt nhân đến nơi giới thời gian ngắn trở thành thực Hai siêu cường chiến tranh lạnh chấp nhận chiến dịch nhằm hạn chế việc chạy đua vũ khí hạt nhân, trì hịa bình mong manh lúc Vũ khí hạt nhân biểu tượng cho sức mạnh quân sức mạnh quốc gia Việc thử nghiệm hạt nhân thường để kiểm tra thiết kế gửi thơng điệp trị Một số quốc gia khác phát triển vũ khí hạt nhân thời gian này, Anh Quốc, Pháp, Trung Quốc Năm thành viên câu lạc nước có vũ khí hạt nhân đồng ý thỏa hiệp hạn chế việc phổ biến vũ khí hạt nhân quốc gia khác có hai nước (Ản Độ, Nam Phi) chế tạo thành cơng nước (Israel) phát triển vũ khí hạt nhân vào thời điểm Vào đầu năm 1990, nước kế thừa Liên Xô trước nước Nga với Hoa Kỳ cam kết giảm số đầu đạn hạt nhân dự trữ để gia tăng ổn định quốc tế Mặc dù vậy, việc phổ biến vũ khí hạt nhân tiếp tục Pakistan thử nghiệm vũ khí họ vào năm 1998, CHDCND Triều Tiên công bố phát triển vũ khí hạt nhân vào năm 2004 Vũ khí hạt nhân vấn đề trọng tâm căng thẳng trị quốc tế đóng vai trò quan trọng vấn đề xã hội từ khởi đầu từ năm 1940 Tác động vũ khí hạt nhân lên quan hệ quốc tế: Vũ khí hạt nhân tạo với hai đặc điểm Đặc điểm “tính xung đột” Albert Einstein nói “Tơi khơng biết Chiến tranh giới thứ III diễn vũ khí gì, Chiến tranh giới thứ IV diễn gậy đá” Câu nói minh chứng rõ ràng cho sức công phá vũ khí hạt nhân, thứ mà đưa vào sử dụng hồn tồn có khả đưa toàn nhân loại đến diệt vong Tuy nhiên, từ nguy khủng khiếp mà vũ khí hạt nhân có đặc điểm thứ hai “cơ chế bảo vệ” hay biết đến với tên gọi khác “cơ chế cân nỗi khiếp sợ” hay “đảm bảo hủy diệt lẫn (MAD - Mutual assured destruction)” Điều có nghĩa hai (hoặc nhiều) quốc gia đối nghịch đủ sợ hãi lẫn không sẵn sàng mạo hiểm hành động kích động công quân bên Đảm bảo hủy diệt lẫn bên sở hữu vũ khí hạt nhân với số lượng đủ lớn để gây hủy diệt hoàn toàn cho bên cơng lẫn bên phịng thủ Thật vậy, đến đầu thập niên 1960, quan hệ Liên Xô Mĩ lĩnh vực vũ khí hạt nhân đạt đến tình trạng nêu tức chế “cân nỗi khiếp sợ” (balance of terror): không nước dám phát động chiến tranh vũ khí hủy diệt - hạt nhân trước, biết thân chịu tàn phá ghê gớm không đối phương Đó lý khủng hoảng Cuba năm 1962 kết thúc giải pháp nhân nhượng cho hai bên Các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ Liên Xô nhận thức rõ giới hạn không vượt qua, khơng muốn đặt nước giới trước hiểm họa chiến tranh hạt nhân tàn khốc, nguy tiềm tàng chạy đua vũ khí hạt nhân vừa khơng có giới hạn, vừa khơng kiểm sốt Sự phát triển vũ khí hạt nhân có sức hủy diệt cao loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác nguyên nhân tạo cân khủng bố quan hệ quốc tế Nỗi sợ hãi hủy diệt hoàn toàn coi điều may mắn ngụy trang kiểm tra quốc gia khỏi suy nghĩ chiến tranh Nỗi sợ hãi vũ khí hạt nhân tạo dẫn đến cân bấp bênh (về khủng bố) quan hệ quốc tế điều gián tiếp giúp q trình gìn giữ hịa bình Ngồi ra, tồn vũ khí hạt nhân quan hệ quốc tế chắn mang lại ý nghĩa cho khái niệm hịa bình Trước đây, hịa bình coi điều kiện tích cực quan hệ hữu nghị hợp tác thiện chí lẫn Để chống lại điều này, hịa bình kỷ ngun hạt nhân trở thành “hịa bình bóng tối khủng bố” Đó hịa bình tiêu cực, tức hịa bình áp đặt cơng nghệ Nó trở thành hịa bình hình thức cân khủng bố hịa bình chuẩn bị cho chiến tranh tổng lực, hịa bình căng thẳng hịa bình đặc trưng sợ hãi, bất bình đẳng, rủi ro lịng tin II Biểu chạy đua vũ khí hạt nhân chiến tranh lạnh: Trên thực tế, chạy đua vũ trang thời hậu chiến bắt đầu vào năm 1943, Liên Xơ bắt đầu chương trình nguyên tử gài điệp viên phương Tây để I6 đánh cắp bí mật nguyên tử Hoa Kỳ Khi USSR từ chối Kế hoạch Baruch vào năm 1946 quan hệ Mỹ - Xô xấu đi, chạy đua công nghệ trở nên tránh khỏi Giữa hai siêu cường Mỹ Liên Xô: Trong thời gian đầu (từ năm 1945 đến khoảng năm 1955), ưu nghiêng hẳn phía Hoa Kì: nước nắm giữ độc quyền vũ khí nguyên tử đến năm 1949, tháng 11.1952 Hoa Kì cho nổ thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch Không thế, Hoa Kì cịn làm chủ số lượng khơng nhỏ phương tiện mang vũ khí hạt nhân đến mục tiêu (bệ phóng, tàu ngầm, phi oanh kích tầm xa) Tuy nhiên, năm độc quyền Hoa Kỳ thực chất lại thời kỳ thất vọng nhà lãnh đạo Hoa Kỳ, người phát bom nguyên tử vũ khí tuyệt đối họ hình dung Đầu tiên, độc quyền hạt nhân nguyên tử điều hoang đường Bởi vào cuối năm 1948, kho vũ khí Hoa Kỳ bao gồm số đầu đạn có 32 máy bay ném bom tầm xa chuyển đổi để giao hàng Thứ hai, quân đội sử dụng bom Cho đến kế hoạch chiến tranh "Half Moon" (tháng năm 1948), Tham mưu trưởng hình dung khơng kích "được thiết kế để khai thác sức mạnh hủy diệt tâm lý vũ khí nguyên tử." Một số nhà phê bình, đặc biệt lực lượng hải quân, hỏi làm xã hội dân chủ biện minh mặt đạo đức cho chiến lược dựa việc tiêu diệt dân thường Câu trả lời, phát triển từ năm 1944, chiến lược Hoa Kỳ nhằm ngăn chặn công kẻ thù từ đầu Tướng Hoyt Vandenberg nói: “Cuộc chiến mà bạn thực chiến thắng, chiến không bắt đầu.” Quay lại với Liên Xơ, Chính phủ Xơ viết dồn sức vào chạy đua vũ khí hạt nhân với Mĩ, dù kinh tế gặp nhiều khó khăn Tháng 9/1949, Liên Xơ chế tạo thành công bom nguyên tử (sau Mĩ 40 tháng), làm chủ bom nhiệt hạch vào tháng 8.1953, nghĩa sau Mĩ không đầy năm Kể từ đây, ưu vũ khí hạt nhân Mĩ bị thu hẹp dần Tháng 10-1957, Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Sputnik I loài người Hoa Kì tăng cường cải tiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) triển khai kế hoạch đặt tên lửa tầm trung (IRBM) vài nước Tây Âu (Anh, Italia) Thổ Về phần mình, Liên Xơ bắt đầu xây dựng bệ phóng tên lửa, chuẩn bị sản xuất ICBM hệ hai Ở số quốc gia khác: Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân không dừng lại quy mô hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xơ mà cịn lan rộng quốc gia khác Để có đủ nguồn lực đầu tư cho đua nước nhận hỗ trợ từ nhiều mặt hai siêu cường Tuy nhiên, ngược lại với mong muốn áp đảo phe lại mặt quân việc sản xuất sở hữu vũ khí hạt nhân đem lại số hệ không mong đợi cho số chủ thể định 1Britannica, “Nuclear weapons and the balance of terror” https://www.britannica.com/topic/20th-century-international-relations2085155/Nuclear-weapons-andthe-balance-of-terror Hệ khơng mong đợi việc Liên Xô Trung Quốc xảy xung đột khoảng thời gian năm 1969 Nguyên nhân Trung Quốc sản xuất I8 vũ khí hạt nhân, bắt đầu thử nghiệm thả bom từ máy bay vào năm 1964, có mong muốn trở thành trở thành người lãnh đạo giới thứ ba phe XHCN Trung Quốc chí cịn phê phán mơ hình Liên Xơ mà điển hình sách hịa hỗn với Mỹ cịn tuyên bố từ chối thẳng thừng đường lối “Cùng tồn hịa bình” Liên Xơ đề Có thể thấy, việc Trung - Xô đặt bút ký thỏa thuận chuyển giao cơng nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân cho Trung Quốc ngày 15/10/1957 không giúp nhà lãnh đạo khối Đơng có thêm đồng minh vững mà ngược lại, gặp phải trở ngại định từ dẫn đến hịa hỗn với khối Tây thời gian 1962-1979 III Các khủng hoảng vũ khí hạt nhân Chiến tranh Lạnh: Trong Chiến tranh Lạnh, "khủng hoảng" mang ý nghĩa đặc biệt, thời điểm xung đột trị làm gia tăng khả xảy chiến tranh hạt nhân Hoa Kỳ Liên Xô Các đối đầu không tiềm ẩn nguy chiến tranh mà cịn dẫn đến diệt vong văn minh nhân loại Giờ đây, nhìn lại phim lịch sử giai đoạn giống cổ vật bảo tàng, nhà lãnh đạo Hoa Kỳ Liên Xơ lúc chúng lại nỗi sợ diệt vong hữu trở thành thực lúc Mặc dù biết đến ví dụ điển hình thực tế, Khủng hoảng tên lửa Cuba 1962 lần mà Chiến tranh lạnh trở nên “nóng” hơn, số tiêu biểu phải kể đến như: Cuộc phong tỏa Tây Berlin (1948 1949), Chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953), Khủng hoảng Kênh đào Suez (1956), Khủng hoảng tên lửa châu Âu (1977-1987), Trước hết, dễ dàng nhận thấy khủng hoảng khơng có xuất trực tiếp vũ khí hạt nhân chúng đủ khiến giới điêu đứng kéo theo thay đổi định trật tự hai cực Bên cạnh đó, khủng hoảng chứng rõ ràng cho khác ý thức hệ, xung đột lợi ích, quốc gia từ dẫn đến động thái quân nước thứ ba hay quốc gia đồng minh Đơn cử kiện Tây Berlin bị phong tỏa từ năm 1948 - 1949 khác biệt đường lối Hoa Kỳ Liên Xơ Trong Liên Xơ tìm kiếm khoản bồi thường khổng lồ từ Đức nhiều hình thức: tiền bạc, thiết bị công nghiệp, tài nguyên mong muốn nước Đức trung lập giải giáp quân đội quan chức Mỹ tin phục hồi kinh tế Tây Âu phụ thuộc vào nước Đức mạnh mẽ, thống Họ nhận thấy có nước Đức vũ trang đứng lên chống lại bành trướng Liên Xô sang Tây Âu2 Sau thời gian bị phong tỏa hỗ trợ không vận Berlin trở thành biểu tượng cho sẵn sàng Đồng minh chống lại bành trướng Liên Xơ châu Âu Một ví dụ điển hình khác cho đối đầu diễn đất nước thứ ba Chiến tranh Triều Tiên Đây coi bước phát triển quan trọng Chiến tranh Lạnh lần hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô tiến hành 23 Nghiên cứu quốc tế, “24/06/1948: Liên Xô phong tỏa Tây Berlin” http://nghiencuuquocte.orq/2018/06/24/lien-xo-phong-toa-tay-berlin/ 38 “chiến tranh ủy nhiệm” nước thứ ba Chiến tranh ủy nhiệm hay chiến lược “chiến tranh cục bộ” đặc điểm xung đột khác Chiến tranh Lạnh, ví dụ Chiến tranh Việt Nam Nói tác động đến bàn cờ trị ta có xung đột Kênh đào Suez mà làm thay đổi cán cân quyền lực hai khối Đông Tây Anh Pháp ảnh hưởng khu vực phải chịu đựng nhục nhã sau rút quân khỏi Khu Kênh đào Hơn nữa, quan hệ Hoa Kỳ với đồng minh Anh Pháp tạm thời xấu tháng sau chiến tranh Ngược lại, ảnh hưởng Liên Xô Trung Đông ngày lớn, đặc biệt Syria, nơi Liên Xô bắt đầu cung cấp vũ khí cố vấn cho quân đội Syria IV Các hiệp ước nhằm hạn chế kiểm soát VKHN Chiến tranh Lạnh: Trong khoảng thời gian mà Chiến tranh Lạnh diễn ra, đặc biệt nước tích cực chạy đua vũ trang xung đột lợi ích, ý thức hệ ngày trở nên gay gắt giới nói chung quốc gia liên quan cần hành động cụ thể để ngăn chặn nguy chiến mang tính diệt vong xảy Đây biểu rõ ràng cho chế bảo vệ vũ khí hạt nhân Từ đối đầu quân xảy ra, lãnh đạo nước bắt đầu nỗ lực đàm phán, hiệp ước nhằm hạn chế kiểm soát vũ khí hạt nhân Kết hiệp ước “Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân” ( NPT - Treaty on the NonProliferation of Nuclear Weapons) 1968, “Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung” (INF - Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty) 1987, “Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược 1” (START - Strategic Arms Reduction Treaty) đời Tuy nhiên, hiệu chúng lại bị nghi ngờ bất cập, thiếu minh bạch hay trì hỗn kéo dài để đến đồng thuận cuối nước Ví dụ việc “Hiệp ước Khơng phổ biến vũ khí hạt nhân” bị coi hồn tồn khơng cơng bằng, bắt buộc quốc gia phi hạt nhân từ bỏ việc phát triển vũ khí hạt nhân cho phép quốc gia hạt nhân làm điều Tuy nhiên, hiệp ước chấp nhận vì, đặc biệt thời điểm ký kết, hầu hết quốc gia phi hạt nhân khơng có lực khuynh hướng theo đường hạt nhân, họ nhận thức rõ nguy phổ biến vũ khí hạt nhân an ninh đất nước Ngồi ra, vào năm 1968, người ta hiểu rằng, để đổi lại vị đặc biệt mình, quốc gia hạt nhân giúp quốc gia phi hạt nhân phát triển lượng hạt nhân dân (mặc dù trường hợp phân biệt công nghệ hạt nhân dân quân không rõ ràng) quốc gia hạt nhân nỗ lực để thống biện pháp giải trừ vũ khí 4Britannica, “Suez Crisis” https://www.britannica.com/event/Suez-Crisis 5Britannica, “Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapons” https://www.britannica.com/event/Treaty-on-the-Non-proliferation-ofNuclear-Weapons I 10 Cộng với xuất chủ nghĩa khủng bố chắn vũ khí hạt nhân khơng bị vơ hiệu hố Và cần có phương pháp tiếp cận, chiến lược để đề phịng trường hợp kẻ khủng bố sở hữu vũ khí hạt nhân nhằm phá hoại hịa bình giới Cuối cùng, việc tăng cường chạy đua vũ khí hạt nhân số quốc gia đem tới góc nhìn khác quan hệ quốc tế Liệu việc làm cho hịa bình giới vững hay làm tăng thêm mối nguy tiềm tàng cho quan hệ quốc tế? Trước thực tế cường quốc hạt nhân, bất chấp học hủy diệt khứ, không ngừng nâng cấp, thay đại hóa kho vũ khí hạt nhân mình, mối lo ngại thảm họa hạt nhân cho nhân loại lớn II Các khủng hoảng VKHN sau chiến tranh lạnh: Các khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên lên đầu năm 1990, Mỹ dựa vào thông tin từ vệ tinh nghi ngờ CHDCND Triều Tiên sở hữu sở phát triển vũ khí hạt nhân Bình Nhưỡng bác bỏ cáo buộc này, nói họ khơng có ý định khơng có khả phát triển vũ khí hạt nhân Đồng thời, Bình Nhưỡng trích Washington triển khai vũ khí hạt nhân Hàn Quốc, cho mối đe dọa với an ninh quốc gia CHDCND Triều Tiên Sau đó, khoảng thời gian tháng 8-2003, vịng đàm phán sáu bên gồm CHDCDND Triều Tiên, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nga Nhật Bản vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên diễn Bắc Kinh Tại đây, ngun tắc giải hịa bình vấn đề hạt nhân thông qua đối thoại thiết lập Trong tuyên bố này, CHDCND Triều Tiên “cam kết từ bỏ tất vũ khí hạt nhân chương trình hạt nhân có”, khẳng định có quyền sử dụng hịa bình lượng hạt nhân Bên cạnh đó, Mỹ khẳng định khơng có vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên Mỹ khơng có ý định cơng xâm lược Triều Tiên vũ khí hạt nhân hay vũ khí thông thường Hàn Quốc tái khẳng định cam kết khơng tiếp nhận phát triển vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên, đồng thời hứa vũ khí hạt nhân lãnh thổ nước Để thực cam kết hành động thiết thực, tháng 11-2007, CHDCND Triều Tiên bắt đầu tháo dỡ ba sở hạt nhân Yongbyon Tuy nhiên, thỏa thuận đạt ngày 3-10 (tại Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần hai) thực hiệu có bất đồng tuyên bố hạt nhân Triều Tiên Mỹ Ngay sau đó, tháng 6-2008, CHDCND Triều Tiên phá hủy tháp làm lạnh tổ hợp hạt nhân Yongbyon, đánh dấu bước biểu tượng hướng tới phi hạt nhân hóa Từ thời điểm này, Triều Tiên có hành động gây quan ngại sâu sắc đến tình hình giới Ngày 5-4-2009, CHDCND Triều Tiên tiến hành phóng tên lửa, làm dấy lên quan ngại sâu sắc tất bên Bình Nhưỡng sau tuyên bố rút khỏi đàm phán sáu bên vấn đề giải giáp vũ khí hạt nhân khởi động lại sở hạt nhân nhằm phản đối tuyên bố LHQ Tiếp theo, ngày 23-52009, CHDCND Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành cơng vụ thử lịng đất lần thứ hai kể từ năm 2006 Ngày 6-1-2016, CHDCND Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ I 16 tư Đây cho lần đầu nước thử thành công bom nhiệt hạch (bom H) Đáp trả, Hàn Quốc định dừng hoạt động khu công nghiệp chung Kaesong hai nước I 17 Ngày 9-9-2016, Triều Tiên thử tên lửa lần thứ năm Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tiếp tục biện pháp trừng phạt mạnh với nước Không dừng lại đó, ngày 3-9-2017, CHDCND Triều Tiên tuyên bố chế tạo thành cơng bom nhiệt hạch có khả gắn vào tên lửa hạt nhân xuyên lục địa (ICBM) Lúc căng thẳng Mỹ Triều Tiên lên đến đỉnh điểm, vào cuối năm 2017, Nghị sĩ Mỹ Lindsey Graham phát biểu: “Tơi nói rằng, nguy phải tiến tới giải pháp quân 3/10 Nếu Triều Tiên tiến hành thêm vụ thử hạt nhân nguy này, theo tơi đánh giá vào khoảng 70%” Sau ơng lại nhấn mạnh, “thời gian hết” Tổng thống Trump phải cơng Triều Tiên khơng có thay đổi Tuy nhiên, chuyện khởi sắc trở lại vào đầu năm 2008, mối quan hệ Seoul Bình Nhưỡng có bước chuyển biến tích cực Hàn Quốc tổ chức Thế vận hội mùa đông 2018 Ngày 27-4, Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần ba làng đình chiến Panmunjom bên phần đất phía Hàn Quốc hai bên thống đưa Tuyên bố chung Trong Tuyên bố chung, hai nhà lãnh đạo Kim Jong Un Moon Jae-in tái khẳng định mục tiêu chung phi hạt nhân hóa hồn tồn bán đảo Triều Tiên Ngày 24-5, trước thềm gặp thượng đỉnh Triều Tiên - Mỹ vào ngày 12-6, Singapore, CHDCND Triều Tiên tiến hành tháo dỡ khu thử hạt nhân Punggye-ri khu vực phía đơng bắc nước Cuộc khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên khoảng thời gian 2008 đến 2017 tạm thời chấm dứt, mở chương cho quốc gia việc thiết lập lại hoà bình quan hệ với quốc gia khác giới Khủng hoảng hạt nhân: Iran lên tiếng Trước đây, Iran quốc gia không tới việc chế tạo bom hạt nhân Và đây, đứng trước tranh cãi với Mỹ, hiển nhiên Tehran tranh thủ thời để tiến hành trở lại hoạt động nhằm chuẩn bị cho việc chế tạo bom nguyên tử cần thiết Cả Mỹ Iran sợi dây mỏng manh chiến “bên miệng hố hạt nhân”, Iran tính tốn chấp nhận rủi ro sẵn sàng chờ Mỹ Israel công Iran tuyên bố bắt đầu làm giàu urani mức độ tinh khiết 5%, cao mức giới hạn 3,67% theo quy định Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA) mà Tehran ký với Nhóm P5+1 (gồm Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc Đức) hồi tháng 7/2015 Iran tuyên bố tăng mức làm giàu urani lên 20% rút ngắn thời gian cần thiết để tạo bước đột phá hạt nhân, hay nói cách khác thời khắc nước có đủ vật liệu nhiệt hạch chế tạo bom nguyên tử Mặc dù việc mở rộng hoạt động hạt nhân chắn làm gia tăng khả đối đầu quân với Mỹ hay khiến sở chế tạo hạt nhân Iran bị Mỹ cơng cục bộ, Iran có mục tiêu dài hạn rõ ràng, bắt đầu đàm phán lại với Mỹ để cuối đạt thỏa thuận gỡ bỏ lệnh trừng phạt đảm bảo an ninh quốc gia Thế nhưng, với máy quyền Nhà Trắng nay, chiến lược Iran mang lại nhiều rủi ro, chí vào lúc có xung đột leo thang chiến lược giúp Iran có mong muốn 8Cơng An Nhân Dân, “Thế giới đánh giá việc sở hữu hạt nhân Iran” http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Lieu-Iran-co-sap-so-huu-vu-khi-hat-nhan626299/ I 14 Giới quan sát cho rằng, nhiều khả Iran chấp nhận rủi ro, “chơi” tới cùng, kể phải bước định nối lại việc tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân Khác với Triều Tiên, nhà nước Iran khơng phải mơ hình tồn vận hành bị lập hồn tồn, Tehran “lao đao” nhiều so với Bình Nhưỡng bị trừng phạt kinh tế 10 Nga cảnh báo Mỹ khả tái diễn 'khủng hoảng tên lửa Cuba' Cường quốc hạt nhân số giới Mỹ, mà Nga, số lượng vũ khí hạt nhân có giảm chút so với thời kỳ chiến tranh lạnh, thực tế chương trình nghiên cứu, nâng cấp tiến hành Cường quốc hạt nhân số giới khiến giới lo lắng tổng thống Putin có tuyên bố đầy hiếu chiến thông điệp liên bang vào đầu năm 2018, ông tuyên bố, bị công hạt nhân, Nga không dự đáp trả vũ khí hạt nhân Ơng tiết lộ rằng, Nga có nhiều hệ thống tên lửa hạt nhân chiến lược tiên tiến Trong có hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa hạt nhân hành trình, hai nhắm tới mục tiêu giới, khó để đánh chặn, chí Mỹ khó đối phó III Các Hiệp ước liên quan tới Vũ khí hạt nhân sau chiến tranh lạnh: Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân - Non-Proliferation of Nuclear WeapOns (NPT) Cho đến nay, vũ khí hạt nhân hai lần đưa sử dụng Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản Hiroshima Nagasaki (ngày 06 09 tháng 08 năm 1945) làm 210.000 người chết Chính kiện bi thảm mở đầu thời kỳ chạy đua vũ trang gắn liền với Chiến tranh Lạnh, đe dọa sống nhân loại hành tinh Nhằm khắc phục tình trạng này, nỗ lực nhằm giải trừ qn bị nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng liên tục đàm phán phát triển thời kỳ Chiến tranh Lạnh Theo đó, ngày 01 tháng 07 năm 1968 coi ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Khơng Phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Nonproliferation Treaty - NPT), nỗ lực quốc tế quan trọng hướng đến mục tiêu Hiện nay, giới số nước cho sở hữu vũ khí hạt nhân gồm có nước Ngồi quốc gia xác định có vũ khí hạt nhân theo NPT, cịn có Ản Độ, Pakistan, Israel Bắc Triều Tiên Năm 2003, Bắc Triều Tiên tuyên bố rút khỏi NPT số quốc gia tham gia NPT giảm xuống 190 quốc gia Việt Nam tham gia NPT vào ngày 14 tháng 06 năm 1981 ký hiệp định sát đầy đủ với IAEA vào năm 1990.9 Sau Hiệp ước có hiệu lực vào năm 1970, quốc gia liên tục xin gia nhập làm tăng tính phổ cập Hiệp ước Do đó, thấy NPT thành công 9Công An Nhân Dân, “Thế giới đánh giá việc sở hữu hạt nhân Iran ” http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Lieu-Iran-co-sap-so-huu-vu-khi-hat-nhan626299/ 10Thời nay, “Dự án Manhattan ” đua vũ khí hạt nhân ” https://nhandan.com.vn/baothoinay-hosotulieu/du-an-manhattan-va-cuocdua-vu-khi-hat-nhan-612308/ I 19 việc làm giảm thiểu số lượng nước sở hữu vũ khí hạt nhân đóng vai trị quan trọng q trình giải giáp vũ khí hạt nhân I 20 Tuy nhiên, Hiệp ước lại không đưa thời gian cụ thể cho việc giải trừ kho vũ khí hạt nhân có giới Thêm vào đó, thấy bất hợp lý Hiệp ước đưa điều khoản công nhận “các nước có vũ khí hạt nhân”, cịn quốc gia khác xếp vào hàng ngũ “các nước khơng có vũ khí hạt nhân” Ngồi ra, khiếm khuyết lớn NPT khơng có chế tài xử phạt quốc gia không tuân thủ quy định Hiệp ước Điều khiến cho tính nghiêm ngặt NPT chưa thật cao Và giống thực trạng Liên Hiệp Quốc, NPT chịu chi phối chủ yếu nước cơng nhận có vũ khí hạt nhân, chủ yếu vai trị Mỹ Tóm lại, có hàng loạt yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến việc thực thi Hiệp ước NPT, hoạt động số nước, thực tế, lại phá vỡ tảng Hiệp ước Con đường đắn để giải vấn đề tập hợp đoàn kết nỗ lực tất nước tìm điểm chung tương đồng cho phép đạt mục tiêu đề Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân tồn diện - CTBT Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 7/7/2017 với ủng hộ 122 quốc gia thành viên Tính đến ngày 24/10, có 84 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia ký kết Liên Hợp Quốc ngày 24/10 thông báo Honduras trở thành quốc gia thứ 50 phê chuẩn Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) Liên Hợp Quốc, qua hội đủ điều kiện cần thiết để hiệp ước có hiệu lực sau 90 ngày, dự kiến vào tháng 1/2021 Đây bước tiến lớn nhân loại hướng đến giới khơng có vũ khí hạt nhân Theo Hiệp ước CTBT, quốc gia thành viên cam kết: (1) Không tiến hành vụ nổ thử nghiệm vũ khí hạt nhân vụ nổ hạt nhân khác, nghiêm cấm ngăn chặn vụ nổ hạt nhân nào, nơi đâu nằm quyền tài phán mình, hay kiểm sốt (2) Từ trở có thái độ kiềm chế, khơng thúc đẩy, khuyến khích hay tham gia tiến hành vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân vụ nổ hạt nhân khác.11 Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nỗ lực chung nhân loại thiếu vắng cam kết từ cường quốc hạt nhân giới Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân khơng có tham gia tồn nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, có cường quốc hạt nhân bao gồm Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Trung Quốc Trong đó, quan hệ quốc gia hạt nhân căng thẳng chứa đựng nguy tiềm ẩn xung đột Ản Độ - Pakistan hay việc Mỹ gần liên tiếp rút khỏi thỏa thuận kiểm sốt vũ khí Thỏa thuận hạt nhân với Iran, Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân 11Học viện Lục quân, “Các hiệp ước quốc tế lĩnh vực cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nay” http://hvlq.vn/tin-tuc/chien-thuat-chien-dich/san-pham-thong-tin/thu-vienso/cac-hoat-dong/cac-hiep-uocquoc-te-trong-linh-vuc-cam-pho-bien-vu-khi-hat-.html I 21 tầm trung (INF) với Nga kích hoạt chiến tranh chạy đua vũ khí hạt nhân lúc I 22 Hiệp ước START (Strategic Arms Reduction Talks) Các đàm phán vũ khí chiến lược đàm phán hai cường quốc hạt nhân Hoa Kỳ Liên Xô (sau Nga) vấn đề cắt giảm số đầu đạn hạt nhân, tên lửa hạt nhân máy bay chở bom có khả vận chuyển vũ khí hạt nhân Những đàm phán, 1982, trải qua bốn thập kỷ với đầy kiện quan trọng sụp đổ Liên bang Xô Viết, Chiến tranh Lạnh chấm dứt khủng hoảng đầu kỷ 21 Trong thương thuyết START I, vấn đề gây tranh cãi nhiều để xác minh việc xử lý giới hạn tên lửa hạt nhân Sau cùng, vấn đề giải quốc gia đồng ý đưa cơng khai trị riêng biệt hàng năm việc tiêu hủy tên lửa hành trình, mà khơng vượt số lượng 880 START II thực chất chưa có hiệu lực Thượng viện Mỹ khơng phê chuẩn hiệp định tận năm 1996 trình cắt giảm chậm Nga Thực tế, Nga lúc khơng đủ nguồn lực để thay hệ thống vũ khí bị lỗi thời Năm 2000, Duma nối số phận START II với hiệp ước Chống tên lửa chống tên lửa đạn đạo (AntiBallistic Missiles) Tháng 6/2002, Nga theo chân Mỹ thoái thác START II nước rút lui khỏi hiệp ước Hiệp ước New START Hiệp ước New START ký kết vào tháng 4/2010 Prague (Czech) kết đàm phán Tổng thống Mỹ Barack Obama Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Sau thơng qua, Hiệp ước thức có hiệu lực từ ngày 5/2/2011 Hiệp ước quy định bên cắt giảm kho vũ khí hạt nhân để sau năm tương lai tổng số vũ khí khơng vượt q 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa đạn đạo bố trí tàu ngầm máy bay ném bom hạng nặng, 1.550 đầu đạn 800 bệ phóng triển khai chưa triển khai Quan trọng hơn, bên cho phép bên lại tiến hành tra trường để bên có tin tưởng cao việc điều khoản Hiệp ước tuân thủ Hai nước tổ chức họp thường xuyên khuôn khổ Ủy ban Tham vấn song phương để giải bất đồng nghi vấn việc triển khai thủ tục triển khai Theo chuyên gia, điều giúp New START có tính thực tiễn hẳn so với INF hai bên xác minh q trình dỡ bỏ vũ khí diễn Đồng thời, giúp hai bên thu thập thêm thơng tin tình hình kho vũ khí lẫn mà không thông qua phương pháp thu thập đánh giá thơng tin tình báo truyền thống Hiệp ước New START hết hiệu lực vào tháng 2/2021 gia hạn năm hai bên đồng ý Trước đó, phía Mỹ nhiều lần khẳng định sẵn sàng gia hạn hiệp ước New START với Nga dù ngắn hạn, với số điều kiện kèm Ngày 4-2 (theo Việt Nam), Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược (New START) thêm năm Với định này, Nga Mỹ thức gia hạn hiệp ước cịn lại kiểm sốt vũ khí hạt nhân hai nước 12 12Thế giới & Việt Nam, “Liệu Hiệp ước New START có giống số phận INF? ” I 17 Phần 3: Tương lai cho Quan hệ Quốc tế thời kỳ chạy đua vũ trang sau Chiến tranh Lạnh? I Mỹ tiếp tục “chiếc ô bảo hộ” nước đồng minh "Chiếc ô hạt nhân" cụm từ sử dụng để nói việc quốc gia sở hữu hạt nhân cam kết bảo vệ quốc gia đồng minh khơng có vũ khí hạt nhân Cụm từ thường sử dụng liên minh an ninh Mỹ với Nhật Bản, Hàn Quốc, NATO Australia Mỹ trì "chiếc hạt nhân" bảo vệ Hàn Quốc từ Chiến tranh Triều Tiên Về mặt lý thuyết, Nhật Bản có che chở từ "chiếc ô hạt nhân" Mỹ Theo hiệp ước liên minh Nhật Bản với Mỹ, Washington cam kết bảo vệ Tokyo đặt Nhật Bản "chiếc hạt nhân" mình, có nghĩa Washington đáp trả vũ khí hạt nhân công nhằm vào Nhật Bản II Không loại trừ khả Trung Quốc củng cố lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ Nga Theo thông tin từ thời báo Washington Times Mỹ thu thập được, Trung Quốc thần tốc xây dựng sức mạnh hạt nhân riêng việc mở rộng nhà máy plutonium uranium phần chương trình khởi nhằm bổ sung đầu đạn cho nhu cầu sản xuất lực lượng tên lửa máy bay ném bom ngày tăng Báo cáo hàng năm Lầu Năm Góc quân đội Trung Quốc dự đoán lực lượng hạt nhân nước “phát triển đáng kể” 10 năm với vũ khí tiên tiến số lượng lớn hệ thống giao nhận bộ, biển không Báo cáo cho biết thêm: “Trong thập kỷ tới, kho dự trữ đầu đạn hạt nhân Trung Quốc ước tính mức thấp 200, dự kiến tăng gấp đôi quy mô Trung Quốc mở rộng đại hóa lực lượng hạt nhân” Đây lần nhiều thập kỷ, Lầu Năm Góc tiết lộ ước tính đầu đạn Trung Quốc Một số chuyên gia cho biết số lớn nhiều bao gồm kho dự trữ đầu đạn bí mật.13 III Cơ hội cho “nhà nước bất hảo” sở hữu vũ khí hạt nhân? Với lượng vũ khí khổng lồ đại đến từ 25 quốc gia giới, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) “gặt hái” nhiều lợi bành trướng vùng kiểm soát từ Syria, Iraq sang Libya số quốc gia khác Trung Đông, Bắc Phi 14 Không sử dụng loại vũ khí thơng dụng, IS cịn cố gắng chế tạo vũ khí 13Bộ Khoa học Công nghệ, “Không loại trừ khả Trung Quốc củng cố lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ Nga ” https://vinatom.gov.vn/khong-loai-tru-kha-nang-trung-quoc-dang-cung-conang-luong-hat-nhan-nhamvuot-qua- my-va-nga/ 14Bộ Khoa học Công nghệ, “Không loại trừ khả Trung Quốc củng cố lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ Nga https://vinatom.gov.vn/khong-loai-tru-kha-nang-trung-quoc-dang-cung-conang-luong-hat-nhan-nhamvuot-qua- my-va-nga/ I 24 hóa học, vũ khí sinh học chí vũ khí hạt nhân Một quan chức tình báo cấp cao Iraq trị chuyện với phóng viên hãng AP cho biết, IS tìm cách chiêu mộ I 25 chuyên gia hóa học nước ngồi, bao gồm chun gia Iraq làm việc cho cố Tổng thống Saddam Hussein để nghiên cứu, chế tạo vũ khí cho chúng Chúng cịn tìm cách lơi kéo số chun gia phương Tây thành viên quan cơng nghiệp hóa qn số quốc gia Trung Đông Gần đây, chúng chuyển địa điểm nghiên cứu từ Iraq tới Syria để đảm bảo an tồn lo sợ thành trì Mosul bị cơng Giám đốc Ủy ban An ninh quốc phịng Quốc hội Iraq Hakim al-Zamila cho biết thêm rằng, hồi tháng 11, IS công khai kế hoạch chúng hành dã man GS Abdullah Sultan al-Abidi, Trưởng khoa Vật lý Đại học Mosul với lý từ chối hợp tác vũ khí sinh học cho chúng Ông Patrick Martin, chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Chiến tranh Iraq kiêm cố vấn qn Washington (Mỹ) bình luận: "Chúng tơi biết chúng theo đuổi loại vũ khí hóa học, chúng tơi chưa phát điều ngồi khí mù tạt clo” Có thể nói, ý định sản xuất sử dụng hàng loạt vũ khí hạt nhân nhà nước hồi giáo tự xưng ISIS có xuất việc lên kế hoạch thực tế triển khai chúng vấn đề khác Mọi chứng đưa cho thấy “cơ hội cho nhà nước bất hợp pháp” sử dụng vũ khí hạt nhân điều xảy phần trăm hội ít, khoảng 0.6% thực Các cường quốc hạt nhân giới Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, hẳn có biện pháp mạnh tay để xoá sổ cội nguồn “nhà nước bất hảo” xảy thiệt hại hạt nhân mà cường quốc phải gánh chịu IV Nỗ lực không ngừng Trước học thời chiến thứ thời chiến tranh lạnh, chứng thiết thực hủy diệt vũ khí hạt nhân văn minh khứ, chí với tinh cầu khác Thì nhiều cá nhân, tổ chức phủ nỗ lực không ngừng để ngăn chặn mối nguy hiểm cho nhân loại Cựu Tổng thống Donald J Trump nội nỗ lực không ngừng để giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên Cuộc gặp ông lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un Singapore vào ngày 12/6/2018 đạt kết ban đầu, hai bên trí với mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres bày tỏ quan điểm Hội nghị Giải trừ quân bị: “Có nhiều lo lắng toàn giới mối đe dọa chiến tranh hạt nhân Các quốc gia kiên trì theo đuổi ý tưởng sai lầm vũ khí hạt nhân làm cho giới an toàn Ở cấp độ toàn cầu, phải hướng tới việc tạo động lực I 26 việc loại bỏ vũ khí hạt nhân” Sức hủy diệt vũ khí hạt nhân khiến nhà khoa học “sinh ra” phải khiếp sợ, nhân loại chứng kiến, phủ nhận nguy này, giải pháp khả thi lộ trình phối hợp tất quốc gia, gồm cường quốc hạt nhân nan đề cho nhân loại I 27 KẾT LUẬN Như vậy, nói vũ khí hạt nhân trung tâm Chiến tranh Lạnh không sai trật tự hai cực hình thành xoay quanh biến động thời kì xung đột, tranh chấp hay hịa hỗn liên quan đến vũ khí hạt nhân Có thể rút kết luận sau: (1) ảnh hưởng vũ khí hạt nhân lên quan hệ quốc tế trước sau Chiến tranh Lạnh có thay đổi định Nếu Chiến tranh Lạnh vũ khí hạt nhân trung tâm, nguyên nhân dẫn tới khởi đầu kết thúc hầu hết kiện sau Chiến tranh Lạnh vũ khí hạt nhân khơng dành q nhiều ý trước tính chất khơng có thay đổi Ngun nhân thay đổi ý thức hệ, chủ trương mặt lợi ích, nước vấn đề an ninh phi truyền thống ngày trở nên khơng thể kiểm sốt được; (2) thiếu hiệu điều ước quốc tế vũ khí hạt nhân bàn cãi nỗ lực quốc gia để giải triệt để vấn đề liên quan chưa đủ Trong thời gian Chiến tranh Lạnh diễn ra, hiệp ước tự chứng minh thiếu hiệu chạy đua hạt nhân diễn khủng hoảng không dừng lại chúng ký kết tinh thần cạnh tranh, kìm hãm đối thủ thay mối lo ngại cho an ninh, trật tự giới Tuy nhiên tận bây giờ, nỗ lực để giải vấn đề vũ khí hạt nhân yếu kém; (3) vấn đề liên quan đến vũ khí hạt nhân đe dọa đến an ninh toàn cầu hết Xu tồn cầu hóa với cơng nghệ phát triển khiến cho vấn đề khủng bố vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa lượng hạt nhân, trở thành mối lo ngại cho nhà chức trách Điều địi hỏi thích nghi từ nước quan trọng việc hợp tác quốc tế để giải vấn đề mang tính tồn cầu Câu hỏi đặt người chịu trách nhiệm mà cần làm gì, làm khúc mắc lớn để ngỏ ' , , Tuy nhiên, Chiến tranh Lạnh qua khơng thể phủ nhận xảy khứ cột mốc đánh dấu chuyển biến lịch sử để lại học quý giá Các nước đây, thay đổ hết tất nguồn lực vào để phát triển vũ khí hủy diệt tồn nhân loại, phát triển khơng kinh tế mà cịn mặt khác đời sống xã hội, góp phần giúp tình hình trị giới ổn định Các quốc gia giới, đặc biệt nước lớn quốc gia sở hữu đầu đạn hạt nhân, cần có hành động thiết thực để ngăn chặn vấn đề cịn sót lại khó khăn nảy sinh Một nỗ lực cơng nhận có sóng hành động tạo nên khơng vấn đề tồn cầu giải quốc gia đơn lẻ I 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, “Không loại trừ khả Trung Quốc củng cố lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ Nga” https://vinatom.gov.vn/khong-loai-tru-kha-nang-trung-quoc-dang-cung-co-nang-luonghat-nhan-nham-vuot-qua-my-va-nga/ Britannica, “Nuclear weapons and the balance of terror” https://www.britannica.com/topic/20th-century-international-relations-2085155/Nuclearweapons-and-the-balance-of-terror Britannica, “Suez Crisis” https://www.britannica.com/event/Suez-Crisis Britannica, “Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapons ” https://www.britannica.com/event/Treaty-on-the-Non-proliferation-of-Nuclear-Weapons Công An Nhân Dân, “Thế giới đánh giá việc sở hữu hạt nhân Iran” http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Lieu-Iran-co-sap-so-huu-vu-khi-hat-nhan-626299/ Học viện Lục quân, “Các hiệp ước quốc tế lĩnh vực cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nay” http://hvlq.vn/tin-tuc/chien-thuat-chien-dich/san-pham-thong-tin/thu-vien-so/cac-hoatdong/cac-hiep-uoc-quoc-te-trong-linh-vuc-cam-pho-bien-vu-khi-hat-.html Nghiên cứu quốc tế, “24/06/1948: Liên Xô phong tỏa Tây Berlin” http://nghiencuuquocte.org/2018/06/24/lien-xo-phong-toa-tay-berlin/ Sài Gịn Giải Phóng, “Nguy chạy đua vũ khí hạt nhân mới” https://www.sggp.org.vn/nguy-co-chay-dua-vu-khi-hat-nhan-moi-667726.html Thế giới & Việt Nam, “Liệu Hiệp ước New START có giống số phận INF?” https://baoquocte.vn/lieu-hiep-uoc-new-start-co-giong-nhu-so-phan-inf-99793.html 10 Thời nay, “Dự án Manhattan” đua vũ khí hạt nhân” https://nhandan.com.vn/baothoinay-hosotulieu/du-an-manhattan-va-cuoc-dua-vu-khi-hatnhan-612308/ 11 VOV, “Gia tăng phổ biến vũ khí hạt nhân - thách thức khơng nhỏ mà nhân loại phải đối mặt” https://vov.vn/quan-su-quoc-phong/gia-tang-pho-bien-vu-khi-hat-nhan-thach-thuckhong-he-nho-ma-nhan-loai-phai-doi-mat-834518.vov I 29 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 01 Nguyễn Hồng Hiệp (Nhóm trưởng) CT46A - 005 - 1923 02 Phùng Phương Anh CT46A - 002 - 1923 30% 03 04 Tạ Phương Linh Cao Diễm Quỳnh CT46A - 010 - 1923 CT46A - 021 - 1923 30% 10% 05 Sengaloun Mixaidy CT46A - 112 - 1923 10% I 30 Mức độ đóng góp 20% ... VKHN Chiến tranh Lạnh: Phần 2: Vấn đề vũ khí hạt nhân sau chiến tranh Lạnh 10 I Chạy đua vũ trang sau chiến tranh lạnh: 10 I Vũ khí hạt nhân thay đổi cục diện trị sau Chiến tranh Lạnh. .. chính: Phần 1: Vấn đề vũ khí hạt nhân chiến tranh Lạnh Phần 2: Vấn đề vũ khí hạt nhân sau chiến tranh Lạnh Phần 3: Tương lai cho Quan hệ Quốc tế thời kỳ chạy đua vũ trang sau Chiến tranh Lạnh? Chúng... Phần 1: Vấn đề vũ khí hạt nhân chiến tranh Lạnh I Sơ lược vũ khí hạt nhân: Vũ khí hạt nhân gì? Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) loại vũ khí mà lượng phản ứng phân hạch hoặc /và nhiệt

Ngày đăng: 25/01/2022, 20:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w