a.Phát triển không gian kinh tế - xã hội
-Tiểu vùng ĐB&DVB phía Đơng: Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng; phát
hệ thống y tế, các vùng thâm canh NTTS để khai thác tài nguyên đất, nước… khẳng định vai trò là động lực của tỉnh.
-Tiểu vùng TD&MN phía Tây: Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng,
chăn nuôi gia súc, phát triển lâm nghiệp… Tiếp tục đầu tư phát triển ở các thị trấn, trung tâm huyện để tạo ra động lực tăng trưởng; Chú trọng đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển KT – XH, quốc phòng an ninh.
b.Phát triển hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn
-Phát triển hệ thống đô thị: Phát triển Quy Nhơn thành đô thị cấp vùng và
hạt nhân phát triển của cụm phía Nam tỉnh; phát triển đơ thị dọc theo quốc lộ 1A và các đô thị ở trung du miền núi. Đến 2025, tồn tỉnh có 17 đơ thị.
-Phát triển khu dân cư nông thôn: Tổ chức sản xuất N, L, TS và phát triển
khơng gian đơ thị hóa các tiểu vùng; Tăng cường các cơng trình hạ tầng, an sinh xã hội; phát triển các trung tâm xã, cụm xã thành trung tâm dịch vụ mới.
c.Đầu tư phát triển có trọng điểm khu kinh tế Nhơn Hội
Xây dựng KKT Nhơn Hội thành khu vực phát triển năng động, bền vững và là trung tâm phát triển du lịch, đô thị, công nghiệp, cảng biển…; Xây dựng thành KKT động lực của tỉnh, cực tăng trưởng quan trọng trong kết nối PTKT.
d.Chú trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn thuộc miền núi, vùng dân tộc thiểu số và các xã bãi ngang ven biển, hải đảo
-Các xã ĐBKK thuộc vùng núi, vùng dân tộc thiểu số: Đẩy mạnh phát triển
sinh kế nông – lâm nghiệp; Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ dân trực tiếp quản lý; đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục… đặc biệt phát triển luôn gắn liền với xây dựng nông thôn mới.
-Các xã bãi ngang ven biển, hải đảo: Phát triển sinh kế nông nghiệp, thủy
sản, tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, các cơng trình phục vụ phát triển KT – XH.
4.2.Các giải pháp nâng cao mức sống dân cư tỉnh Bình Định
4.2.1.Nhóm giải pháp về kinh tế và giảm nghèo