4.2.4.2.Chú trọng đầu tư phát triển ở các địa phương có điều kiện khó khăn để

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định. (Trang 37 - 40)

hạn chế sự phân hóa mức sống dân cư

Cần phải đầu tư mọi mặt cho các địa phương chậm phát triển, các địa phương có tỉ lệ người nghèo ở mức cao; Tạo điều kiện cho người dân khắc phục các khó khăn về tư liệu sản xuất, năng lực lao động; Đối với các xã thuộc diện đặc biệt cần tranh thủ mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; xây dựng và hoàn thiện cơ chế phân bổ, điều phối nguồn vốn hỗ trợ và chi tiêu trong công nghiệp và phát triển nông thôn; Tổ chức khắc phục kịp thời các tác động của yếu tố môi trường đến với người dân bởi họ là những người dễ bị tổn thương, đặc

KẾT LUẬN

1. MSDC và nâng cao MSDC là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhằm khai thác có hiệu quả vai trị của vốn con người, ổn định sinh kế người dân. Hiện nay, việc nâng cao MSDC hướng đến sự bền vững, thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng cuộc cách mạng KHKT, biến đổi mơi trường tồn cầu là một trong những mục tiêu hàng đầu trong các chiến lược phát triển KT – XH nói chung và phát triển con người nói riêng của các quốc gia và lãnh thổ.

2. Dưới góc độ Địa lý học, trên thế giới đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về MSDC hoặc các thành phần, bộ phận cũng như các nhân tố tác động đến MSDC theo nhiều hướng khác nhau, nhưng ở Việt Nam hiện nay các cơng trình nghiên cứu về MSDC của một lãnh thổ cụ thể còn khá hạn chế, có chăng chỉ dừng lại ở một hoặc một vài chỉ tiêu có liên quan hoặc hướng nghiên cứu có liên quan về sự phát triển con người, vấn đề nghèo, giảm nghèo hoặc chất lượng cuộc sống.

3. Trên cơ sở tổng quan các tài liệu, đề tài đã làm rõ được nội hàm khái niệm MSDC, các khái niệm mở rộng liên quan. Đồng thời, so sánh với khái niệm “đời sống dân cư” và “Chất lượng cuộc sống dân cư”; xác định 2 nhóm nhân tố (bên trong và bên ngồi) ảnh hưởng đến MSDC của lãnh thổ hiện nay. Ngoài ra, qua phân tích thực tiễn, tác giả đã xây dựng các chỉ tiêu đánh giá MSDC gồm 4 nhóm chỉ tiêu và được chia thành 12 tiêu chí cùng phương pháp đánh giá khoa học.

4. Tỉnh Bình Định có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn ảnh hưởng đến MSDC, trong đó nhóm nhân tố bên trong đóng vai trị quyết định và nhóm nhân tố bên ngồi có ảnh hưởng nhất định đến PTKT, nâng cao MSDC.

5. Dưới sự tác động đồng thời của nhiều nhóm nhân tố, MSDC ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2018 có nhiều biến đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực, điển hình là sự tăng lên về TNBQĐN/tháng, giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều, dịch vụ giáo dục – đào tạo, y tế và CSSK người dân ngày càng được nâng cao, các điều kiện sống được cải thiện. Tuy nhiên, sự biến đổi các chỉ tiêu chưa ổn định, bền vững, nhiều địa phương và hộ dân MSDC còn khá thấp, nguy cơ tái nghèo khá cao. Xét theo sự phân hóa theo lãnh thổ, MSDC chia thành 2 tiểu vùng: ĐB&DVB phía Đơng và TD&MN phía Tây và có sự phân hóa theo đơn vị hành chính cấp huyện khá rõ rệt bằng hệ thống các bản đồ được thành lập. Qua kết quả phân tích, điều tra 400 hộ dân đã xác định được các hạn chế, yếu kém và tìm ra các nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém đó của MSDC tỉnh Bình Định, trong đó nổi lên là sự khác biệt về nguồn lực phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng, trình độ nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng…

6. Để phát huy những thành tựu cũng như khắc phục các hạn chế, yếu kém của MSDC tỉnh Bình Định nhằm hướng đến mục tiêu đề ra, tỉnh cần phải thực hiện đồng bộ 4 nhóm giải pháp, trong đó 10 giải pháp cụ thể. Các giải pháp nên được tiến hành động bộ, tổng thể trong đó giải pháp Đẩy mạnh phát triển và

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Bình Định. (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w