Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 128 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Các khái niệm Môi trường – - Định nghóa môi trường lần thảo luận Hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường nhân văn (UNCHE) Stockholm, 6.1972 Một số đại biểu cho “môi trường không gian vật chất nơi người sinh sống” trưởng phát triển cá thể hay cộng đồng Như vậy, môi trường bao gồm yếu tố không sống (abiotic: đất, nước, không khí, khí hậu, âm thanh, mùi vị) yếu tố sống (biotic: người, động thực vật, sinh thái, vi trùng, siêu vi trùng) tất yếu tố xã hội tạo thành “chất lượng sống” - Theo định nghóa Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (1994) “môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Tài nguyên Tài nguyên thành phần môi trường mà người trực tiếp sử dụng cho tồn phát triển Đất, nước, không khí, khoáng sản, rừng, sinh vật cạn, sinh vật nước dạng tài nguyên thiên nhiên - 128 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 129 Phát triển bền vững “phát triển bền vững phát triển làm thỏa mãn nhu cầu không hạn chế tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững dựa theo hai quan điểm chính: – Sự nhận thức nhu cầu, đặc biệt nhu cầu thiết yếu người nghèo để đưa ưu tiên phát triển – Sự thực hóa khả người để đáp ứng nhu cầu tài nguyên môi trường hạn chế 1.2 Mâu thuẫn phát triển với bảo vệ môi trường Mối quan hệ cân phát triển môi trường thể Hình 1.1 - 129 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T SỰ TƯƠNG TRƯỜNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI VÀ 130 MÔI Môi trường Tài nguyên Chất thải Xem xét môi trường Hoạt động Con người Khoa học, Nhận thức công chúng Hoạt động Nhà nước Công nghệ phát triển kinh tế Hình 1.1 – Cân phát triển môi trường Phát triển công nghiệp - Việc sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ ) công nghiệp giao thông tạo - 130 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 131 khối lượng khổng lồ chất ô nhiễm không khí bụi, SOx, NOx, CO, CO2 hydrocacbon (THC) - Ngoài khí thải nhiều ngành công nghiệp chứa hàm lượng cao chất độc khác HF, Pb, Hg, H 2S Các chất gây ô nhiễm không khí có độc tính, tính oxy hóa, tính ăn mòn mùi khó chịu - Ô nhiễm không khí tạo vấn đề môi trường có tính toàn cầu ngày nghiêm trọng - Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước (nước sông, hồ, nước ngầm nước biển) - Chất thải rắn công nghiệp nguồn quan trọng gây ô nhiễm môi trường Phát triển nông nghiệp Cuộc cách mạng xanh công nghiệp mang đến cho nhân loại nguồn nông phẩm có sản lượng suất ngày cao Tuy vậy, nông nghiệp đại tạo tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên Gia tăng dân số Gia tăng nhanh chóng dân số gây tác động tiêu cực đến môi trường Vào năm 1810 số dân giới đạt 1,0 tỉ, đến 1927 đạt 2,0 tỉ đến 1974 đạt đến 4,0 tỉ năm 2000 lên 6,0 tỉ người Ngày 26/2/2006: 6,5 tỷ người Các vấn đề môi trường toàn cầu Tóm lại với hoạt động người nhằm tăng trưởng công, nông nghiệp, giao thông dịch vụ, giới đứng trước vấn đề môi trường toàn cầu sau: – Ô nhiễm môi trường, suy thoái chất lượng môi trường đặc biệt ô nhiễm nguồn nước sông hồ, đại dương nước ngầm; không khí đất đai – Biến đổi khí hậu tượng trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính nguyên nhân khác – Mưa axit, ô nhiễm không khí - 131 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 132 – Suy giảm tầng ozon, ô nhiễm không khí – Suy giảm rừng tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh vật đặc biệt vùng nhiệt đới – Sa mạc hóa thảm thực vật suy giảm tầng nước ngầm Do vậy, “đánh giá tác động môi trường” (ĐTM) yêu cầu thức văn pháp lý nhiều quốc gia nhiều tổ chức quốc tế từ thập kỷ 70 kỷ 20 ĐTM công cụ để quy hoạch phát triển Vì nội dung đảm bảo cho việc lồng ghép môi trường vào định sách phát triển Quan điểm, mục tiêu, nội dung phương pháp ĐTM trình bày chương sau QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Định nghóa đánh giá tác động môi trường Khái niệm đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Theo chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) ĐTM trình nghiên cứu nhằm dự báo hậu mặt môi trường dự án phát triển Theo Ủy ban Kinh tế, Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) ĐTM bao gồm ba thành phần: xác định, dự báo đánh giá tác động dự án, sách đến môi trường Theo số tác giả (Larry Canter) “ĐTM xác định đánh giá cách hệ thống tác động tiềm tàng dự án, quy hoạch, chương trình hành động pháp lý thành phần hóa–lý, sinh học, văn hóa, kinh tế–xã hội môi trường tổng thể”.7 Theo Cục Quản lý Môi trường Philippines “ĐTM phần quy hoạch dự án tiến hành để xác định đánh giá hậu môi trường quan trọng đánh giá yếu tố xã hội liên - 132 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 133 quan đến trình thiết kế hoạt động dự án”.8 Cục Môi trường Malaysia định nghóa “ĐTM nghiên cứu để xác định, dự báo, đánh giá thông báo tác động đến môi trường dự án nêu biện pháp giảm thiểu trước thẩm định thực dự án”.9 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 27 thánh 12 năm 1993 ban hành theo lệnh số 29–L/CTN Chủ tịch Nước ngày 10 tháng 01 năm 1994 định nghóa “ĐTM trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển KT – XH sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng công trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường”.10 Ở Hoa Kỳ, thuật ngữ ĐTM người ta dùng thuật ngữ “tường trình tác động môi trường – TTM (Environmental Impact Statement, EIS theo tiếng Anh) TTM đồng nghóa với báo cáo ĐTM, thể kết nghiên cứu ĐTM dạng văn Theo chúng tôi, ĐTM không dừng lại xác định, dự báo đánh giá tác động dự án đến môi trường, mà ĐTM nên hiểu đầy đủ “quá trình nghiên cứu, xác định, dự báo, đánh giá tác động dự án, sách, chương trình đến môi trường tự nhiên KT – XH, đồng thời nêu phương án thay thế, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, chương trình quan trắc kế hoạch quản lý môi trường” 2.2 Mục đích ĐTM – Xác định mô tả tài nguyên giá trị môi trường có khả bị tác động dự án, hành động chương trình phát triển – Xác định dự báo cường độ / quy mô tác động có (tác động tiềm tàng) dự án - 133 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 134 hành động chương trình phát triển đến môi trường (tự nhiên KT – XH) – Đề xuất phân tích phương án thay để giảm thiểu tác động đảm bảo yêu cầu phát triển KT – XH – Đề xuất biện pháp quản lý công nghệ để giảm thiểu tác động tiêu cực dự án sách – Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường (EMP tiếng Anh) dự án chương trình sách 2.3 ĐTM – Công cụ quy hoạch phát triển Với mục đích ĐTM xem “công cụ quy hoạch phát triển” Mối quan hệ sách, hành động đánh giá tác động thể Hình 1.2 Chính sách quốc gia Chính sách phát triển KT - XH Hành động Hành động phát triễn người ĐMT Tính khả thi XH, KT, Công nghệ MT - 134 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 135 Đường phản hồi Thông tin hướng dẫn A M u ïc t i e âu p h a ùt t r i e ån A B : T í n h k h a ût h i k i n h t e B : K h a û n a ên g k y õ t h u a ät Hình 1.2 – Quan hệ sách, hành động B ĐTM B đ e å ñ a ït ñ e å ñ a ït m u ïc t i e âu (Theo ESCAP, 1985)6 B : T h a åm ñ òn h c a ùc c ô s ô û k i n h t e á- k y õ t h u a ät B K K B i e än p h a ùp ñ u ùn g đ a én VaiC : trò C a ùc h a øn h đ o än g ĐTM quy hoạch phát triển thể 1.3 v a øtrong p h n g aHình ùn C1 C3 C2 C4 t h a y t h e áđ ïc đ e x u a át D E : C a ùc P A k y õ t h u a ät E F : X a ùc đ ịn h c a ùc t a ùc ñ o än g , p h a ân F t í c h q u y m o âv a ø c øn g ñ o ä t a ùc ñ o än g G E E E E F F F F G G G G G : Ñ a ùn h g i a ùt a ùc ñ o än g m o âi t r ö ô øn g H I : Ñ e àx u a át c a ùc b i e än p h a ùp g i a ûm t h i e åu , q u a n t r a éc I H : T h a åm đ ịn h c a ùc h t i e áp c a än t o ån g h ô ïp c a ùc v a án ñ e àm o âi t r øn g - 135 - J J : X a ùc đ ịn h c a ùc t h o ân g s o b a át đ ịn h Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 136 Hình 1.3- ĐTM quy hoạch phát triển (Theo ESCAP, 1985) Tình hình thực ĐTM Việt Nam Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 27.12.1963 ban hành theo lệnh Chủ tịch Nước số 29L/CTN ngày 10.01.1994, sở sản xuất, kinh doanh hoạt động (điều 17) dự án phát triển công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng phải có báo cáo ĐTM quan quản lý môi trường thẩm định Nghị định 175/CP ngày 18.10.1994 Chính phủ quy định chi tiết ĐTM (xem Phụ lục 1.1) Tổng kết năm (1994 – 1999) công tác ĐTM theo quy định Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 175/CP Cục Môi trường (Bộ KHCN MT) có đánh giá thành tựu hạn chế ĐTM Việt Nam sau: Công tác xây dựng ban hành văn pháp quy Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành số văn nhằm cụ thể hóa việc thực xây dựng thẩm định báo cáo ĐTM theo Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 175/CP: - 136 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 137 Thông tư 1420/MTg ngày 26/11/1994 Hướng dẫn ĐTM sở hoạt động Theo tinh thần Thông tư này, sở hoạt động chia làm loại: – – – Lập Tờ khai hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường Lập Báo cáo ĐTM dạng kê khai Lập Báo cáo ĐTM trình quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thẩm định Sau thẩm định phân làm loại sau: + Được tiếp tục hoạt động + Phải có phương án cải tạo môi trường, xử lý chất thải + Phải đình hoạt động hay di chuyển địa điểm Quyết định 1806/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn quy chế hoạt động Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM Quyết định 1807/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn chức nhiệm vụ Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM Thông tư 715/MTg ngày 3/4/1995 Hướng dẫn thẩm định Báo cáo ĐTM dự án đầu tư trực tiếp nước Công văn 714/MTg ngày 3/4/1995 ban hành mẫu Phiếu thẩm định báo cáo ĐTM Công văn 812/MTg ngày 17/4/1996 ban hành Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM Số 01/TT–CN–KCM ngày 28/2/1997 liên tịch thông tư hướng dẫn thi hành thị Thủ tướng Chính phủ việc đình sản xuất sử dụng chất hoạt động bề mặt Dodelyl benzen sunforic axit (gọi tắt DBSA) công nghiệp chất tẩy rửa tổng hợp - 137 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 260 15.7 Các tác động tích lũy Mở tuyến đường Việc mở tuyến đường vào Arun III tạo điều kiện cho việc mở tuyến khác vào vùng xa xôi Khandbar, Chainpur, Bhojur thung lũng sông Arun Tác động tích lũy tuyến phức tạp lớn Giao thông cải thiện dẫn tới phát triển buôn bán dọc biên giới Trung Quốc - Nepal Khu bảo vệ Qomolangma thành lập khu tự trị Tibet Trung Quốc bị tác động Đập việc giảm nguồn nước cần cho cá Việc xây dựng thêm đập khác sông Arun thay đổi hẳn điều kiện sinh sống loài cá sông Đập Arun tác động mạnh mẽ ngăn đường lên sông nhánh thượng lưu Về mùa khô lượng nước ỏi phải đổ vào tuốc bin thủy điện, nước đoạn sông từ cống lấy nước tới nhà máy thủy điện thường bị khô cạn gây thiệt hại lớn cho loài cá Tác động khó 15.8 Kế hoạch phòng tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực Kế hoạch phòng tránh, giảm thiểu tác động đường vào Arun III Trong giai đoạn xây dựng 1/ Về môi trường vật lý Cấm lại lúc đường làm chưa xong Nhà thầu phải chịu trách nhiệm chống rò rỉ xăng dầu, đổ rác thải, vật liệu thải chỗ quy định Thiết kế đường phải ý tránh xói mòn, trượt lở, tránh đào đắp bất hợp lý 2/ Về môi trường sinh học Tránh khu bảo vệ thiên nhiên chọn tuyến đường - 260 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 261 Kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng gỗ, dùng gỗ làm nhiên liệu, làm vật liệu xây dựng, cầm trạm, lán trại, tổ chức đội gác rừng với lực lượng địa phương Nhà thầu phải chịu trách nhiệm giáo dục, cấm đoán công nhân phá rừng, săn bắt thú, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng mìn, ngăn cấm triệt để nổ mìn để đánh bắt cá, giao việc quản lý chất nổ cho đơn vị quân đội 3/ Về môi trường kinh tế - xã hội Đền bù hợp lý, vận đụng đầy đủ sách, tiêu chuẩn hành Đất để sử dụng tạm thời phải đền bù đầy đủ, lúc trả nhà thầu phải khôi phục nguyên trạng Ưu tiên sử dụng nhân lực địa phương lao động đơn giản, không thuê trẻ em 16 tuổi lao động Trả lương cho công nhân địa phương lương thực, dầu hỏa để tránh tác động lạm phát Thiết kế, xây dựng tốt, quản lý tốt lán trại công nhân Nhà thầu có trách nhiệm dịch vụ y tế cho công nhân Nhà thầu cần hợp tác chặt chẽ với quyền địa phương Trong kế hoạch tái định cư có phần củng cố quyền địa phương, củng cố vị trí xã hội, đảm bảo bình đẳng quyền lợi hợp lý cho phụ nữ Xác định hộ bị nhiều tác động tiêu cực dự án có sách giúp đỡ đặc biệt 4/ Về môi trường văn hóa Kế hoạch tái định cư phải có phần trì bảo vệ, tôn tạo đền đài, khu phong cảnh, giá trị văn hóa dân tộc - 261 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 262 Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động giai đoạn sử dụng đường 1/ Về môi trường vật lý Bảo dưỡng thường xuyên, có biện pháp phòng tránh tai biến bất thường 2/ Về môi trường sinh học Thiết lập trạm kiểm soát vận chuyển lâm sản trái phép đường Triển khai công tác giáo dục môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học cho nhân dân địa phương Thiết lập khu bảo vệ Milke Danda 3/ Về môi trường kinh tế - xã hội Có kế hoạch giúp đỡ nhân dân địa phương tận dụng điều kiện thuận lợi có để phát triển kinh tế, tăng thu nhập Cải tiến công tác y tế, giáo dục Hạn chế bớt việc bỏ làng cũ di cư tự ven đường sinh sống Kế hoạch TĐC hỗ trợ quan quyền địa phương công việc, thành lập Ban Phát triển cộng đồng, hỗ trợ phụ nữ nhóm chịu thiệt thòi sản xuất đời sống 4/ Về môi trường văn hóa Kế hoạch TĐC có chương trình bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, đền đài, phát triển văn hóa dân tộc Biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động công trình thủy điện Giai đoạn xây dựng 1/ Về môi trường vật lý Giảm bớt ô nhiễm bụi phân xưởng nghiền cán vật liệu công đoạn xây dựng thiết bị lọc bụi, giảm bụi đường phun nước - 262 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 263 Thu gom nước ô nhiễm dầu mỡ chất bẩn khác vào hồ xử lý trước cho chảy vào sông Mỗi công trường xây dựng có bãi chôn vùi chất thải vật liệu xây dựng, bê tông vụn Xây bờ chắn quanh khu chứa vật liệu đề phòng rò rỉ chất thải nguy hại Cách ly khu để thiết bị với khu chứa rác thải độc hại Thiết kế biện pháp công trình bảo vệ sườn dốc Nện đất trước lúc đắp đường công trình Hồi phục tầng phủ thực vật sau sử dụng lô đất dùng tạm thời Thu hồi lớp thổ nhưỡng mặt để phủ lại sau khai thác vật liệu xây dựng Thiết kế hệ thống mương rãnh thoát nước để tránh xói mòn bồi lắp công trình xây dựng Tất sườn dốc bị phát quang trình xây dựng sau thi công phải trồng cây, cỏ phụ lại 2/ Về môi trường sinh học Cấp dầu hỏa cho công nhân làm nhiên liệu, tránh chặt cối lấy củi đun Nhà thầu phải giáo dục công nhân bảo vệ rừng, chống gây cháy rừng Đem biện pháp bảo vệ rừng, hồi phục rừng vào kế hoạch tái định cư 3/ Về môi trường kinh tế - xã hội – Lựa chọn kỹ địa điểm khu lán trại công nhân – Thuê đất sử dụng tạm thời - 263 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 264 – Tiết kiệm đất nhà tầng – Đền bù hợp lý, đầy đủ diện tích đất bị lấy cho công trình – Sau xây dựng hồi phục đất trở lại phương thức sử dụng cũ – Việc sử dụng nhân lực địa phương phải ghi vào hợp đồng với nhà thầu Giai đoạn vận hành 1/ Về môi trường vật lý Giảm bớt phần lưu lượng nước lấy vào tuốc bin mùa khô để đảm bảo có lưu lượng khoảng - 10m3/s cho đoạn sông từ cống lấy nước tới nhà máy thủy điện 2/ Về môi trường sinh học Nghiên cứu bố trí đường dây tải điện sử dụng thiết bị ánh sáng cho đỡ nguy hại cho loài chim 3/ Về môi trường kinh tế - xã hội Trong kế hoạch tái định cư phải có nội dung giúp địa phương củng cố, nâng cao khả làm việc quyền địa phương Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động cho đường dây tải điện Trong giai đoạn xây dựng 1/ Về môi trường vật lý Cần có biện pháp tránh lũ lụt, trượt sụt đất cho đường dây 2/ Về môi trường sinh học Có thể cho đường dây qua đất nông nghiệp tránh qua rừng, đặc biệt qua khu rừng phòng hộ Tránh tác động xấu đến đường bay loài chim di cư 3/ Về môi trường kinh tế - xã hội - 264 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 265 – Thực đầy đủ, hợp lý sách đền bù, thu mua mướn đất – Người bị tác động thông báo đầy đủ quyền lợi họ hưởng – Nhà thầu phải bán lương thực dầu hỏa cho công nhân theo giá phải 4/ Kiểm tra hoạt động nhà thầu Trong trình thi công nhà thầu phải thực đầy đủ biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường quy định Văn đấu thầu phải ghi rõ nhiệm vụ bảo vệ môi trường bổ sung vào thiết kế sau đánh giá tác động môi trường Trong giai đoạn vận hành 1/ Về môi trường vật lý Cơ quan quản lý môi trường định kỳ khảo sát tình hình an toàn đường dây tải điện 2/ Về môi trường sinh học Cơ quan quản lý môi trường với quan quản lý vườn quốc gia thực chương trình quan trắc kiện chim va đập đường dây thực biện pháp phòng tránh thích hợp Cơ quan quản lý môi trường kế hoạch bảo vệ thảm thực vật đường dây 3/ Về môi trường xã hội Các cột đề trang bị biển báo nguy hiểm, thiết bị chống người leo trèo Các trạm ngắt rào kín Có đường 35KV cho nhu cầu điện địa phương 15.9 Kế hoạch thực biện pháp phòng tránh, giảm thiểu Giai đoạn trước đấu thầu (1985 - 1993) Trong giai đoạn thiết kế biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường phải xem xét đem vào thiết kế, chuẩn bị cho tài liệu cần xét hồ sơ đấu thầu - 265 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 266 Giai đoạn đấu thầu (1993) Hồ sơ dự thầu nhà thầu phải trình bày việc thực biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tài liệu trình bày kế hoạch bảo vệ môi trường, công tác y tế an toàn lao động Giai đoạn xây dựng (1994 - 2002) Một đơn vị gọi “Đơn vị quản lý môi trường dự án Arun” thành lập năm 1993 với nhiệm vụ quản lý công tác đền bù, tái định cư bảo vệ môi trường liên quan tới dự án 15.10 Giá thành đầu tư Một số công việc lớn gia cố sườn dốc lấy chi phí từ vốn dự án Chi phí cho công tác bảo vệ môi trường khác nhà thầu tính toán dự trù đem vào tiên lượng dự toán chung môi trường công trình Công việc theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch phòng tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường chủ dự án chi trả Ước tính tổng chi phí cho đền bù, di dân tái định cư bảo vệ môi trường chiếm 3% tổng chi phí cho dự án 15.11 Chương trình quan trắc Hai chương trình quan trắc tiến hành song song: chương trình quan trắc tác động trực tiếp đặt kế hoạch phòng tránh, giảm thiểu môi trường chương trình quan trắc tác động gián tiếp đặt kế hoạch tái định cư 15.12 Tổ chức tham gia công chúng Công chúng tổ chức để tham gia ý kiến vào dự án thủy điện Arun theo nhiều phương thức, chủ yếu là: – Góp ý kiến vào kế hoạch quản lý môi trường phát triển bền vững lưu vực sông Arun – Hội thảo biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường với tham gia đại diện quyền địa phương tổ chức - 266 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 267 phi phủ; họp dự án tổ chức với nhà báo môi trường đại diện tổ chức PCP (1993); họp quan quản lý môi trường tổ chức với quan phủ, tổ chức PCP tổ chức tài trợ (1993) 16 DỰ ÁN BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở INDONESIA 16.1 Mô tả dự án Indonesia dành diện tích rừng lớn để xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng sinh học Do áp lực không ngừng tăng lên dân số khu luôn chịu áp lực hủy hoại tài nguyên rừng đa dạng sinh học Để bảo vệ cách có hiệu cần nâng cao điều kiện kinh tế - xã hội cộng đồng nhân dân sống khu bảo vệ vùng đệm Dự án có mục tiêu vận dụng tiếp cận xây dựng hệ thống bảo vệ tích hợp (Integrated Protected Area System, IPAS) để gắn phát triển kinh tế với bảo vệ thiên nhiên Mục tiêu tiếp cận IPAS sử dụng khu bảo vệ để tăng thu nhập cho nhân dân địa phương mà không phương hại tới mục đích bảo vệ Dự án chọn địa điểm bảo vệ tích hợp (BVTH) là: khu bảo tồn động vật hoang dã Siberut đảo Siberut khu rừng bảo vệ núi Tenggara Timur Dự án có hai thành phần là: phát triển khu đệm xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ hỗ trợ Khu bảo tồn siberut Các hoạt động dự án gồm: 1/ Khảo sát địa hình, địa mạo, lập danh mục khu rừng khu bảo vệ vùng đệm với diện tích 25.000ha đất ven bờ biển, khảo sát nơi tiếp cận với khu vực không bảo vệ 2/ Xây dựng công trình khu bảo vệ vùng đệm gồm: 20 tháp quan sát dã thú, 250km đường mòn xuyên rừng, vườn ươm nhỏ khu bảo vệ, trung tâm dạy nghề thủ công, đơn vị nghiên cứu triển khai, cầu nhỏ, đơn vị làm đồ mây với - 267 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 268 diện tích 500m2, nhà khách, văn phòng, khu nhà cho cán công nhân viên 3/ Phát triển hoạt động lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, nông nghiệp, du lịch sinh thái gồm dự án nhỏ, dự án khảo sát thu thập số liệu thực vật, khu trình diễn nông lâm nghiệp, hoạt động du lịch sinh thái, sản xuất phương tiện giáo dục truyền thông bảo tồn 4/ Phát triển chăn nuôi lợn để xuất vào Sumatra, chọn giống, phòng dịch, thức ăn cho lợn 5/ Trồng chế biến mây loài Caiamusmana Caiamusceasus, ươm mây con, kỹ thuật xử lý mây sau thu hoạch phân xưởng nhỏ đặt ven biển 6/ Dịch vụ hỗ trợ gồm: tư vấn, đào tạo, tham quan khảo sát, hội thảo, tổ chức tham gia tổ chức phi phủ Rừng bảo vệ núi ruteng Các hoạt động dự án gồm: 1/ Khảo sát, phân khu: khảo sát địa hình, địa mạo, lập danh mục khu bảo vệ vùng đệm rộng 33.500ha đất ven biển, khảo sát 210km đường biên khu có ý nghóa chiến lược 2/ Xây dựng công trình: xây 50 điểm trú ẩn (shelter), 40 tháp quan sát thú vật, vạch 250km đường núi, trạm ươm cây, trung tâm nghiên cứu - triển khai, trạm dạy nghề thủ công, nhà khách, văn phòng, khu nhà cho cán công nhân viên 3/ Triển khai hoạt động lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, nông nghiệp du lịch sinh thái: trồng 5.000ha rừng địa điểm có nguy suy thoái nặng, 15 dự án nghiên cứu nhỏ, đợt khảo sát khoa hoc, trồng 5.000ha rừng bán khai thác vùng đệm, điểm trình diễn nông nghiệp nông lâm kết hợp, phát triển du lịch sinh thái quốc gia quốc tế, sản xuất tư liệu giáo dục bảo tồn 4/ Phát triển nông sản có giá trị thị trường: cà phê, ca cao, vani, cọ đường; trồng lấy gỗ với kỹ thuật bảo vệ đất - 268 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 269 5/ Du lịch sinh thái: du lịch sinh thái quy mô nhỏ kết hợp với hoạt động văn hóa 6/ Các dịch vụ hỗ trợ: tư vấn, đào tạo, hội thảo, tham quan khảo sát, tổ chức tham gia tổ chức phi phủ 16.2 Mô tả môi trường dự án Khu bảo vệ Siberut Tài nguyên vật lý Đảo Siberut cách bờ biển Tây Sumatra khoảng 85 135km Đảo có địa chất trầm tích với vùng đất cát, đất sét, bùn Điểm cao đảo có độ cao 384m Bờ biển phía Đông quanh co với nhiều vịnh, bán đảo đảo Bờ phía Tây thẳng với bãi biển rộng sườn núi đâm thẳng xuống biển Lượng mưa bình quân năm 3.000mm Đảo nhỏ có lưới sông dày đá cứng Thiếu đất nên dân khai thác san hô làm vật liệu xây dựng làng thị tứ ven biển Tài nguyên sinh thái Rừng nhiệt đói bao phủ hầu khắp đảo với loại rừng nguyên sinh sâu đảo, rừng đầm lầy nước đầm lầy nước mặn ven bờ đảo Có 11 loài song mây leo bám loại Có 28 loài động vật có vú, 122 loài chim Dọc bờ biển có nhiều bãi cỏ biển Cá heo, rùa biển, cá sấu cửa sông quan sát thấy 60% loài 15% loài đảo đặc hữu Môi trường kinh tế - xã hội Tổng dân số đảo 24.000 người, 18.000 thổ dân Lương thực lấy từ khoai sọ số cọ có bột Dân địa phương chăn nuôi lợn săn bắt động vật rừng để ăn thịt Một số sở hạ tầng trường học, trạm xá, chợ, nhà thờ xây dựng Có sách khuyến khích thổ dân sống rừng sâu định cư vùng ven biển Giao thông vận tải biển chính, có phần nhỏ - 269 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 270 đoạn sông gần biển Trong đảo sâu có hệ thống đường mòn nối liền làng rừng Nhóm dân vùng nội địa đảo phía Nam đảo có truyền thống văn hóa, tập tục cộng đồng, phân quyền sử dụng chặt chẽ Nhóm dân phía Bắc quen thuộc với xã hội chế thị trường Khu rừng bảo vệ núi Ruteng Môi trường vật lý Rừng bảo vệ Ruteng kéo dài dãy núi đá phún xuất độ cao từ 900 - 2.400m, nhìn xuống thị trấn Ruteng độ cao 1.080m Núi bao quanh lòng chảo Ruteng gồm thị trấn vùng đất nông nghiệp lân cận Lượng mưa bình quân năm 3.000mm Mùa khô từ tháng đến tháng 10 Gió mùa Tây Bắc tháng 10 tháng 11 mở đầu mùa mưa kéo dài tận tháng gây lũ lụt, trượt lỡ đất, ngăn cản giao thông đường Môi trường sinh thái Rừng núi Ruteng rừng mưa nhiệt đới núi đồi Có 100 loài chim, 20 loài đặc hữu Nhiều giống gặm nhấm dơi tìm thấy Có loài có vú đặc hữu Môi trường kinh tế - xã hội Ruteng có 100.000 dân, mật độ dân số 70 người/km2 Dân cư tác động mạnh vào rừng chủ yếu để lấy củi đun Trình độ giáo dục dân địa phương tương đối tốt, niên có học thường không ý công việc làng, mà muốn vào thành phố kiếm sống Quy ước phân chia đất sử dụng đất cộng đồng có từ nhiều kỷ sử dụng 6.151 hộ làm nương rẫy trồng lúa theo kiểu du canh Năm hạn thường bị mùa lúa Người đất phải vào rừng khai thác gỗ, lâm sản khác để kiếm sống Hiện tượng phá rừng lấy đất dốc làm nông nghiệp phổ biến Giao thông vận tải phát triển Có sân bay trực thăng nhỏ Ruteng, cảng Reo, cách Ruteng 140km phía Bắc Đường Đông Tây xuyên qua đảo nối liền thị tứ đảo với Qua nhiều kỷ dân chúng - 270 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 271 làm ăn sinh sống theo phương thức tự túc Trong vùng có nhiều cảnh thiên nhiên kỳ thú hồ Danau Ranau Mese, thu hút nhiều khách du lịch tới 16.3 Các tác động môi trường có biện pháp khắc phục Các hoạt động dự án dựa tài nguyên thiên nhiên địa phương lấy sản xuất nông nghiệp làm cốt lõi Các hoạt động không sử dụng công nghệ mà tập trung vào việc thiết kế sử dụng phương pháp sản xuất có với lưu ý định tới sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Hoạt động thăm dò, khảo sát, thiết kế quản lý dự án tác động lâu dài quan trọng tới môi trường Công tác khảo sát biên giới sở hữu đất gây nên thắc mắc, lo lắng cộng đồng thổ dân quản lý đất theo tập tục riêng họ Việc khảo sát cần làm cẩn thận với tham gia trí công chúng địa phương trước cắm mốc đất khu vực dự án Khu bảo vệ cần vạch biên giới cách rõ ràng Tránh việc sử dụng đất không hợp lý không phù hợp với loài cỏ đặc hữu có giá trị dược liệu kinh tế Xây dựng sở hạ tầng công trình nhỏ, rải rác nên tác động lớn Tuy nhiên lúc xác định vị trí lúc thi công cần tránh gây thiệt hại cho loài đặc hữu địa phương Công tác theo dõi, quan trắc tác động xảy cần làm sau lúc xây dựng xong công trình Dân phép tiếp tục sống khu bảo vệ Tuy nhiên cần triệt để cấm nhập cư tự vào khu Mức độ phát triển trồng trọt, chăn nuôi phải thiết kế theo khả chịu tải khu vực Nhìn chung sử dụng phương pháp truyền thống nên tác động lớn Tuy nhiên cần có hỗ trợ kỹ thuật cho dân để tránh tác động tiêu cực dịch bệnh, sâu bệnh - 271 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 272 Du lịch sinh thái cần thiết kế, quản lý khả chịu tải địa bàn tham quan, hoạt động, nghỉ ngơi du khách Cần thiết lập vận dụng quy định chặt chẽ quản lý du khách Cũng cần theo dõi, quan trắc tác động du lịch sinh thái Phương pháp thu nhặt song mây dân địa phương làm tổn hại nhiều tài nguyên rừng khác Cần thay dần việc thu nhặt tự nhiên trồng song mây với kỹ thuật nghiên cứu thử nghiệm chu đáo Trong việc xây dựng cầu nhô biển để du khách ngắm cảnh san hô đáy biển cần tránh khả nhân dân địa phương dùng cầu để khai thác san hô làm vật liệu xây dựng Trong thi công cần tránh làm đục nước Công tác trồng rừng triển khai khu rừng phòng hộ số khu rừng khai thác Để bảo vệ tập đoàn giống địa phương loài thú sống đó, trồng phải loài địa 16.4 Các chương trình quan trắc Để dự án đạt mục tiêu đề kế hoạch thực cần có chương trình quan trắc Trong chương trình quan trọng chương trình quan trắc đường biên khu bảo vệ quy định khu dân cư sống khu bảo vệ, du lịch sinh thái sử dụng cấu nhô biển Dữ liệu quan trắc cho phép đánh giá tiến độ dự án, điều chỉnh dự án kịp thời thực hiện, biện pháp giảm thiểu cần thiết tác động tiêu cực nảy sinh 16.5 Phân tích chi phí – lợi ích Việc chấp nhận dự án dựa nhận thức đắn giá trị đa dạng sinh học Tính toán giá trị khó, nhiên dự án tiến hành tính toán chi phí - lợi ích thấy suất thu hồi vốn nội dự án 12% - 272 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 273 Các nguồn lợi tính toán phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, du lịch sinh thái Các nguồn lợi không tính toán giá trị môi trường, tiến xã hội địa phương phát triển, giá trị sinh học rừng, nguồn lợi lâu dài tài nguyên đất, nước 16.6 Các yêu cầu thể chế Cơ quan chủ quan dự án Tổng cục Bảo vệ rừng Bảo vệ thiên nhiên thuộc Bộ Lâm nghiệp Một chủ nhiệm dự án chuyên trách Tổng cục bổ nhiệm Dưới quyền chủ nhiệm dự án có đơn vị quản lý dự án phụ trách công việc dự án địa điểm định Mỗi đơn vị có hội đồng cố vấn gồm đại diện quyền địa phương, chuyên viên quan địa phương nông nghiệp, công chính, du lịch, cố vấn chuyên nghiệp đại diện tổ chức phi phủ Để phối hợp hoạt động nhiều ngành, nhiều cấp Hội đồng điều phối dự án thành lập tỉnh Padang, giám đốc sở lâm nghiệp tỉnh chủ trì Ở mức quốc gia nhóm công tác liên đa dạng sinh học quốc gia đảm nhiệm việc điều phối 16.7 Sự tham gia công chúng Nhân dân địa phương thông báo mục đích, nội dung, kế hoạch thực dự án Họ góp ý kiến dự án, đặc biệt vấn đề trực tiếp liên quan tới họ Tổ chức phi phủ tỉnh Padang phát triển cộng đồng tham gia xây dựng thực dự án 16.8 Tóm tắt Báo cáo ĐGTĐMT sơ dự án cho thấy phần lớn hoạt động dự án tác động môi trường tiêu cực quy mô lớn, thời gian dài Một số tác động xấu loại trừ, phòng tránh xử lý biện pháp kiến nghị Điều cần đáng lưu ý chung dự án tác động đến số cộng đồng dân tộc người Trong có cộng đồng dễ dàng thích nghi với điều kiện phát triển Đồng thời có cộng - 273 - Chương – Các phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐM T 274 đồng có khó khăn Cần lưu ý việc triển khai hoạt động dự án cộng đồng sau - 274 - ... đồng thẩm định Báo cáo ĐTM Quyết định 1807/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn chức nhiệm vụ Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM Thông tư 715/MTg ngày 3/4/1995 Hướng dẫn thẩm định Báo cáo ĐTM dự án... trường cần phải trình nộp báo cáo ĐTM để thẩm định – Các dự án trình nộp báo cáo ĐTM mà phải trình nộp Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Công tác thẩm định báo cáo ĐTM Cấp Trung ương: Bộ... nông nghiệp – Dự báo sử dụng đồ với tỷ lệ xích khác – Dự báo thay đổi có sử dụng đất dựa kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội – Dự báo dựa so sánh với dự án tương tự thực Việt Nam nước – Dự báo