Tóm tắt luận án: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.

40 44 0
Tóm tắt luận án: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC TƠN NGHIÊN CỨU MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62310501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THÔNG TS TRƯƠNG VĂN TUẤN Phản biện 1: PGS.TS Phạm Viết Hồng Trường Đại học Sài Gòn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Trang Thanh Trường Đại học Vinh Phản biện 3: TS Trần Văn Thông Trường Đại học Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh vào …………giờ……….ngày……….tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN Nguyễn Đức Tơn (2016), Giải pháp nâng cao thu nhập giảm nghèo dải ven biển tỉnh Bình Định theo hướng “cuộc sống xanh”, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ IX, tr 351 - 358, Quy Nhơn, 12/2016 Trần Thị Kim Chung, Nguyễn Đức Tôn (2016), Một số nhân tố trội ảnh hưởng đến thay đổi MSDC dải ven biển tỉnh Bình Định thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ IX, tr 359 - 368, Quy Nhơn, 12/2016 Nguyễn Đức Tôn (2017), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao CLCS dân cư xã ven đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định), Kỷ yếu Hội thảo khoa học HVCH NCS 2017 – 2018, tr 262 – 273, 11/2017 Nguyễn Đức Tôn (2017), Ứng dụng GIS thành lập đồ nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mức sống dân cư tỉnh Bình Định, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Ứng dụng GIS toàn quốc 2017, tr 686 - 696, Quy Nhơn, 12/2017 Nguyễn Đức Tôn, Nguyễn Thị Thanh Hiệp (2018), Đánh giá tiêu giáo dục mức sống dân cư dải ven biển tỉnh Bình Định, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ X, tr 1124 – 1133, TP Đà Nẵng, 4/2018 Nguyễn Đức Tôn (2018), Phân tích thực trạng thu nhập dân cư tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 – 2016, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ X, tr 944 – 954, TP Đà Nẵng, 4/2018 Nguyễn Đức Tơn (2019), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân tỉnh Bình Định theo hướng bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XI, tr 528 – 538, Thừa Thiên Huế, 4/2019 Nguyễn Đức Tôn, Trương Văn Tuấn (2019), Nghiên cứu thực trạng mức sống dân cư vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Kỷ yếu khoa học cho HVCH NCS Trường ĐHSP TP HCM 2019 – 2020, tr 195 – 214, 11/2019 Nguyen Duc Ton, Nguyen Minh Tue, Truong Van Tuan (2019), Research on inequality coefficient in income distribution (GINI) in Binh Dinh province, Proceedings international symposium on “Geography Sciences in the Context of the Fourth Industrial Revolution: Opportunities and Challenges”, pp 39 – 50, VNU – HCM press, 11/2019 10 Nguyễn Đức Tơn (2020), Sự phân hóa giàu nghèo mức sống dân cư tỉnh Bình Định giai đoan 2010 - 2016, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tập 17, số (2020), trang 130 – 139, 01/2020 11 Nguyễn Đức Tôn (2020), Sự phân hóa mức sống dân cư theo tiểu vùng Bình Định, Tạp chí Khoa học Xã hội Trường ĐHSP Hà Nội, tập 65, số (2020), trang 93 – 107, (5/2020) 12 Nguyen Duc Ton (2020), Developing indicators and methods for evaluation of the people’s living standards in Binh Dinh province, Social Sciences Hanoi National University Education, Vol 65, Issue 11, pp 188 – 203, 11/2020 13 Nguyễn Đức Tơn (2021), Đánh giá phân hóa giàu nghèo hướng đến mức sống dân cư bền vững vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Việt Nam), Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XII, TP Hồ Chí Minh (Đã chấp nhận đăng) 1 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Tổ chức Liên Hợp Quốc khẳng định: “Con người cải thực quốc gia, người trung tâm phát triển”, nhằm phát huy vai trị chủ đạo “vốn người” việc đảm bảo MSDC xem mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển KT – XH quốc gia lãnh thổ Sau gần 30 năm đổi phát triển, kinh tế tỉnh Bình Định có nhiều chuyển biến đạt nhiều thành tựu lĩnh vực Năm 2018, quy mô GRDP đạt 74.729,0 tỷ đồng, tương ứng GRDP/người đạt 48,7 triệu đồng, TNBQĐN đạt 3.024,0 nghìn đồng/tháng, tỷ lệ hộ nghèo giảm, tiêu giáo dục – đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe… thay đổi đáng kể, MSDC ngày tăng lên Tuy có thay đổi so với địa phương nước vùng DHNTB số tiêu mức thấp xếp hạng thứ bậc khơng tăng, chí tụt giảm, điển hình GRDP/người (giảm bậc xét vùng DHNTB), TNBQĐN/tháng (có giá trị thấp xếp hạng thứ bậc không thay đổi) tỷ lệ hộ nghèo (tụt giảm bậc xét phạm vi nước); MSDC có phân hóa theo lãnh thổ rõ rệt, đặc biệt phận dân cư xã miền núi, xã bãi ngang, ven biển đời sống cịn khó khăn Vậy có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến MSDC tỉnh Bình Định? Thực trạng MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 sao? Có giải pháp để phát triển sản xuất nâng cao MSDC nhằm khai thác có hiệu nguồn lực để hướng đến MSDC bền vững? Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định” Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.1 Trên giới - Nghiên cứu quan điểm, nội dung MSDC đáng ý Amartya Sen (1988) cho MSDC khả cung cấp tình khơng chức sang trọng xem tiện ích sống thường ngày; Amartya Kumar Sen, Martha Nussbaum (1993) cho lực cá nhân hình thành trình lao động người, nhân tố tác động đến MSDC Tác giả R.C.Sharmar (1988) nghiên cứu mối tương tác dân số, tài nguyên, môi trường, phát triển KT – XH với CLCS MSDC quốc gia - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến MSDC, tiêu biểu Gary S Becker (1992) khẳng định người có mức sống, thu nhập khác vốn người Một số nhà nghiên cứu khác đề cập đến vai trò vốn người MSDC giảm nghèo xét khía cạnh thu nhập Đào Minh Quang, Tushar Seth… Xét khía cạnh sinh kế có liên quan đến MSDC, hầu hết nhà khoa học cho người dựa vào năm nguồn vốn (vốn người, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài vốn xã hội) để ổn định sinh kế, nâng cao mức sống điển hình Julian Hamilton (2004)… - Bàn tiêu phân tích MSDC đa dạng phức tạp tựu chung lại tác giả đề cập đến yếu tố vật chất tinh thần với thỏa mãn chúng đời sống, điển hình cơng trình Wiliam Bell, Ngân hàng phát triển châu Á, Tổ chức Nông Lương giới… Đồng thời, để xác định tranh MSDC lãnh thổ, phương pháp đánh giá áp dụng chủ yếu phương pháp hồi quy tuyến tính lấy mẫu điều tra, phân tích biến động mức sống hộ gia đình thông qua tiêu gần gũi sống thường ngày (thu nhập, chi tiêu, nhà ở, điều kiện sống khác…) đánh giá phân phối thu nhập hay chi tiêu bình quân đầu người, tiếp cận cơng trình nghiên cứu thường phân nhóm cá nhân hay hộ gia đình theo ngũ phân vị tức nhóm thu nhập hay chi tiêu tương ứng 20% dân số… 2.2 Ở Việt Nam Đã thực triển khai nghiên cứu nhà khoa học quan: - Các tác Đỗ Thiên Kính (1993, 1998), Nguyễn Thị Cành (2001), Hồ Sỹ Qúy (2007), Nguyễn Hồng Sơn (2014), Lương Hồng Quang (2016)… Một số nhà khoa học nghiên cứu mối quan hệ phát triển dân số đến MSDC như: Nguyễn Minh Tuệ (1996), Tống Văn Đường (2004), Nguyễn Thiện Trưởng (2004); số cơng trình từ dự án, chương trình nhà khoa học… - Tại quan ban ngành báo cáo thống kê hàng năm như: Kết khảo sát mức sống dân cư (từ 2010 đến 2018) Tổng cục thống kê, báo cáo chuyên đề Ngân hàng giới WB báo cáo kết phát triển KT – XH thường niên địa phương đề cập đến MSDC… - Dưới góc độ Địa lý học, hướng nghiên cứu trực tiếp MSDC, vấn đề nghèo phát triển người kể đến tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (2000), Nguyễn Thị Kim Thoa (2004), Vũ Vân Anh (2009), Trần Thị Thanh Hà (2018)…, số nghiên cứu mối quan hệ phát triển dân số, nguồn lao động đến phát triển KT – XH (trong có đề cập đến MSDC) 2.3 Ở tỉnh Bình Định Tiểu biểu có số cơng trình nghiên cứu gắn liên với tỉnh miền Trung MORNE UNDP (2011); tác giả Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2012) … Tại tỉnh Bình Định, có nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ, Huỳnh Ngọc Đạo (2017), ngồi có báo cáo thống MSDC giai đoạn 2002 - 2010 Cục thống kê báo cáo chuyên đề kết phát triển KT – XH tỉnh, huyện… Qua tổng quan, giúp tác giả đúc kết sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, quan niệm, tiêu phương pháp đánh giá, xu hướng nghiên cứu MSDC giai đoạn nay, sở để tác giả định hướng cho việc triển khai địa bàn tỉnh Bình Định Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lý luận thực tiễn MSDC, mục tiêu chủ yếu luận án nghiên cứu MSDC tỉnh Bình Định góc độ Địa lý học, tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến MSDC, phân tích thực trạng MSDC, để từ đề xuất số định hướng giải pháp góp phần nâng cao MSDC tỉnh Bình Định tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn MSDC sở tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến MSDC tỉnh Bình Định - Phân tích thực trạng MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 - Đề xuất số định hướng giải pháp nâng cao mức sống dân cư tỉnh Bình Định tương lai Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung Luận án tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến MSDC tỉnh Bình Định theo nhóm gồm nhân tố bên nhân tố bên ngồi; Phân tích thực trạng MSDC khía cạnh vật chất yếu tố tiền đề định trình hình thành, ổn định sinh kế nâng cao MSDC 4.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn tồn tỉnh Bình Định, sâu phân tích MSDC tiểu vùng (ĐB&DVB phía Đơng; TD&MN phía Tây), 11 đơn vị hành Bên cạnh đó, tác giả cịn đặt lãnh thổ nghiên cứu mối liên hệ so sánh với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước 4.3 Về thời gian Thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 2010 – 2018, thời gian dự báo đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Các khoảng thời gian cách năm phù hợp với thời gian tiến hành công bố Kết Khảo sát mức sống dân cư năm 2010, 2012, 2014, 2016 2018 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án tiếp cận dựa vào: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu; phương pháp thực địa; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp chuyên gia, phương pháp phân nhóm thống kê; phương pháp đánh giá thang điểm phương pháp đồ GIS Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ sở lý luận MSDC, xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chí đánh giá MSDC vận dụng vào nghiên cứu tỉnh Bình Định 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm rõ thuận lợi khó khăn nhân tố tác động đến MSDC tỉnh Bình Định - Dựa vào tiêu chí lựa chọn, liệu thu thập kết điều tra xã hội học 400 hộ gia đình ĐVHC đại diện cho tiểu vùng phương pháp phân nhóm thống kê thang điểm tổng hợp, luận án phân tích phân hóa MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 - Trên sở định hướng đến năm 2030, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao MSDC tỉnh Bình Định, đặc biệt phận dân cư tiểu vùng đơn vị lãnh thổ đặc biệt Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, luận án cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mức sống dân cư Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư tỉnh Bình Định Chương 3: Thực trạng mức sống dân cư tỉnh Bình Định Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao MSDC tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Dân cư: Dân cư tập hợp người sống lãnh thổ, đặc trưng quy mô, cấu, mối quan hệ qua lại với kinh tế, tính chất phân cơng lao động cư trú theo lãnh thổ - Mức sống dân cư: “Là đáp ứng nhu cầu toàn diện người đời sống, phản ánh qua trình độ mức độ thang đo đó, xác định cao hay thấp, nhiều hay so với mức trung bình điều kiện sống (vật chất tinh thần) hàng ngày hộ gia đình hay nhóm dân cư Mức sống dân cư đại lượng liên tục biến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu tăng người phát triển xã hội tại” - Chất lượng sống dân cư: “Là điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi, giải trí cho nhu cầu người Điều làm cho người dễ dàng đạt hạnh phúc, an tồn gia đình, khoẻ mạnh thể chất tinh thần” Giữa MSDC CLCS dân cư có đặc trưng mức độ đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần đời sống, nhiên chất hoàn toàn khác biệt, đặc trưng MSDC cao hay thấp, nhiều hay cá nhân hay cộng đồng tạo nên đời sống phong phú hay nghèo nàn MSDC cá nhân, cộng đồng với nhu cầu thân họ có cảm giác hài lịng, thỏa mãn với đặc trưng tốt hay xấu gọi CLCS Hay xét xét măt “lượng” “chất” đáp ứng nhu cầu đời sống MSDC thiên mặt “lượng”, cịn CLCS thiên mặt “chất” 1.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu mức sống dân cư - Theo dõi giám sát cách có hệ thống mức sống tầng lớp dân cư; - Giám sát, đánh giá việc thực Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Đến năm 2016, bắt đầu hướng điều tra nghèo giảm nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều; - Góp phần đánh giá kết thực mục tiêu thiên niên kỷ mục tiêu phát triển KT – XH Việt Nam; - Phục vụ hoạch định sách lập kế hoạch phát triển KT – XH chương trình mục tiêu quốc gia Đảng Nhà nước nhằm nâng cao mức sống dân cư nước, vùng địa phương - Ngoài ra, nghiên cứu luận án tác giả nhận thấy tầm quan trọng nghiên cứu MSDC là: Nhấn mạnh vai trò quan trọng “vốn người” khai thác có hiệu vai trị nguồn vốn phát triển sinh kế giảm nghèo 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư Có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến MSDC gồm: - Nhóm nhân tố bên trong: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ; Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; Kinh tế - xã hội (Dân cư, nguồn lao động, dân tộc; Trình độ phát triển KT; Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa; Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật; Vốn đầu tư tỉnh; Thị trường tỉnh; Đường đối sách thể chế) - Nhóm nhân tố bên ngoài: Vốn đầu tư; Thị trường tỉnh; Biến động tồn cầu hóa; Tiến khoa học kĩ thuật công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0; Biến đổi khí hậu tồn cầu Các nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến MSDC, nhóm nhân tố bên đóng vai trò định 1.1.4 Các tiêu đánh giá MSDC vận dụng vào nghiên cứu tỉnh Bình Định Luận án đánh giá MSDC dựa vào nhóm tiêu, Nhóm tiêu kinh tế: GRDP/người, TNBQĐN/tháng, Sự phân hóa giàu nghèo (Hệ số GINI, Chênh lệch 20% nhóm hộ giàu 20% nhóm hộ nghèo nhất), Tỷ lệ hộ nghèo; Nhóm tiêu giáo dục – đào tạo: Tỷ lệ học tuổi Chi tiêu cho giáo dục; Nhóm tiêu y tế CSSK: BS GB/1 vạn dân, Chi tiêu cho y tế; Nhóm tiêu bổ trợ: Tỷ lệ hộ dân có nhà kiên cố hố xí hợp vệ sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Bằng liệu thống kê thứ cấp, luận án phân tích khái quát thực trạng mức sống dân cư Việt Nam vùng DHNTB qua nhóm tiêu, tiêu chí lựa chọn Có thể nhận thấy, giai đoạn 2010 – 2018, MSDC Việt Nam vùng DHNTB có chuyển biến đáng kể, đáng ý thay đổi TNBQĐN/tháng, vấn đề giảm nghèo gia tăng tiêu y tế CSSK… song cịn có chênh lệch đáng kể địa phương, đặc biệt huyện, làng, xã có điều kiện sống khó khăn cịn nhiều Khái quát thực trạng MSDC Việt Nam vùng DHNTB sở quan trọng để tác giả phân tích, so sánh nghiên cứu tỉnh Bình Định Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Nhóm nhân tố bên 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Nằm vùng DHNTB, Bình Định năm tỉnh, thành phố thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, có diện tích tự nhiên 6.071,3 km2, dân số TB năm 2018 1.534,8 nghìn người, đứng thứ 22 diện tích thứ 17 dân số 63 tỉnh, TP nước ta Đến năm 2018, tỉnh Bình Định có 11 đơn vị hành chia lãnh thổ thành tiểu vùng: Đồng dải ven biển phía Đơng (gồm: TP Quy Nhơn, TX An Nhơn huyện Tuy Phước, Phù Mỹ, Phù Cát, Hồi Nhơn), Trung du miền núi phía Tây (các huyện Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Hoài Ân An Lão) Tỉnh Bình Định thể vai trị vị trung tâm miền Trung nước, cửa ngõ phía Đơng gần thuận lợi trục đường 19 nối duyên hải với Tây Nguyên khu vực tiểu vùng sông Mê Kông Điều tạo lợi định việc hình thành cấu kinh tế toàn diện, tạo hội việc làm, tham gia sản xuất tăng thu nhập nâng cao MSDC Tuy nhiên, vị trí đặt khó khăn tính cạnh trạnh thị trường, u cầu nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng sản phẩm gia tăng giá dịch vụ xã hội thị hóa cơng nghiệp hóa ngày sâu sắc… 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1.Địa hình Dạng địa hình núi trung du chiếm phần lớn diện tích (chiếm 68,0%), tập trung phía tây tây bắc tỉnh; dạng địa hình đồng dải ven biển chiếm 32,0% diện tích, nằm phía đơng đơng nam tỉnh Địa hình bờ biển khúc khủy, có nhiều vũng, vịnh, đầm dạng đặc biệt đảo ven bờ, bãi đá… Đặc điểm tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ kinh tế đa dạng, đặc nông – công nghiệp, dịch vụ du lịch tham quan – nghỉ dưỡng biển, nhiên địa phương miền núi khó khăn xây dựng sở hạ tầng, giao thông nhiều trở ngại khác khác đặc biệt có thiên tai xảy 2.1.2.2.Tài nguyên đất sử dụng đất Có nhóm đất, đất xám nhóm đất chính, chiếm 75,0% diện tích tự nhiên, tiếp đến nhóm đất phù sa, chiếm 8,3%, nhóm đất cịn lại là: Đất cát, đất glây, đất đỏ, đất trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn đất than bùn Nhìn chung, loại đất tạo điều kiện cho tỉnh Bình Định phát triển cấu ngành trồng trọt đa dạng, điển hình lương thực có hạt cơng nghiệp ngắn ngày (sắn, mía, điều, ) Trong giai đoạn, tỷ lệ đất chưa sử dụng giảm nhanh từ 15,6% 3,8% điều cho thấy nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa phương lớn 2.1.2.3.Khí hậu Bình Định có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuộc vùng Duyên hải miền Trung, mùa khô kéo dài (tháng đến tháng 7), mùa mưa chậm dần vào thu đông, tập trung nhiều vào tháng 10, 11 Điều kiện khí hậu tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, tăng suất, đặc biệt phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển, nâng cao MSDC Tuy nhiên, phân mùa sâu sắc tác động bão, lũ – lụt có ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư 2.1.2.4.Nguồn nước Trên địa bàn tỉnh có số sông lớn: Sông Kôn, sông Lại Giang, sông La Tinh, sơng Hà Thanh hệ thống sơng suối có giá trị lớn cho phát triển thủy điện, thủy lợi Ngoài ra, cịn có hồ nhân tạo, đầm phá với diện tích lớn vùng biển thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản du lịch Tuy nhiên, phân mùa khí hậu nhiễm sông nhỏ gần khu dân cư ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống hộ dân địa bàn 2.1.2.5.Sinh vật Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng loài, hệ sinh thái, với độ che phủ rừng đạt 50,0% tăng dần hệ thực vật 400 loài gỗ, nhiều loại lâm sản dược liệu quý, hệ động vật 360 lồi có xương sống, có 83 loài thú quý nằm Sách đỏ Việt Nam giới Có thể nhận thấy, sinh vật rừng tỉnh có tiềm lớn để phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ, phòng hộ cảnh quan kết hợp rừng sản xuất, trồng công nghiệp theo phương thức nông – lâm kết hợp để tạo sản phẩm hàng hóa… vừa giúp bảo vệ mơi trường vừa ổn định sinh kế người dân 2.1.2.6.Tài ngun khống sản Nhìn chung, khống sản Bình Định khơng đa dạng chủng loại, loại có giá trị trữ lượng lớn khoáng sản để sản xuất VLXD như: Đá xây, cao lanh, đất sét…; mỏ vàng, than bùn, quặng chì, thiếc q trình thăm dị Ngồi ra, có suối nước khống có giá trị lớn sản xuất xuất nước giải khát chữa bệnh, Hội Vân có trữ lượng chất lượng phía tây chiếm cao hộ có người không học 20/95 hộ (21,1%), người 10 hộ (10,5%) Ngun nhân khơng có khăng chi trả học phí (56,0%), làm thuê để tăng thu nhập… + Khoảng cách trung bình từ nhà đến sở giáo dục: ĐB&DVB phía Đơng có 183/305 xã, phường khơng có trường THPT (60,0%), xã cịn lại có khoảng cách 4-5 km với 68 hộ 55,7%), km có 41 hộ (33,7%) Mức độ thuận lợi theo Mean = 2,62 (cận mức trung bình) Ngược lại TD&MN phía Tây có 75/95 xã khơng có trường THPT (78,9%), từ 3-4 km 33 hộ (34,7%) Mức độ thuận lợi theo Mean = 3,52 (cận mức thuận lợi) - Nhóm tiêu y tế chăm sóc sức khỏe: + Nhân có bảo hiểm y tế: ĐB&DVB phía Đơng có 281/305 hộ (92,1%), hộ có thành viên chiếm 39,8% - cao TD&MN phía Tây có 81/95 hộ (89,4%), hộ có người chiếm cao với 46,9% + Loại bảo hiểm y tế: Loại hình y tế tự nguyện ĐB&DVB phía Đơng chiếm 78,6%, cao nhiều so với TD&MN phía Tây (chỉ với 37,0%) + Mức độ thuận lợi hộ gia đình đến sở y tế: ĐB&DVB phía Đông, khoảng cách từ nhà đến trạm y tế trung bình từ 1-2 km có 122 hộ, chiếm 40,0%, khả đến sở khác thuận lợi giao thông, phương tiện di chuyển Ngược lại, TD&MN phía Tây có 68/95 hộ (71,6%) khoảng cách đến trạm y tế 3-5km, khoảng cách đến bệnh viện từ 50 – 70km có 31 hộ (32,6%), nưa điều kiện lại khó khăn hạn chế sở hạ tầng, địa hình, ý thức… - Nhóm tiêu bổ trợ nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường: + Loại hình nhà ở: ĐB&DVB phía Đơng có 214/305 hộ có nhà kiên cố (70,2%), loại hình nhà thiếu kiên cố có 3/305 hộ (1,0%) khơng có loại nhà đơn sơ, nhà tạm TD&MN phía Tây tiêu chí mức thấp hơn, nhà kiên cố có 31/95 hộ (32,6%), 21/95 hộ có nhà thiếu kiên cố (22,1%) cịn 12/95 hộ có nhà đơn sơ, nhà tạm (chiếm 12,6%), hộ sinh sống xã miền núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc H’rê (An Toàn, An Nghĩa huyện An Lão), Bana, Chăm… (Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim huyện Vĩnh Thạnh) + Loại hình hố xí: ĐB&DVB phía Đơng có 227/305 hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh (74,4%), có 78/305 hộ sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh chưa có nhà vệ sinh (25,6%) Ở TD&MN phía Tây, số hộ sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh chưa có nhà vệ sinh chiếm cao số hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh, tương ứng 48/95 hộ (chiếm 50,5%) 47/95 hộ (chiếm 49,5%) tương phản đáng kể với tiểu vùng ĐB&DVB phía Đơng Như vậy, qua kết điều tra, so sánh đối tượng, kết hợp với tài liệu thứ cấp xác định tranh phân hóa MSDC, theo MSDC theo lãnh thổ chia thành nhóm cực, tiểu vùng ĐB&DVB phía Đơng tiểu vùng TD&MN phía Tây với đặc trưng tự nhiên, trình độ phát triển KT – XH nơi (bản đồ 3.4) 18 3.5.1.3.Đánh giá thực trạng mức sống dân cư theo lãnh thổ cấp huyện a Xác định nhóm, khoảng cách nhóm tiêu chí Trên sở tiêu chí phân tích vào năm 2018, áp dụng phương pháp phân nhóm thống kê khơng để xác định nhóm điểm nhóm (bản đồ 3.5) b Đánh giá tổng hợp phân hạng mức sống dân cư Kết phân hạng mức sống dân cư phân theo huyện tỉnh Bình Định năm 2018 STT Huyện Điểm tổng Khoảng cách nhóm (điểm) Nhóm MSDC TP Quy Nhơn 42 Trên 37,8 Cao H Hoài Nhơn 34 Từ 30,6 đến 37,8 Khá cao H Tuy Phước 31 TX An Nhơn 30 H Phù Mỹ 25 Từ 23,4 đến 30,5 Trung bình H Phù Cát 25 H Tây Sơn 22 H Hoài Ân 18 Từ 16,2 đến 23,4 Khá thấp H Vĩnh Thạnh 17 10 H Vân Canh 15 Dưới 16,2 Thấp 11 H An Lão 14 3.5.2 Đánh giá tổng hợp 3.5.2.1.Thành tựu MSDC cải thiện đáng kể mặt từ quy mô đến chất lượng đạt tiêu đời sống Xếp vị trí Khá cao, đứng 7/8 tỉnh, TP Sự phân hóa giàu nghèo MSDC ngày cải thiện theo chiều hướng tích cực; Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ngày giảm Chỉ tiêu giáo dục – đạo tạo liên tục thay đổi theo chiều hướng tích cực; ý thức vấn đề y tế - CSSK vùng được cải thiện nhằm xây dựng tiêu hướng đến bền vững tương lai; Các điều kiện sống bước cải thiện để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân 3.5.2.2.Hạn chế, nguyên nhân TNBQĐN/tháng có tăng liên tục chưa ổn định; Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều có giảm cịn mức cao; Sự phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc TNBQĐN/tháng ngày tăng, phân chia thành cực giàu – nghèo, nhóm MSDC chênh lệch rõ rệt theo tiểu vùng địa bàn tỉnh Tình trạng bỏ học chừng cịn mức cao; Quá tải sở y tế tuyến tỉnh, chất lượng phục vụ đội ngũ cán y tế thiếu trách nhiệm sở y; Các tiêu điều kiện sống có cải thiện cịn mức thấp Có thể nhận thấy số nguyên nhân yếu MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 sau: Khai thác nguồn lực chưa thật hiệu quả; Trình độ nhân lực chất lượng cịn thiếu yếu; Biến đổi thất thường thời tiết, khí hậu; Sự biến động thị trường ngồi nước; Cơng tác lãnh đạo triển khai chương trình, hành động chưa tay; Sự phân hóa rõ rệt nguồn lực theo lãnh thổ tiểu vùng đơn vị hành CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 Định hướng nâng cao mức sống dân cư tỉnh Bình Định 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng nâng cao MSDC văn Đảng, Nhà nước tỉnh Bình Định phát triển KT – XH nói chung nội dung gắn liền với MSDC nói riêng, đồng thời vào kết đánh giá thực trạng MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 địa bàn 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu 4.1.2.1.Quan điểm Đẩy mạnh khai thác, phát huy tối đa mạnh, tiềm nguồn lực theo tiểu vùng sở liên kết hình thành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm chuyên mơn hóa; Tăng suất lao động, gia tăng thu nhập chuyển dịch cấu chi tiêu cho đời sống theo hướng giảm tỷ lệ chi cho ăn, uống, hút… tăng tỷ lệ chi cho ăn, uống, hút Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, tăng khả tích lũy dân cư hướng đến MSDC bền vững 4.1.2.2.Mục tiêu - Chỉ tiêu kinh tế: + Đến năm 2020, TNBQĐN/tháng 3,5 triệu đồng, năm 2025 3,8 triệu đồng Năm 2020, CCKT tỷ trọng ngành N, L, TS 16,0%, CN – XD 43,0% dịch vụ 41,0%, năm 2025 46,0%, 9,0%, 45,0% + Giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 5,0%, phấn đấu 30% xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; 20% - 30% xã, thơn ĐBKK vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng ĐBKK - Chỉ tiêu giáo dục – đào tạo: + Đến năm 2020, 100% xã có mạng lưới, phổ thông, trung tâm học tập cộng đồng đủ để đáp ứng nhu cầu học tập phổ biến kiến thức cho người dân; + 80% số xã có sở vật chất trường học đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghề đạt 56%; - Chỉ tiêu y tế chăm sóc sức khỏe: + Đến năm 2020, 100% xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế; Tuổi trọ TB đạt 74 tuổi, đến năm 2025 75 tuổi; + Số BS/1 vạn dân 10 bác sĩ, năm 2025 12 bác sĩ; Số GB/1 vạn dân tương ứng 35,0 39,0 GB; + Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi < 10,0‰ - Chỉ tiêu bổ trợ: Đến năm 2020, 99% hộ gia đình nơng thơn nước hợp vệ sinh; 100% hộ gia đình thành thị sử dụng nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn có hố xí hợp vệ sinh năm 2020 78,0% đến năm 2025 85,0% - Chỉ tiêu khác: Tỷ lệ đô thị hóa năm 2020 52,0%; 100% đường xã đường từ trung tâm xã đến đường huyện bê tơng hóa; Tỷ lệ che phủ rừng đạt 52,0% 4.1.3 Định hướng 4.1.3.1.Phát triển ngành kinh tế, sở hạ tầng lĩnh vực văn hóa xã hội a Phát triển kinh tế - Công nghiệp – xây dựng: Tập trung đầu tư phát triển KKT Nhơn Hội, hoàn thành đầu tư theo chiều sâu KCN Phú Tài, Long Mỹ,… xây dựng CCN huyện; Tập trung phát triển ngành công nghiệp có lợi nguồn nguyên liệu theo hướng tăng tỷ trọng hàng tinh chế; Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ; Phát triển số ngành công nghiệp nông thôn… - Nông, lâm, thủy sản: Phát triển theo hướng hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; phát triển NN công nghệ cao; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành; Đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, dịch vụ kèm; Hình thành vanh đai nông nghiệp đô thị, khu cụm CN - Dịch vụ: Phát triển nhóm hàng chiến lược theo hướng tăng tỷ trọng tinh chế xuất khẩu; Quy hoạch không gian tuyển, điểm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng; Phát triển dịch vụ TCNH, vận tải, bưu chính; hệ thống chợ, trung tâm thương mại, chợ đầu mối cộng đồng dân cư b Phát triển sở hạ tầng - Giao thông: Từng bước đại mạng lưới giao thông, làm tuyến đường, nâng cao chất lượng lực vận tải; Đầu tư phát triển vận tải đường biển, hàng khơng nhằm phát huy vai trị từ vị trí tỉnh - Thủy lợi: Phát huy tốt cơng trình có cơng trình mời xây dựng nhằm đảm bảo tưới cho 100% diện tích ngắn ngày; Kiên cố hóa kênh mương - Hệ thống cấp điện, nước: Xây dựng hệ thống cấp nước tập trung nơng thơn nơi có điều kiện để cung cấp nước cho khu, cụm công nghiệp dân cư c Phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường - Dân số, lao động giải việc làm: Giảm tỷ lệ sinh theo mục tiêu, tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn 40% năm 2020 - Giáo dục đào tạo: Mỗi xã có trường THCS đạt chuẩn quốc gia; Tăng cường hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT; Phát triển hệ thống trường đại học; sáp nhập trường cao đẳng thành Cao đẳng Bình Định…; Mở rộng phát triển Trung tâm ICISE góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học - Y tế chăm sóc sức khỏe: Hoàn thiện theo chiều sâu mạng lưới sở, tăng cường đào tạo cán bộ; Đầu tư trang thiết bị, nguồn nhân lực địa phương… - Bảo vệ môi trường: Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun, kiểm sốt có hiệu khắc phục trình trạng suy thối mơi trường; quản lí chất thải rắn thực thiện q trình “cơng nghiệp hóa sạch” 4.1.3.2.Tổ chức khơng gian phát triển a Phát triển không gian kinh tế - xã hội - Tiểu vùng ĐB&DVB phía Đơng: Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng; phát triển du lịch biển gắn với văn hóa, lịch sử; phát triển dịch vụ giáo dục – đào tạo, hệ thống y tế, vùng thâm canh NTTS để khai thác tài nguyên đất, nước… khẳng định vai trò động lực tỉnh - Tiểu vùng TD&MN phía Tây: Hình thành vùng chuyên canh trồng, chăn nuôi gia súc, phát triển lâm nghiệp… Tiếp tục đầu tư phát triển thị trấn, trung tâm huyện để tạo động lực tăng trưởng; Chú trọng đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển KT – XH, quốc phòng an ninh b Phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn - Phát triển hệ thống đô thị: Phát triển Quy Nhơn thành đô thị cấp vùng hạt nhân phát triển cụm phía Nam tỉnh; phát triển thị dọc theo quốc lộ 1A đô thị trung du miền núi Đến 2025, tồn tỉnh có 17 đô thị - Phát triển khu dân cư nông thôn: Tổ chức sản xuất N, L, TS phát triển khơng gian thị hóa tiểu vùng; Tăng cường cơng trình hạ tầng, an sinh xã hội; phát triển trung tâm xã, cụm xã thành trung tâm dịch vụ c Đầu tư phát triển có trọng điểm khu kinh tế Nhơn Hội Xây dựng KKT Nhơn Hội thành khu vực phát triển động, bền vững trung tâm phát triển du lịch, đô thị, công nghiệp, cảng biển…; Xây dựng thành KKT động lực tỉnh, cực tăng trưởng quan trọng kết nối PTKT d Chú trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn thuộc miền núi, vùng dân tộc thiểu số xã bãi ngang ven biển, hải đảo - Các xã ĐBKK thuộc vùng núi, vùng dân tộc thiểu số: Đẩy mạnh phát triển sinh kế nông – lâm nghiệp; Thực sách giao đất, giao rừng cho hộ dân trực tiếp quản lý; đầu tư sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục… đặc biệt phát triển gắn liền với xây dựng nông thôn - Các xã bãi ngang ven biển, hải đảo: Phát triển sinh kế nông nghiệp, thủy sản, tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, cơng trình phục vụ phát triển KT – XH 4.2 Các giải pháp nâng cao mức sống dân cư tỉnh Bình Định 4.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế giảm nghèo 4.2.1.1.Đẩy mạnh phát triển chuyển dịch cấu kinh tế - Ngành công nghiệp – xây dựng: + Chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sản xuất, phát triển công nghiệp theo hướng đại tạo tảng cho PTBV; Đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư vào KKT Nhơn Hội; + Phát triển mạnh sản phẩm có lợi nguyên liệu, nhân lực thị trường; Huy động nguồn vốn sở tiềm lực địa phương việc kiến tạo môi trường đầu tư cơng khai; + Khuyến khích đổi công nghệ; tổ chức đẩy mạnh công tác quy hoạch giải bồi thường cho hộ dân thỏa đáng; Khai thác chế biến khoáng sản titan phải đảm bảo khơng gây tàn phá rừng phịng hộ ô nhiễm môi trường + Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công, khôi phục làng nghề truyền thống, tổ chức giới thiệu quảng bá, hội chợ sản phẩm để phát triển du lịch - Ngành nông, lâm, thủy sản: Sản xuất theo hướng thâm canh, áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật, đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất, xây dựng vành đai thực phẩm cho TP, khu, cụm công nghiệp Tái cấu ngành theo hướng tích cực, phát huy kinh tế hàng hóa hộ gia đình địa phương; Hình thành chuỗi giá trị sản xuất ngành N, L, TS - Ngành dịch vụ: Tập trung đầu tư khoa học công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng hoạt động du lịch qua khai thác tôn tạo tài nguyên, hình thành điểm, tuyến du lịch gắn liền với điểm du lịch liên kết với khơng gian với bên ngồi, tạo sản phẩm du lịch đặc trưng; ạo điều kiện hình thành phát triển thị trường bảo hiểm, chứng khoán; Nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thơng, giao thơng vận tải… 4.2.1.2.Huy động nguồn vốn quản lý nguồn vốn có hiệu Tạo chế, sách để huy động nguồn vốn, nhà đầu tư mạnh cho phát triển kinh tế; Đẩy mạnh hoạt động phương thức xúc tiến đầu tư kết hợp quy hoạch ngành nghề; Khuyến khích khoản vốn kiều hối vào sản xuất, tạo điều kiện để Việt kiều đầu tư trực tiếp không qua nhân thân nước 4.2.1.3.Nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cho KHKT, KHCN, thu hút nguồn vốn tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đổi cơng nghệ, đại hóa cơng nghệ truyền thống nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thị trường; Nhân rộng mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ hiệu N, L, TS; Đẩy mạnh nghiên cứu, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông vào lĩnh vực dịch vụ; Xây dựng tiềm lực khoa học, cơng nghệ qua hình thành nhóm nghiên cứu, trung tâm, viện nghiên cứu; Đối với làng nghề truyền thống, chủ động đổi mới, tiếp tục áp dụng tiến KHKT để tăng suất, giá trị sản phẩm… 4.2.1.4 Thực công tác giảm nghèo nhanh, bền vững gắn với trình xây dựng Nông thôn Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức sách giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới; Đầu tư vốn, thực sách đặc thù cho vùng, xã đặc biệt, địa phương tỷ lệ nghèo cao; Thực sách hỗ trợ sản xuất tăng thu nhập cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; Thực sách hỗ trợ sinh kế tiếp cận dịch vụ xã hội cho hộ nghèo; Xây dựng mơ hình kinh tế giảm nghèo gắn với địa phương… 4.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo 4.2.2.1.Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức cấp quyền đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Tổ chức đào tạo thu hút cán có trình độ chun mơn, khoa học kĩ thuật cao; Nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô, bảo đảm cấu ngành nghề đào tạo; Đầu tư nguồn vốn cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao… 4.2.2.2.Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho hộ dân Đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới cở sở giáo dục – đào tạo theo chiều sâu; Đa dạng hình thức, trọng trì nâng cao chất lượng có lớp xóa mù chữ, bổ túc văn hóa; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên; Tăng cường nguồn lực đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 4.2.3 Nhóm giải pháp y tế chăm sóc sức khỏe 4.2.3.1.Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế cho hộ dân Phát triển hạ tầng sở y tế CSSK việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, đóng góp cộng đồng, viện trợ quốc tế, tổ chức phi Chính phủ; Phát triển nguồn nhân lực ngành y; Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc khuyến khích cá nhân, tổ chức nước hoạt động từ thiện, đầu tư phát triển y tế 4.2.3.2.Thực có hiệu sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp quyền cơng tác dân số, kiện tồn hệ thống tổ chức quản lí thực có hiệu cơng tác này; Xây dựng bồi dưỡng nguồn nhân lực với chuyên môn dân số; Phối hợp chặt chẽ chương trình dự án nâng cao chất lượng dân số; Tạo điều kiện lựa chọn cho phụ nữ bình đẳng giới công tác dân số, sức khỏe sinh sản; Thực xã hội hóa cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình thu hút tham gia rộng rãi người dân toàn xã hội, xây dựng cộng đồng trách nhiệm… 4.2.4 Nhóm giải pháp bổ trợ 4.2.4.1.Hoàn thiện sở hạ tầng theo hướng đồng Hoàn thiện, nâng cấp tuyến đường hoạt động xây dựng, đặc biệt tuyến đường giao thông huyết mạch; Huy động nguồn vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới, giảm nghèo, đầu tư phát triển KT – XH địa bàn khó khăn; Huy động nguồn vốn để nâng cấp, cải tạo, xây dựng khu đô thị, khu chung cư, nhà cho người dân; Duy trì triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT… 4.2.4.2 Chú trọng đầu tư phát triển địa phương có điều kiện khó khăn để hạn chế phân hóa mức sống dân cư Cần phải đầu tư mặt cho địa phương chậm phát triển, địa phương có tỉ lệ người nghèo mức cao; Tạo điều kiện cho người dân khắc phục khó khăn tư liệu sản xuất, lực lao động; Đối với xã thuộc diện đặc biệt cần tranh thủ nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; xây dựng hoàn thiện chế phân bổ, điều phối nguồn vốn hỗ trợ chi tiêu công nghiệp phát triển nông thôn; Tổ chức khắc phục kịp thời tác động yếu tố môi trường đến với người dân họ người dễ bị tổn thương, đặc biệt phát triển kinh tế… KẾT LUẬN MSDC nâng cao MSDC nhiệm vụ quan trọng nhằm khai thác có hiệu vai trị vốn người, ổn định sinh kế người dân Hiện nay, việc nâng cao MSDC hướng đến bền vững, thích ứng với biến đổi nhanh chóng cách mạng KHKT, biến đổi mơi trường tồn cầu mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển KT – XH nói chung phát triển người nói riêng quốc gia lãnh thổ Dưới góc độ Địa lý học, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu MSDC thành phần, phận nhân tố tác động đến MSDC theo nhiều hướng khác nhau, Việt Nam cơng trình nghiên cứu MSDC lãnh thổ cụ thể hạn chế, có dừng lại một vài tiêu có liên quan hướng nghiên cứu có liên quan phát triển người, vấn đề nghèo, giảm nghèo chất lượng sống Trên sở tổng quan tài liệu, đề tài làm rõ nội hàm khái niệm MSDC, khái niệm mở rộng liên quan Đồng thời, so sánh với khái niệm “đời sống dân cư” “Chất lượng sống dân cư”; xác định nhóm nhân tố (bên bên ngoài) ảnh hưởng đến MSDC lãnh thổ Ngoài ra, qua phân tích thực tiễn, tác giả xây dựng tiêu đánh giá MSDC gồm nhóm tiêu chia thành 12 tiêu chí phương pháp đánh giá khoa học Tỉnh Bình Định có nhiều thuận lợi khơng khó khăn ảnh hưởng đến MSDC, nhóm nhân tố bên đóng vai trị định nhóm nhân tố bên ngồi có ảnh hưởng định đến PTKT, nâng cao MSDC Dưới tác động đồng thời nhiều nhóm nhân tố, MSDC tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 có nhiều biến đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực, điển hình tăng lên TNBQĐN/tháng, giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều, dịch vụ giáo dục – đào tạo, y tế CSSK người dân ngày nâng cao, điều kiện sống cải thiện Tuy nhiên, biến đổi tiêu chưa ổn định, bền vững, nhiều địa phương hộ dân MSDC thấp, nguy tái nghèo cao Xét theo phân hóa theo lãnh thổ, MSDC chia thành tiểu vùng: ĐB&DVB phía Đơng TD&MN phía Tây có phân hóa theo đơn vị hành cấp huyện rõ rệt hệ thống đồ thành lập Qua kết phân tích, điều tra 400 hộ dân xác định hạn chế, yếu tìm nguyên nhân hạn chế, yếu MSDC tỉnh Bình Định, lên khác biệt nguồn lực phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng, trình độ nguồn nhân lực, sở hạ tầng… Để phát huy thành tựu khắc phục hạn chế, yếu MSDC tỉnh Bình Định nhằm hướng đến mục tiêu đề ra, tỉnh cần phải thực đồng nhóm giải pháp, 10 giải pháp cụ thể Các giải pháp nên tiến hành động bộ, tổng thể giải pháp Đẩy mạnh phát triển chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa bao trùm định ... đến mức sống dân cư tỉnh Bình Định Chương 3: Thực trạng mức sống dân cư tỉnh Bình Định Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao MSDC tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC SỐNG DÂN... CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 Định hướng nâng cao mức sống dân cư tỉnh Bình Định 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng nâng cao MSDC văn Đảng, Nhà nước tỉnh. .. phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định” Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.1 Trên giới - Nghiên cứu quan điểm, nội dung MSDC đáng ý Amartya Sen

Ngày đăng: 25/01/2022, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan