1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ôn tập Lí thuyết BTCT2

7 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương dùng để ôn tập bộ môn Bê tông cốt thép phần 2 dành cho sinh viên các khối ngành kiến trúc, xây dựng, xây dựng dân dụng và công nghiệp. Bộ câu hỏi đã được biên soạn kĩ lưỡng phù hợp với đề thi

1 Trình bày cấu tạo nút khung cột biên, tầng trung gian? (Vẽ hình, giải thích cụ thể việc bố trí, neo thép, cốt dọc, cốt đai trường hợp cột không đổi tiết diện thay đổi tiết diện) Các câu tương tự 1: ( Có ) Cấu tạo nút biên (nút góc cùng) nhà khung nhà BTCT? Cấu tạo nút khung, tầng trung gian? Cấu tạo nút khung nối cột liên kết ngàm với móng? Các phận hệ mái BTCT lắp ghép? Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng loại mái này? (Có ) ……………………………………………………( Trang ) Nêu tác dụng khe nhiệt? Khoảng cách khe nhiệt? Một vài biện pháp cấu tạo khe nhiệt? ( Có ) ………………………………………………( Trang ) Tác dụng khe lún? Vị trí bố trí khe lún? Một vài biện pháp cấu tạo khe lún? (Có )……………………………………………………………………( Trang ) Trình bày cấu tạo xà ngang gẫy khúc? (Vẽ hình giải thích cụ thể việc bố trí cốt dọc, cốt đai trường hợp góc xà gồ lồi) ( Có ) Lập sơ đồ tính khung BTCT cần dựa sơ sở nào? Các phép đơn giản hóa thường gặp lập sơ đồ tính tốn khung BTCT? (Có ) Trình bày cách tính tốn tải trọng gió (thành phần tĩnh) tác dụng lên khung phẳng BTCT? (Có ) Trình bày hiểu biết bạn số cấu kiện chịu lực bản, gồm: • Cấu kiện cột: Tính theo loại cấu kiện chịu lực gì? Tính theo trường hợp cốt thép đối xứng hay khơng đối xứng, sao? Tính tốn cốt thép tiết diện nào, có thay đổi cốt thép dọc cột tầng khơng? • Cấu kiện dầm: Tính tốn cốt thép tiết diện nào? Hình dáng tiết diện tính tốn cốt dọc? Tính tốn theo tốn cốt đơn hay cốt kép? Trình bày mục đích ý nghĩa việc tổ hợp nội lực ? Các loại THNL tính khung BTCT Cách chọn cặp nội lực để tính tốn thép cho cột dầm khung BTCT? ( Có ) 10 Trình bày giải thích sơ đồ tính tốn khung ngang nhà cơng nghiệp tầng lắp ghép, nhà có nhịp cao trình, trường hợp sau: • Khi chịu tải trọng gió • Khi chịu tải trọng thẳng đứng tải trọng cầu trục 11 Trình bày ưu, nhược điểm kết cấu chịu lực mái bê tông cốt thép lắp ghép: dầm, sàn, vòm nêu phạm vi sử dụng? 12 Khi thiết kế khung BTCT, việc tính tốn theo sơ đồ khung phẳng có ưu nhược điểm so với việc tính tốn theo sơ đồ khung gian? 13 Quan niệm tính tốn khung phẳng hay khung khơng khơng gian sử dụng phù hợp? 14 Bố trí mặt cắt ngang nhà? (khung ngang nhà cơng nghiệp tầng lắp ghép) 15 Sơ đồ phận nhà công nghiệp tầng lắp ghép? 16 Trình bày cấu tạo cột vai cột? 17 Nêu tên phận kết cấu cầu thang đợt có cốn thang? Dầm chiếu tới cầu thang loại chịu tác dụng thành phần tải trọng nào? 18 Nêu đặc điểm tính tốn khung BTCT toàn khối? 19 So sánh ưu nhược điểm sơ đồ khung BTCT: Sử dụng nút cứng, bậc siêu tĩnh cao; Sử dụng nút khớp, bậc siêu tĩnh thấp 20 Trình bày sơ đồ tính vách hệ kết cấu vách (tường) nhà cao tầng? Ưu nhược điểm hệ vách chịu lực nêu phạm vi sử dụng loại hệ kết cấu này? Thế biến dạng không đồng điệu kết cấu khung vách hệ kết cấu khung - vách nhà cao tầng? (Có ) 21 Kể tên loại tải trọng tĩnh tạm thời có nhà cơng nghiệp tầng BTCT? 22 Nêu mối quan hệ kiến trúc kết cấu thiết kế cơng trình? Các u cầu kỹ thuật cần đảm bảo thiết kế kết cấu công trình BTCT? (có ) 23 Tâm cứng gì? Cách dịch chuyển tâm cứng mặt nhà sử dụng hệ kết cấu vách chịu lực? Bố trí vị trí tâm cứng so với tâm hình học trọng tâm mặt tầng nhà nên nào? Để đạt lợi ích gì? 24 Trình bày phép đơn giản hóa việc tính tốn tải trọng truyền từ sàn dầm dọc vào khung phẳng? Các sơ đồ chất hoạt tải lên khung phẳng thường thực thiết kế thực tế? Mục đích việc chất hoạt tải theo sơ đồ đó? (Có ) ĐÁP ÁN: Những câu chắn có: 1, ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,9 ,20, 22, 24 Câu 1: Bỏ qua Câu 2: • Các phận mái BTCT lắp ghép: - Hệ kết cấu mái lắp ghép:gồm panen mái, xà gồ, dầm mái, vịm, dàn mái - Ngồi kết cấu chủ yếu trên, nhà công nghiệp tầng, để đáp ứng yêu cầu công nghệ, lưới cột bên đặt thưa – với bước cột 12 m, 18 m, hàng cột biên giữ m Nếu panen mái loại dài m, phải có kết cấu đỡ dàn mái với nhịp 12 m 18 m • Panel mái : Thường sử dụng phổ biến loại panen mái x 1.5 m Ngoài cịn sử dụng panen mái có kích thước lớn x m, 12 x 1.5 m 12 x m • Xà gồ : - Là loại dầm chịu uốn xiên đặt cách từ – m tùy theo kích thước lợp Xà gồ gác lên xà ngang khung có chiều dài khoảng cách hai xà ngang - Tiết diện chữ T chữ U - Xà gồ liên kết bu lơng với thép góc hàn vào xà ngan g - Thép góc vừa để định vị cho xà gồ vừa để chịu trượt dọc theo phương nghiêng - Để tăng khả chịu lực cho xà gồ, nối chúng với căng đặt nhịp, bụng có chừa sẵn lỗ  20 để luồn căng qua • Dầm mái: - Dầm mái kết cấu đỡ mái, thường xà ngang khung dầm độc lập gác lên tường trụ - Thích hợp với nhịp≤ 18 m Nếu dùng dầm mái ứng lực trước vượt nhịp ≥ 24 m - Dầm mái có hai mái dốc mái dốc - Ở đầu dầm phải có chi tiết thép đặt sẵn để liên kết dầm với đầu cột, cánh thượng phải có mã để liên kết với panen mái - Các lỗ bụng phải gia cố để tránh vết nứt tập trung ứng suất - Các dầm có chiều cao lớn chịu tải trọng tập trung lớn: cần cấu tạo thêm sườn đứng cách khoảng 3m nhằm làm ổn định cho bụng - Dầm mái chế tạo cấu kiện thành khối khuếch đại căng cốt thép ứng lực trước - Có thể chế tạo dầm mái với cốt thép ngang có ứng lực trước phương pháp căng liên tục để tăng cường khả chống vết nứt xiên Cốt thép ngang căng chốt cố định vào khuôn thép, bê tông đạt cường độ quy định rút chốt để bng cốt thép - Có thể chế tạo dầm mái phương pháp căng sau Phương pháp đòi hỏi phương tiện thiết bị phức tạp nên dùng điều kiện bắt buộc • Dàn mái: - Dàn bê tơng cốt thép (BTCT) kết cấu đỡ mái, ln có liên kết khớp với cột + Thích hợp với nhịp 18–30m + So với dầm mái BTCT nhịp 18m dàn nhẹ + Về mặt chế tạo dựng lắp:dàn phức tạp nhiều so với dầm + Thường dàn BTCT có chiều cao lớn làm tăng vật liệu bao che nhà + So với dàn thép, dàn BTCT có độ bền thời gian cao có khả chống cháy, chống gỉ cao so với dàn thép, bảo dưỡng đơn giản dàn thép - • Vịm : - Vịm BTCT dùng làm kết cấu chịu lực mái nhà có nhịp > 18 m Đối với mái có nhịp lớn 36 m vịm tỏ kinh tế dàn - Vịm BTCT vịm ba khớp, vịm hai khớp vịm khơng khớp • Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng mái BTCT lắp ghép: *Ưu điểm: - Mái BTCT lắp ghép bền vững loại mái nhà khác - Khả chịu tải tốt, lắp đặt thiết bị khác mái bồn nước, dàn nước nóng lượng mặt trời, … - Rút ngắn thời gian thi cơng, đảm bảo chất lượng - Có thể đúc thành tất loại hình dạng khác theo vẽ *Nhược điểm: - Cần xử lý mấu nối chắn - Độ cứng kết cấu không lớn - Mái tương đối nặng Do chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu móng nhà - Mái bị lưu nhiệt khiến nhà bị nóng - Thi cơng phức tạp, cần có phương tiện vận chuyển, cẩu lắp *Phạm vi sử dụng: - Sử dụng thi công nhà dân dụng số loại cơng trình nhà xưởng khác Câu : Tác dụng khe nhiệt : - - - Khe nhiệt loại khe co giãn Việt Nam Khe nhiệt khoảng hở hẹp, bố trí cơng trình có mặt lớn (50 – 60 m), hay nhà cao tầng nhằm hạn chế, khắc phục tượng co giãn kết cấu thay đổi nhiệt độ môi trường gây Cụ thể, bê tông vật liệu cơng trình khác có khả bị giãn nở gặp nhiệt độ cao bị co vào nhiệt độ xuống thấp Điều làm ảnh hưởng đến cấu trúc cơng trình, gây nứt bề mặt hay biến động kết cấu Khe nhiệt tạo khoảng hở sàn, mái, tường để cơng trình có khoảng trống giãn nở định Chỉ cần biên độ nhiệt không vượt giới hạn chịu đựng khe nhiệt, cấu trúc cơng trình đảm bảo không hư hại Khi xây dựng, độ giãn nở khe nhiệt phải kỹ sư tính tốn rõ ràng, hợp lý cần chút sai lệch dẫn tới thiếu an tồn, hư hỏng cơng trình, thẩm mỹ… Khoảng cách khe nhiệt : - - Khoảng cách hai khe phụ thuộc vào loại kết cấu chịu lực kết cấu tường nhà Với hệ kết cấu khung vách BTCT: + Khoảng cách khe co giãn 45m tường liền khối + Khoảng cách khe co giãn 65m tường lắp ghép Đối với kết cấu bê tông cốt thép thường kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước có yêu cầu chống nứt cấp 3, cho phép khơng cần tính tốn khoảng cách nói chúng khơng vượt q trị số bảng sau Kết cấu Bê tông Bê tông cốt thép Khung lắp ghép Tồn khối Có bố trí thép cấu tạo Khơng bố trí thép cấu tạo Khung Nhà tầng lắp ghép Nhà nhiều tầng Khung bán lắp ghép toàn khối Kết cấu đặc toàn khối lắp ghép Điều kiện làm việc kết cấu Trong đất Trong nhà Ngoài trời (m) (m) (m) 40 35 30 30 25 20 20 15 10 72 60 50 60 50 40 48 40 30 40 30 25 Chú thích : Trị số bảng khơng áp dụng cho kết cấu chịu nhiệt 40 độ C Đối với kết cấu nhà tầng, phép tăng trị số cho bảng lên 20% Trị số cho bảng nhà khung ứng với trường hợp khung khơng có hệ giằng cột hệ giằng đặt khối nhiệt độ Một vài biện pháp cấu tạo khe nhiệt: - Nếu cơng trình không nằm vùng chịu tác động động đất, khe nhiệt thường có chiều rộng nhỏ 50 mm - Ngược lại, nằm vùng chịu tác động động đất, chiều rộng khe nhiệt phải đảm bảo cơng trình rung lắc địa chấn, phần cơng trình khơng va đập vào Do tổng chuyển vị ngang hai đỉnh cơng trình tác dụng tải trọng động đất phải nhỏ bề rộng khe nhiệt Câu : Tác dụng khe lún : - - - Khe lún loại khe biến dạng sử dụng nhiều cơng trình cơng cộng vài cơng trình nhà dân dụng, tường rào có chênh lệch lớn khối tải trọng khối tác động lên khác Đối với cơng trình, khe lún có khoảng cách quy phạm 24m khơng lớn 0,6m Cịn tường rào, khoảng cách khe khoảng 0,2 – 0,3 m Khe lún cắt qua phần thân hầm móng Chiều dài khe tính từ vị trí móng đến vị trí mái vị trí móng đến đầu tường rào Khe lún có tác dụng chia tách cơng trình, khối nhà, tường rào khối nhà tường rào thành hai khối riêng biệt đảm bảo độc lập hai khối, tránh tượng sụt lún xảy Vị trí bố trí khe lún : - - Khe lún cấu tạo cơng trình có chênh lệch lớn khối nhà, khối kiến trúc với Ví dụ: Trong cơng trình vừa có khối thấp tầng, vừa có khối nhà cao tầng Khi đó, khe lún sử dụng số cơng trình đất để có sức chịu tải khác Khe lún vị trí móng, kết thúc mái Khe lún chia cắt cơng trình thành khối riêng biệt, đảm bảo độc lập phần tránh tối đa tượng lún sụt cơng trình diễn Một vài biện pháp cấu tạo khe lún: - - - Khe lún tách rời hai cột hai móng riêng rẽ, giải pháp giải triệt hai khối lún biệt lập Tuy nhiên trở nên phức tạp tính tốn, móng vị trí bị lệch tâm lớn Được phép không bố trí khe lún cơng trình tựa cọc, đá gia cố có độ lún nhỏ Móng phần nhà cao thấp khác có phải tách hay khơng phải vào tính chất đất nền, kiểu loại móng, hình dáng mặt cơng trình để xử lý cụ thể Khi đất kém, khó hạn chế độ lún đành phải dùng khe lún để tách rời móng hai phần nhà có tầng cao thấp khác Ngược lại, tình hình địa chất tương đối , tính lún phần nhà cao thấp đủ độ tin cậy, trị số lún tương đối nhỏ làm móng liền thành khối, không làm khe lún Khi không làm khe lún, để giảm nội lực kết cấu lún không gây ra, làm băng đổ sau chỗ nối nhà cao với nhà thấp, bang đổ sau đặt bên nhà vây, bề rộng không nhỏ 800mm Câu 5: Bỏ qua Câu :

Ngày đăng: 24/01/2022, 11:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w