Nỗ lực không ngừng

Một phần của tài liệu VẤN đề vũ KHÍ hạt NHÂN TRONG và SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Trang 26 - 30)

Trước những bài học thời thế chiến thứ 2 và thời chiến tranh lạnh, cùng những bằng chứng thiết thực về sự hủy diệt của vũ khí hạt nhân đối với các nền văn minh trong quá khứ,

thậm chí với cả các tinh cầu khác. Thì rất nhiều cá nhân, tổ chức và chính phủ đã và đang nỗ lực khơng ngừng để ngăn chặn mối nguy hiểm này cho nhân loại.

Cựu Tổng thống Donald J. Trump đã cùng nội các của mình nỗ lực không ngừng để giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên. Cuộc gặp giữa ông và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại Singapore vào ngày 12/6/2018 đã đạt được kết quả ban đầu, đó là hai bên nhất trí với mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.

Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ quan điểm của mình tại Hội nghị Giải trừ quân bị: “Có rất nhiều lo lắng trên tồn thế giới về mối đe dọa chiến tranh hạt

nhân. Các quốc gia vẫn kiên trì theo đuổi ý tưởng sai lầm rằng vũ khí hạt nhân làm cho thế

mới trong việc loại bỏ vũ khí hạt nhân”.

Sức hủy diệt của vũ khí hạt nhân khiến cả những nhà khoa học “sinh ra” nó phải khiếp sợ, nhân loại đã được chứng kiến, các chính phủ cũng đã nhận ra được nguy cơ này, nhưng một giải pháp khả thi và một lộ trình có thể phối hợp tất cả các quốc gia, gồm cả các cường quốc hạt nhân vẫn đang là một nan đề cho nhân loại.

KẾT LUẬN

Như vậy, nói vũ khí hạt nhân là trung tâm của Chiến tranh Lạnh cũng không sai khi trật tự hai cực được hình thành xoay quanh nó và các biến động trong thời kì này như các xung đột, tranh chấp hay hịa hỗn cũng đều liên quan đến vũ khí hạt nhân. Có thể rút ra những kết luận sau: (1) ảnh hưởng của vũ khí hạt nhân lên quan hệ quốc tế trước và sau Chiến tranh Lạnh có những thay đổi nhất định. Nếu như trong Chiến tranh Lạnh vũ khí hạt nhân là trung tâm, là nguyên nhân dẫn tới khởi đầu và kết thúc của hầu hết các sự kiện thì sau Chiến tranh Lạnh vũ khí hạt nhân khơng được dành q nhiều sự chú ý như trước mặc dù tính chất của nó khơng có gì thay đổi. Ngun nhân là do sự thay đổi ý thức hệ, chủ trương về mặt lợi ích,... của các nước cũng như các vấn đề an ninh phi truyền thống đang ngày càng trở nên khơng thể kiểm sốt được; (2) sự thiếu hiệu quả của các điều ước quốc tế về vũ khí hạt nhân là khơng thể bàn cãi và nỗ lực của các quốc gia để giải quyết triệt để các vấn đề liên quan là chưa đủ. Trong thời gian Chiến tranh Lạnh diễn ra, các hiệp ước đã tự chứng minh sự thiếu hiệu quả bởi cuộc chạy đua hạt nhân vẫn diễn ra và các cuộc khủng hoảng vẫn không hề dừng lại bởi chúng được ký kết dưới tinh thần cạnh tranh, kìm hãm đối

thủ thay vì mối lo ngại cho an ninh, trật tự thế giới. Tuy nhiên cho đến tận bây giờ, những nỗ lực để giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân vẫn cịn rất yếu kém; (3) các vấn đề mới liên quan đến vũ khí hạt nhân đang đe dọa đến an ninh toàn cầu hơn bao giờ hết. Xu thế tồn cầu

hóa cùng với cơng nghệ phát triển đã khiến cho các vấn đề như khủng bố vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa năng lượng hạt nhân,... trở thành mối lo ngại cho các nhà chức trách. Điều này địi hỏi sự thích nghi từ các nước và quan trọng hơn cả là việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề mang tính tồn cầu. Câu hỏi đặt ra khơng phải là ai sẽ là người chịu trách nhiệm mà là chúng ta cần làm gì, làm như thế nào và đây chính là khúc mắc lớn nhất vẫn còn để

ngỏ. ' , ,

Tuy nhiên, Chiến tranh Lạnh đã qua đi và không thể phủ nhận rằng những gì đã xảy ra trong quá khứ đều là một cột mốc đánh dấu sự chuyển biến của lịch sử và để lại những

bài học quý giá. Các nước giờ đây, thay vì đổ hết tất cả nguồn lực vào để phát triển vũ khí có thể hủy diệt tồn nhân loại, đã phát triển được không chỉ về kinh tế mà cịn các mặt khác của đời sống xã hội, góp phần giúp tình hình chính trị thế giới ổn định hơn. Các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước lớn và các quốc gia đang sở hữu đầu đạn hạt nhân, cần có những hành động thiết thực để ngăn chặn được những vấn đề cịn sót lại và những khó khăn

nảy sinh. Một khi nỗ lực được cơng nhận thì sẽ có một làn sóng hành động được tạo nên bởi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, “Không loại trừ khả năng Trung Quốc đang củng cố năng lượng hạt nhân nhằm vượt qua Mỹ và Nga”

https://vinatom.gov.vn/khong-loai-tru-kha-nang-trung-quoc-dang-cung-co-nang-luong- hat-nhan-nham-vuot-qua-my-va-nga/

2. Britannica, “Nuclear weapons and the balance of terror”

https://www.britannica.com/topic/20th-century-international-relations-2085155/Nuclear- weapons-and-the-balance-of-terror

3. Britannica, “Suez Crisis”

https://www.britannica.com/event/Suez-Crisis

4. Britannica, “Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapons ”

https://www.britannica.com/event/Treaty-on-the-Non-proliferation-of-Nuclear-Weapons

5. Công An Nhân Dân, “Thế giới đánh giá việc sở hữu hạt nhân của Iran”

http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Lieu-Iran-co-sap-so-huu-vu-khi-hat-nhan-626299/

6. Học viện Lục quân, “Các hiệp ước quốc tế trong lĩnh vực cấm phổ biến vũ khí hạt nhân hiện nay”

http://hvlq.vn/tin-tuc/chien-thuat-chien-dich/san-pham-thong-tin/thu-vien-so/cac-hoat- dong/cac-hiep-uoc-quoc-te-trong-linh-vuc-cam-pho-bien-vu-khi-hat-.html

7. Nghiên cứu quốc tế, “24/06/1948: Liên Xơ phong tỏa Tây Berlin”

http://nghiencuuquocte.org/2018/06/24/lien-xo-phong-toa-tay-berlin/

8. Sài Gịn Giải Phóng, “Nguy cơ chạy đua vũ khí hạt nhân mới”

https://www.sggp.org.vn/nguy-co-chay-dua-vu-khi-hat-nhan-moi-667726.html

9. Thế giới & Việt Nam, “Liệu Hiệp ước New START có giống như số phận INF?”

https://baoquocte.vn/lieu-hiep-uoc-new-start-co-giong-nhu-so-phan-inf-99793.html

10. Thời nay, “Dự án Manhattan” và cuộc đua vũ khí hạt nhân”

https://nhandan.com.vn/baothoinay-hosotulieu/du-an-manhattan-va-cuoc-dua-vu-khi-hat- nhan-612308/

11. VOV, “Gia tăng phổ biến vũ khí hạt nhân - thách thức khơng hề nhỏ mà nhân loại phải đối mặt”

https://vov.vn/quan-su-quoc-phong/gia-tang-pho-bien-vu-khi-hat-nhan-thach-thuc- khong-he-nho-ma-nhan-loai-phai-doi-mat-834518.vov

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM

STT Họ và tên Mã sinh viên Mức độ

đóng góp

01 Nguyễn Hồng Hiệp (Nhóm trưởng) CT46A - 005 - 1923 20%

02 Phùng Phương Anh CT46A - 002 - 1923 30%

03 Tạ Phương Linh CT46A - 010 - 1923 30%

04 Cao Diễm Quỳnh CT46A - 021 - 1923 10%

Một phần của tài liệu VẤN đề vũ KHÍ hạt NHÂN TRONG và SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w