1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THỜI GIAN sử DỤNG MẠNG xã hội của SINH VIÊN tại TP hồ CHÍ MINH

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TẠI TP Hị CHÍ MINH ĐỀCƯƠNGNCKH: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN sử DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TAI TP HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2021 Sinh viên thực hiện: Đặng Kim Chi Ngô Quốc Huy Võ Thị Thúy Loan Phạm Tường Thuật Hoàng Thị Minh Trang Võ Thị Hải Yến 20133166 20133167 0120133167 20133168 0020133168 0920133168 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Lý nghiên cứu: Những phát triển vượt bậc công nghệ 4.0 điện thoại di động cho phép người sử dụng thực nhiều hoạt động khác mạng tìm kiếm bạn, kết bạn, trao đổi thông tin, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân, đăng tải hình ảnh, tìm kiếm địa điểm địa toàn cầu, thực việc mua bán trực tuyến, v.v Ở Việt Nam, năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh thu hút lượng lớn người sử dụng, trước chủ yếu thiếu niên sinh viên phổ biến với người già trẻ nhỏ Mạng xã hội tạo hệ thống kết nối thành viên sở thích với nhiều mục đích khác nhau, khơng phân biệt khơng gian thời gian với tính kết bạn, chat, e-mail, phim ảnh, voice chat dựa Internet Tuy nhiên, nghiên cứu thời gian sử dụng mạng xã hội TP Hồ Chí Minh chưa nhiều gần chưa có nghiên cứu thời gian sử dụng mạng xã hội với sinh viên quy mô lớn Trong đó, có tác động mạnh mẽ vào nhận thức, lối sống văn hóa hệ niên Song song với nhiều băn khoăn trước mặt trái việc sử dành nhiều thời gian vào mạng xã hội bối cảnh thơng tin đa chiều Do đó, sử dụng mạng xã hội niên nói chung, sinh viên nói riêng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, bối cảnh nay, ứng dụng mạng xã hội xem sống thứ hai nhiều người, có phận khơng nhỏ sinh viên TP Hồ Chí Minh Theo thống kê Facebook công bố vào tháng 6/2015, mạng xã hội có đến 30 triệu người Việt dùng tháng, đáng ý, đến 27 triệu người dùng Facebook thiết bị di động smartphone hay tablet Mỗi ngày có đến 20 triệu người Việt dùng Facebook 17 triệu người lướt Facebook di động Trung bình người dành đến 2,5 cho hoạt động chủ yếu gồm trò chuyện với bạn bè, truy cập vào trang thông tin, cửa hàng Facebook, tăng so với thời gian trung bình 2,4 sử dụng mạng xã hội vào đầu năm 2014 WeAreSocial công bố Và quan trọng nhất, Facebook công bố độ tuổi chủ yếu tham gia vào mạng xã hội chiếm đông 75% từ 18 đến 34 tuổi Kết cho thấy mạng xã hội thâm nhập vào hệ trẻ dùng internet, trở thành cơng cụ giải trí bật, đặc biệt cộng đồng sinh viên Chính lý đó, việc tìm hiểu yếu tố dẫn đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên vấn đề cấp thiết Vì vậy, nhóm tơi định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.Hồ Chí Minh” cho nghiên cứu Để có nhìn gần gũi khơng phần đa chiều, nghiên cứu sâu làm sáng tỏ loại hoạt động thường sinh viên TP Hồ Chí Minh thực mạng xã hội phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hoạt động Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Mục đích nghiên cứu: - Mô tả phản ánh thực trạng, xác định yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.HCM - Tìm nguyên nhân dẫn đến tác động yếu tố đến thời gian sử dụng mạng xã hội - Làm rõ sở lý luận, thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý bố trí phân chia thời gian cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thơng qua đánh giá tổng quát từ thực tiễn Từ đó, làm sở để xây dựng thói quen tốt thời đại công nghệ 4.0 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP HCM Nhiệm vụ: - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh - Xem xét yếu tố yếu tố có tác động mạnh việc sử dụng mạng xã hội sinh viên, yếu tố tác động tích cực, yếu tố tác động tiêu cực - Dựa vào tài liệu nghiên cứu trước đây, đưa so sánh sinh viên có xu hướng thay đổi việc sử dụng mạng xã hội - Khảo sát ý kiến sinh viên TP.HCM thời gian sử dụng mạng xã hội thông qua bảng hỏi - Nghiên cứu thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá tổng quan thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp, phương hướng hợp lí Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 - Thời gian địa điểm nghiên cứu: Thời gian: quan sát nghiên cứu tài liệu, thực tiễn từ 2013 - 2021 Địa điểm: địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I 4.2 Quy mô đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chọn mẫu sinh viên đến từ trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thành phố Hồ Chí Minh với quy mơ khoảng 500 người 4.3 Quy trình nghiên cứu: Sử dụng bảng hỏi để khảo sát 500 sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp TP Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên nghiên cứu tài liệu, báo khoa học, từ thực tiễn quan sát Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu báo cáo kết hợp điều tra, khảo sát phương pháp phân tích - tổng hợp, kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, thể cụ thể sau: - Nghiên cứu định tính: xác định nhân tố ảnh hưởng để thiết lập bảng khảo sát - Nghiên cứu định lượng: thông qua kết nghiên cứu từ bảng điều tra, khảo sát để thu thập thơng tin, liệu sau phân tích đưa kết - Phương pháp công cụ đo lường, thu thập liệu: + Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ bảng hỏi làm + Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ trang web, công cụ uy tín, hiệu báo niên, báo Vietnamnet, báo VTV News, cơng cụ tìm kiếm luận, nghiên cứu khoa học Google Scholar, bách khoa toàn thư mở trực tuyến Wikipedia Cơng cụ, phương pháp phân tích liệu: Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích liệu, thơng tin từ bảng khảo sát, sau đưa kết quả, dung phương pháp phân tích, thống kê đưa kết luận việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Internet nói chung mạng xã hội nói riêng có bước phát triển đột phá, bùng nổ năm gần dẫn đến thời gian sử dụng ngày tăng Nắm tình hình đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt việc sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.HCM 6.1 Bài viết “Mạng xã hội với lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Hậu Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I - - - Tác giả có nhận định rõ ràng tính thiết yếu vai trị to lớn mà mạng xã hội mang lại cho người dùng, đặc biệt giới trẻ việc tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thông tin cách dễ dàng, không phân biệt không gian thời gian; cũngnhư việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội Tác giả nêu rõ ảnh hưởng mạng xã hội đến lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích hình thức sử dụng mạng xã hội góp phần giúp bạn trẻ cải thiện việc sử dụng MXH Tuy nhiên, tác giả không đào sâu vào yếu tố quan trọng định dẫn tới hành vi sử dụng mạng xã hội ngày giới trẻ TpHCM lượng thời gian họ bỏ ngày Internet Nghiên cứu chúng tơi rõ có sức hấp dẫn mức độ sử dụng ngày sinh viên địa bàn thành phố 6.2 Bài viết "Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người - thách thức cho tâm lí học đại" tác giả Đào Lê Hòa An - Tác giả rõ việc sử dụng mạng xã hội việc tránh khỏi với tốc độ phát triển bùng nổ Internet Khả tiếp cận tới Facebook trở nên dễ dàng, thuận tiện sức hút ngày lớn với hấp dẫn giới trẻ lợi ích mà mang lại - Đồng thời, viết nêu rõ việc lạm dụng mạng xã hội để lại nhiều hệ lụy tác hại khôn lường - Điều hạn chế tác giả chưa hướng quan tâm rộng tảng mạng xã hội khác Instagram, Twitter, Youtube, nơi phát sinh trào lưu hút, ảnh hưởng nhiều đến giới trẻ khơng Facebook Bài viết chúng tơi bao qt tồn mạng xã hội mà giới trẻ quan tâm 6.3 Bài nghiên cứu “Các nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM (HUFI)” nhóm sinh viên trường HUFI (2017) Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I - Bài viết nghiên cứu tác động mạng xã hội trực tuyến đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung vào mối quan hệ mạng xã hội trực tuyến với kết học tập sinh viên, khám phá đo lường mức độ yếu tố thuộc mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, từ đưa hàm ý giải pháp sách cho nhà quản trị lý giáo dục nhà trường nhằm tận dụng mạng xã hội để nâng cao kết học tập - Điểm thiếu xót nghiên cứu khơng đào sâu vào thực trạng tiêu cực xuất gần mạng xã hội lên đời sống sinh viên Bài nghiên cứu nêu rõ thực trạng giải pháp hợp lí giúp sinh viên giảm lệ thuộc vào Internet thời đại 4.0 Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I - 6.4 Bài báo “45% học sinh - sinh viên sử dụng mạng xã hội lúc nào” báo Thanh niên (2018) Bài báo nêu lên số liệu đáng báo động thời gian sử dụng mạng xã hội ngày, tiêu biểu Facebook Trong đó, 2.000 học sinh - sinh viên tỉnh thành Hà Nội, TP.HCM, Thái Ngun, Hải Phịng, có 92% sinh viên 84% học sinh cấp THCS THPT thường xuyên sử dụng mạng xã hội Facebook - Có 26% số người sử dụng giờ/ngày, 40% sử dụng từ - 34% sử dụng Về thời điểm truy cập, có tới 45% cho biết sử dụng mạng lúc có thiết bị truy cập tay - Về mục đích sử dụng, phần lớn để giao lưu, kết bạn, trò chuyện, nhắn tin (trên 92%); cập nhật thông tin bạn bè xã hội (trên 82%); phục vụ mục đích học tập việc làm (81%); tìm kiếm nghề nghiệp việc làm (trên 32%) - Theo đánh giá Bộ GD-ĐT, việc sử dụng mạng xã hội giúp người học tìm kiếm thơng tin tạo nên tác động tích cực hiệu đến kết học tập Nhưng bên cạnh có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người sử dụng, thời gian, tập trung học tập Một số người sử dụng nhiều nên có biểu “nghiện”, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tình cảm, hình thành lối sống ảo Có trường hợp thiếu văn hóa ứng xử mạng xã hội đẫn đến phát sinh mâu thuẫn, bạo lực học đường 6.5 Bài nghiên cứu “Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam” Trần Thi Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái (2017) - Từ số liệu điều tra bảng hỏi 4.205 sinh viên có sử dụng MXH thành phố lớn, tác giả ra: MXH sinh viên thường dùng Facebook sử dụng nhiều (chiếm 86,6%), với thời gian sử dụng trải dài từ đến giờ/ngày Sinh viên sử dụng mạng xã hội chủ yếu cho nhu cầu tương tác giải trí, mức độ chịu áp lực từ việc sử dụng mạng xã hội sinh viên chưa đáng báo động, sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao họ dễ có nguy chịu áp lực từ mạng xã hội - Bài nghiên cứu thực vào thời điểm năm trước, xét đến thay đổi công nghệ, năm dài Vì vậy, viết chưa cập nhật đầy đủ nhu cầu sử Trang | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I dụng mạng xã hội cao sinh viên TpHCM Bài nghiên cứu chúng tơi đề cập rõ ràng khía cạnh: lượng thời gian sinh viên TP.HCM bỏ để sử dụng MXH ngày hệ lụy Trang 10 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Lịch sử nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.HCM 1.3 Các giả thuyết vấn đề CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tình hình sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.HCM 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP.HCM 2.3 Các vấn đề, thực trạng tiêu biểu CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC NHU CẦU CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM 3.1 Các lợi ích mạng xã hội đem lại cho sinh viên 3.2 Vai trò mạng xã hội nhu cầu sinh viên: 3.2.1 Nhu cầu học tập sinh viên 3.2.2 Nhu cầu giao lưu, kết nối sinh viên 3.2.3 Nhu cầu giải trí, thư giãn CHƯƠNG 4: LỜI CẢNH TỈNH VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ NÂNG CAO Ý THỨC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN ĐÚNG MỨC VÀO MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM 4.1 Lời cảnh tỉnh hậu khôn lường dành nhiều thời gian vào mạng xã hội sinh viên TP.HCM 4.2 Các giải pháp để hạn chế triệt để tác hại việc sử dụng thời gian mức vào mạng xã hội sinh viên CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Tiến hành thực nghiệm, khảo sát 5.2 So sánh kết thực nghiệm Trang 11 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I 5.3 Đánh giá kết luận Trang 12 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Lê Hoài An (2013) "Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người - thách thức cho tâm lí học đại ”, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, số 49 năm 2013 [2] Nguyễn Thị Hậu (2013) “ Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” TPHCM: NXB Văn hóa - Văn nghệ [3] Nhóm sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm TP.HCM (2017) “Các nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (HUFI)” [4] Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái (2017) “Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam ” [5] Bài báo (2018) “45% học sinh - sinh viên sử dụng mạng xã hội lúc ”, Báo Thanh Niên Bảng hỏi: Xin chào bạn, nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở TP HCM Chúng thực khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên, hôm đến để khảo sát ý kiến bạn Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu nhu cầu, mục đích, thời gian sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội bạn Những thông tin bạn cung cấp dùng cho việc nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Bạn sinh viên năm? • Năm • Năm • Năm • Năm Câu 2: Chuyên ngành bạn học là? Trả lời: Câu 3: Giới tính bạn là? Nam Nữ Khác Trang 13 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Câu 4: Bạn có sử dụng Mạng xã hội khơng? • • • • • Thường xun sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết Khơng sử dụng Mục khác ( Vui lịng ghi rõ) Câu 5: Mạng xã hội bạn sử dụng? Thường xuyên Thỉnh Không bao Facebook Google Plus Twitter Instagram Tumblr WhatsApp Viber Zalo Zingme Linkedin Youtube Pinterest Tiktok Twitter Mạng khác Câu 6: Bạn thường sử dụng mạng xã hội thời gian ngày 1h/ ngày • 2h/ ngày • 3h/ ngày • 4h/ ngày • 5h/ ngày • > 5h/ ngày Câu 7: Bạn thường sử dụng mạng xã hội để làm gì? • • • • • • • Kết bạn giao lưu Đăng bài, post ảnh Làm việc (lớp, trường, quan ) Học tập Mở rộng kiến thức Mua hàng online Trang 14 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHĨM LAYLA - K59C I • • • Cập nhập tin tức Liên lạc với gia đình Khác: Trang 15 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Câu 8: Bạn thường sử dụng mạng xã hội lần tuần: • Dưới lần • Từ đến lần • Trên lần • Khơng lần • Mục khác: Câu 9: Bạn thường tham gia mạng xã hội vào thời gian ngày? (được chọn nhiều lựa chọn) • Lúc rảnh rỗi • Khi thức dậy • Khi làm việc học tập • Khi chuẩn bị ngủ • Bất kể lúc • Mục khác: Câu 10: Phương tiện bạn hay dùng để vào mạng xã hội gì? • Máy tính cá nhân • Điện thoại • Máy tính tiệm net • Mục khác: Câu 11: Bạn cho biết ý kiến mục đích sử dụng mạng xã hội đây: Hoàn toàn đồng ý Tương đối đồng ý Bình thường Tương đối khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tun truyền quảng bá văn hố phẩm đồi truỵ Nói xấu, tun truyền thơng tin sai trái Thành lập hội fan cuồng người tiếng Kêu gọi ủng hộ từ thiện, giúp đỡ sinh viên nghèo hoạt động từ thiện khác Trang 16 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Tự ngôn luận, nêu lên ý kiến không dám nói lời khó nói Trang 17 | 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - NHÓM LAYLA - K59C I Học hành, tích lũy kiến thức Nắm bắt thơng tin kịp thời nhanh chóng Câu 12: Theo bạn giới trẻ nên định hướng việc dùng mạng xã hội nào? • • • • Dùng lúc Dùng cần thiết Hầu không sử dụng Mục khác: Câu 13: Bạn cảm thấy sau sử dụng mạng xã hội: • • • Mục khác : Câu 14: Bạn sử dụng mạng xã hội rồi? • • • • Khoảng tháng tháng - năm Trên năm Câu 15: - Mạng xã hội đem lại lợi ích cho bạn? • • - Mạng xã hội gây nên bất lợi cho bạn? • HẾT Trang 18 | 12 ... THỜI GIAN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TẠI TP. HCM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tình hình sử dụng mạng xã hội sinh viên TP. HCM 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP. HCM... gian sử dụng mạng xã hội sinh viên TP HCM Nhiệm vụ: - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh - Xem xét yếu tố yếu tố có tác động mạnh việc sử dụng mạng. .. kiến sinh viên TP. HCM thời gian sử dụng mạng xã hội thông qua bảng hỏi - Nghiên cứu thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá tổng quan thời gian sử dụng

Ngày đăng: 25/01/2022, 12:26

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do nghiên cứu:

    2. Mục đích nghiên cứu:

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    4.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

    4.2. Quy mô và đối tượng nghiên cứu:

    4.3. Quy trình nghiên cứu:

    5. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:

    6.1. Bài viết “Mạng xã hội với lối sống của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Hậu

    6.4. Bài báo “45% học sinh - sinh viên sử dụng mạng xã hội bất cứ lúc nào” của báo Thanh niên (2018)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w