1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc nạn nhân ngộ độc cấp hóa chất bảo vệ thực vật tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương

37 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 14,67 MB

Nội dung

Trang 1

ere Fone BO Y TE TRUONG DAI HQC DIEU DUONG NAM ĐỊNH

PHAM VAN PHUONG

CHAM SOC NAN NHAN NGO DOC CAP HOA CHAT

BAO VE THUC VAT TAI KHOA CAP CUU BENH VIEN DA KHOA TINH HAI DUONG

Chuyén nganh: DIEU DUONG NOI NGUOI LON

_ BAOCAOCHUYENDE |

TOT NGHIEP CHUYEN KHOA CAP I

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, do chính tôi thực hiện, tất cả các số liệu trong báo cáo này chưa được công bé trong bat kỳ công trình

nào khác Nêu có điêu gì sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả

Phạm Văn Phương

5

ˆ , £ kể Uv %

— hd kh sua a prove op cut per HC ` “ap 8

a ays wYyeD fea dic, pt ae clk Jag hụ lore oe z ee / S aN & ws del ? $ Seow tà | hộ : t fee Ki od A AEE od ole 30)

/ Don Shen dnt fr WH ne ¬ Do MỸ TONY

Se len Here Ato

ho +

Vẻ wih

Trang 3

MUC LUC 1 Mở đầu

1.1 Lý do chọn chủ đề 1.2 Mục tiêu

2 Nội dung chuyên đề 2.1 Tổng quan tài liệu

2.1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật

Trang 4

Bh WwW NO — OD IHW Oo I Dw Rw hd DANH MUC CAC TU VIET TAT HC BVTV: hóa chất bảo vệ thực vật PPHC: Phospho hữu cơ HA: Huyết áp ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome): Hội chứng suy hô hấp tiến triển TYV: tử vong NXV: nặng xin về

PSS (Poissoning Severity Score): phan độ ngộ độc

IPCS (International Programme on chemical Safety) : chuong trinh An toàn hóa học Quốc tế

Thời gian nhiễm độc đưa đến cơ sở y tế ban đầu: œ

DANH MUC BANG

Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo các nhóm tuôi

Bảng 4: Phân bố theo nghề nghiệp Bảng 5: Phân bố theo địa dư

Bảng 6: Phân bố theo nguyên nhân

Bảng 7: Phân bố theo đường nhiễm độc

Bảng 8: Thời gian nhiễm độc đưa đến cơ sở y tế ban đầu

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Một số HC BVTV được người dân sử dụng

Hình 2: Nhận định bệnh nhân tiếp xúc với các HC BVTV Hình 3: Đặt NKQ thông khí cho người bệnh

Hình 4: Kỹ thuật rửa dạ dày trong cấp cứu ngộ độc HC BVTV Hình 5: Lọc máu cho bệnh nhân ngộ độc

Hình 6: Hồi sức bệnh nhân ngộ độc HC BVTV

Biểu đồ 1: Tý lệ ngộ độc cấp HC BVTV so với ngộ độc nói chung Biểu đồ 2: Phân bố giới

Cen

A

VF

YY

Biéu dé 9: Tac nhan gay déc

Trang 6

1 Mớ đầu :

1 1 Ly do chon chi dé

Hàng năm trên thế giới có khoảng hơn 3 triệu người bị ngộ độc các HC

BVTV, khoảng 220.000 người tử vong Tại Trung Quốc, có khoảng 600.000 tấn HCBVTV được sử dụng (loại có đăng ký) trong một năm, trong đó 55,2% là hóa chất trừ sâu Từ năm 1992 đến 1995 có 214.094 ca ngộ độc HC BVTV

và 22.545 ca tử vong, nguyên nhân hàng đầu (75%) là hóa chất trừ sâu nhóm

phospho hữu cơ

Tại nước ta, những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, các

dịch vụ kinh tế thị trường, các loại hóa chất công nhiệp, hóa chất bảo quản và chế biến thực phẩm lưu thông dễ dàng, đặc biệt là các HC BVTV Trong đó không ít các loại HC BVTV nhập lậu, không rõ nguồn gốc, kém phẩm chất, có

độc tính cao, cũng tràn vào nước ta Tình trạng ngộ độc cấp HC BVTV đo tai nạn, do tự tử gây nên nhiêu lo lăng và quan tâm của dư luận xã hội

Hình 1: Một số HC BVTV được người dân sử dụng

Các HC BVTV này đa dạng về chủng loại và SỐ lượng Độc tính trên người rất khác nhau Các thông tin về ngộ độc trên người của các HC BVTV này

phần lớn còn rất hạn chế hoặc chưa được ghi nhận trong y văn Các trang thiết

Trang 7

Ne nn ea Henne GPa

Mặc dù, không phải tác nhân gây ra ngộ độc cao nhất, nhưng tỉ lệ tử vong do ngộ độc cấp HC BVTV đứng hàng cao nhất so với các loại ngộ độc khác Tại Trung tâm chéng độc bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ tử vong của ngộc độc cấp HC BVTV là 2,83% chiếm 29,79% số ca tử vong của các bệnh nhân ngộ độc nói chung

Tỉnh Hải Dương là một tỉnh có nền nông nghiệp phát triển Các hóa chất

bảo vệ thực vật có vai trò rất lớn trong việc tăng năng suất, chất lượng của nhiều loại cây trồng, phát triển kinh tế nông nghiệp của đất nước Tuy vây, việc có sẵn và sử dụng rộng rãi, nhất là khi chưa được kiểm soát tốt các HC BVTV bên cạnh các lợi ích lại luôn là các mối nguy cơ cho sức khỏe con người Tình trạng người bệnh bị ngộ độc cấp các HC BVTV cũng rất phức tạp, cùng trong tình cảnh ngộ độc HC BVTV nói chung của cả nước

Đây là các thách thức mới cho công tác phòng chống, điều trị và chăm sóc người bệnh ngộ độc HC BVTV tại tỉnh Hải Dương

Do vậy, tôi thực hiện chuyên đề này nhằm mục tiêu: 1.2 Mục tiêu:

- _ Thực trạng ngộ độc cấp hóa chất bảo vệ thực vật tại khoa Cap cứu bệnh viện da khoa tỉnh Hải Dương

- Truyền thông chương trình chăm sóc cho người bệnh ngộ độc cấp hóa chất bảo vệ thực vật

2 Nội dung chuyên đề 2.1 Tổng quan tài liệu

2.1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật

HC BVTV là những hợp chất độc nguồn gốc từ nhiên hoặc tông hợp hóa

Trang 8

BA 11001175 CC BC” A6 ae

hại, như hóa chất trừ sâu dùng để trừ sâu hại, hóa chất trừ bệnh dùng để trừ

bệnh cây Trừ một số trường hợp còn nói chung mỗi nhóm hóa chất chỉ có tác

dụng đối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó

Hóa chất bảo vệ thực vật nhiều khi còn được gọi là thuốc trừ dịch hại và

khái niệm này bao gồm cả thuốc trừ sâu các loài ve, vét, rệp hại vật nuôi và thuốc trừ côn trùng y tế, thuốc làm rụng lá cây, thuốc điều hòa sinh trưởng cây trồng

2.1.2 Độc tính của các HC BVTYV nói chung

- Cac HC BVTV str dung hang ngay bao gồm rất nhiều loại hóa chất với các

độc tính khác nhau

- Các HC BVTV có độc tính cao lại dễ chuyển hóa và đào thải, tác hại chủ yếu là do tiếp xúc trong thời gian ngắn, cấp tính

- Các HC BVTV có độc tính thấp hơn có khuynh hướng tích lũy trong cơ thẻ, tác hại chính là do tiếp xúc lâu dài dù với liều lượng nhỏ

- Cũng có khi được đào thải nhanh chóng nhưng nếu tiếp xúc với liều nhỏ,

kéo dài gây các hau qua lâu dai cho co thể

Ngoài hoạt chất là HC BVTV, hậu quả với sức khỏe còn do các phụ da, dung

môi, chất độn, và các thành phần khác cấu thành lên sản phâm HC BVTV Nhiễm độc cấp tính khá dễ nhận ra, còn các loại tác hại do tiếp xúc lâu dài với liều thất thường khó phân biệt Đặc biệt rất khó phát hiện ảnh hưởng của sự hấp

thu đều đặn lượng HC BVTV tổn lưu trong thực phâm

2.1.2.1 Déc tinh cha HC BVTV với con người và động vật máu nóng

- Hầu hết các loại HC BVTV đều độc với con người và động vật máu nóng, tuy nhiên mức độ gây độc của mỗi loại hoạt chất có khác nhau Người ta

Trang 9

+ Chất độc, nồng độ, mức độ gây độc của mỗi nhóm chất phụ thuộc vào lượng

thuốc xâm nhập vào cơ thể Khi chưa đến liều chí tử, cơ thể không bị tử

vong và thuốc dần dần được chuyền hóa, thải trừ ra khỏi cơ thể

Ví dụ các hợp chất trừ sâu nhóm pyrethroid, nhiều hợp chất phospho hữu co,

carbamate,

+ Chat độc tích lũy gồm nhiều hợp chất clo hữu cơ, các hợp chất chưa asen, chì, thủy ngân, có khả năng các biến đổi dần dần có hại cho cơ thể sống - _ Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính :

+ Mức độ nghiêm trọng của các tác hại do tiếp xúc với một HC BVTV phụ thuộc vào liều lượng, đường xâm nhập, HC BVTV khó hoặc dễ hấp thu, loại tác dụng, chất chuyển hóa, sự tích lũy và khả năng tồn lưu trong cơ thê + Độc tính của HC BVTV còn tùy thuộc tình trạng sức khỏe của người tiếp

xúc Tình trạng kém dinh dưỡng và mất nước có thể làm tăng sự nhạy cảm với độc tinh cha HC BVTV

2.1.2.2 Độc tính với môi sinh

Sử dụng HC BVTV có liên quan trực tiếp với môi trường đất và nước

Theo một số nghiên cứu thì khi phun thuốc cho cây trồng có trên 50% số lượng thuốc phun ra bị rơi xuống đất, chưa kể phương pháp bón phân trực tiếp vào đất Ở dưới đất, thuốc có thê tồn tại lâu, gây độc cho các sinh vật có lợi cho đất và nước, xâm nhập vào nguồn nước ngầm và gây độc lâu dài

2.1.3 Các nguy cơ gây ngộ độc HC BVTV

Số lượng các loại HC BVTV được sử dụng tăng hàng năm vi rất cần thiết để diệt các loại côn trùng phá hoài mùa màng, bảo vệ cây trồng, tăng sản lượng thu hoạch

Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa chất, sự mở cửa của đất nước,

Trang 10

—oooreerrrrre

đường trong thời gian gần đây, các hóa chất này ngày càng gây ngộ độc cho người dân

Các HC BVTV có ở mọi nơi, tại các cơ sở sản xuất, trên thị trường, cánh đồng, thậm chí trong từng gia đình người nông dân Hiện nay trên địa ban

tỉnh Hải Dương đã có rất nhiều cửa hàng và đại lý bán các HC BVTV, chưa kể

rất nhiều địa điểm buôn bán nhỏ Các hoạt động buôn bán có mặt ở khắp nơi

trên địa bàn cả nước với những con người có trình độ hiểu biết khác nhau

Người dân có xu hướng ưa dùng các HC BVTV có độc tính cao, rẻ tiền (thường là nhập lậu) nên nguy cơ cao với sức khỏe

Trình độ dân trí thấp, còn thiếu các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hoạt động chưa hiệu quả

Các quy định, điều luật về quản lý, sử dụng an toàn hóa chất thường không được tuân thủ chặt chẽ

Số lượng và số lần sử dụng HC BVTV cho mỗi vụ mùa thường gấp 2 - 4 lần so với hướng dẫn sử dụng hóa chất Phần lớn người nông dân không sử dụng hoặc thiếu các trang thiết bị bảo vệ khi sử dụng hóa chất hoặc không biết về các tác hại của HC BVTV

Khí hậu nóng, ẩm, điều kiện thuần lợi cho HC BVTV gây độc cho người sử

dụng

Ngoài ra, do các HC BVTV có sẵn và sử dụng rộng rãi cho nên con người cố ý

Trang 11

PPHC là một hoá chất trừ sâu được sử dụng rộng rãi nhất cũng là loại gây nên bệnh cảnh ngộ độc nặng nề nhat và có tỷ lệ tử vong cao nhât

Trên hô hap : gây co thắt và tăng tiết phế quản, ức chế trung tâm hô hấp Trên tim mạch : ở nút xoang và nút nhĩ, gây nhịp tim chậm, bloc nhĩ thất, ức chế trung tâm vận mạch, làm giảm cung lượng tim gây truy mạch

Trên thần kinh : gây co giật thớ cơ, tăng than nhiệt, hôn mê kèm theo co giật

Bệnh cảnh lâm sàng là hội chứng cường Cholin mà nổi bật nhất là hội chứng Muscarnn

* Carbamate

Các hoá chất như: fenobucarb, aldicarb,

Triệu chứng ngộ độc: tương tự như ngộ độc phosphor hữu cơ nhưng

thường hồi phục nhanh hơn

* Clo hitu co ( hydrocarbon co clo, chlorinated hydrocarbon) Các hoá chat vi du nhu DDT, lindane, endosulfan,

Cơ chế: Tác dụng lên màng sợi trục thần kinh, kích thích các tế bào thần

kinh ở cả trung ương và ngoại vi Ngoài ra con làm cơ tim dễ nhạy cảm với các catecholamine nên dễ xuất hiện loạn nhịp thất như nhịp nhanh thất, rung thất

Triệu chứng ngộ độc: nổi bật là các triệu chứng thần kinh, co giật xuất hiện

rất nhanh, giật cơ, vật vã kích thích, hôn mê và các biến chứng toan

chuyến hoá, tiêu cơ vân, suy thận Có thể loạn nhịp tim

* Pyrethroid

Là một trong các hoá chất trừ sâu thường được dùng nhất

Trang 12

Triệu chứng ngộ độc: tuỳ thuộc vào type cua pyrethroid

Type I gây ra “hội chứng run” : run nặng, tăng phản xạ, hoạt hoá hệ giao

cảm, tê bì ở vùng da tiếp xúc, tăng thân nhiệt và thường gây phản ứng dị

ứng

Type II gây “hội chứng thần kinh trung ương”, thường nặng hơn: Tăng tiết

nước bọt, run biên độ lớn, tăng trương lực cơ duỗi, tăng phản xạ mức độ vừa, hoạt hoá hệ giao cảm, múa vờn — múa giật, co giật, phù phối cấp, hôn

mê, tê bì (ở vùng da tiếp xúc)

Nereistoxin

Là một hoá chất trừ sâu mới được đưa vào sử dụng trong những năm gần đây, được sử dụng nhiều trong nông nghiệp để trừ sâu cho lúa, cây ăn quả và

hoa màu

Nereistoxin là tên hoạt chất và được đóng gói thành nhiều sản phẩm với

những tên thương mại khác nhau như: Shachongshuang, Netoxin, Vinetox,

Shachongdan, Apashuang, Binhdan, Taigion, Tungsong, Colt, Dibadan, Hope, Chúng gây độc theo nhiều đường: qua da, tiêu hố, hơ hấp Triệu chứng ngộ độc: Thần kinh: co giật giống như ngộ độc thuốc diệt chuột tàu, sau đó là liệt cơ, hôn mê

Tiêu hoá: rối loạn tiêu hoá nặng nẻ như nôn nhiều, ia chảy dữ đội, có thé nôn ra máu và ỉa ra máu dữ dội dẫn đến sốc giảm thể tích, truy mạch, tụt

huyết áp

Giãn mạch toàn thân: có thể thấy da mặt, ngực đỏ

Tim mạch: tụt huyết áp thường sớm và nặng nề do phối hợp cả giảm thể tích

Trang 13

thất, xoắn đỉnh Nếu qua được 2-3 ngày có thể xuất hién suy tim, nguy co

phù phổi cấp

+ Hô hấp: suy hô hấp do co giật, liệt cơ, sặc phỗi, `

+ Rối loạn đông máu, chảy máu: giảm tiêu câu, tỷ lệ prothrombin giảm, sợi huyết giảm

Các biên chứng: tiêu cơ vân, suy thận câp, xuât huyệt ở nhiêu nơi

2.1.4.2 Hoá chất diệt có loại Paraquat

Paraquat được sử dụng trong nông nghiệp ở nhiều nước với mục đích diệt cỏ

Tên thị trường: Glamoxone, Cyclone, Surefire, Prelude

Paraquat gây độc cho cơ thể chủ yếu qua đường uống ngoài ra nó có thẻ xâm nhập qua da do tiếp xúc hoặc do hít qua đường hô hấp nhưng khả năng ngộ độc qua hai con đường này thấp

Liều lượng thuốc liên quan với biểu hiện lâm sàng:

Với liều > 40mg/kg cân nặng thường tử vong trong vòng 1 giờ đến vài ngày

Với liều 20 - 40mg/kg cân năng gây ngộ độc mức độ trung bình tiến triển

kéo dài với thương tổn các cơ quan, tiên lượng sống phụ thuộc vào mức độ tổn thương các cở quan này

Các triệu chứng sớm tại hệ tiêu hoá:

Ngay sau khi uống bệnh nhân thấy cảm giác đau rát miệng họng thực quản như bỏng, đau bụng cơn

Trường hợp nặng có thể nôn máu, tổn thương loét thực quản dạ dày

Khám thấy ton thương tại niệm mạc miệng đỏ rực, phù nề, vùng họng hầu phù nề đỏ có thể có giả mạc nuốt rất đau, khi ấn lên vùng thượng vị bệnh nhân rất đau

Trang 14

Suy hô hấp: là dấu hiệu nặng, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho bệnh nhân

Ngộ độc nặng tổn thương phổi có thể dẫn tới ARDS, biểu hiện bằng tình trạng

suy hô hấp tiến triển nhanh, tím tái

- Biểu hiện tại thận:

+ Thiếu niệu, vô niệu xảy ra sớm là dấu hiệu tiên lượng nặng, đây là biểu hiện sớm của suy thận cấp

+ Khi có biểu hiện lâm sàng suy thận cấp cần tìm tổn thương phổi, vì suy thận cấp là biểu hiện của ngộ độc nặng

- _ Biểu hiện tại gan:

Thương ton gan tùy thuộc vào mức độ ngộ độc, ngộ độc nặng có biểu hiện vàng da, gan to, mềm ấn đâu, kèm theo các triệu chứng suy sụp tế bào gan: rồi loạn đông máu, suy gan cấp

- Biểu hiện tìm mạch:

Gây loạn nhịp tim, giảm cung lượng tim, giảm huyết áp, tụt huyết áp - _ Biểu hiện tại than kinh trung ương:

Tùy mức độ có thê hốt hoảng, vật vã, nặng có thể hôn mê do phù não

2.1.4.3 Thuốc diệt chuột

* Strynin

- Strynin là chất độc tự nhiên từ cây mã tiền gây co giật dữ dội, liên tục, trực

tiếp kích thích tế bào hệ thần kinh trung ương, chủ yếu là tủy sống

-_ Nguyên nhân tử vong là do suy hô hấp và hậu quả của co giật, Strychnin trong cơ thể sẽ phân hủy ở gan, thời gian bán hủy là 10 giờ, từ lúc uống

đến lúc xuất hiện triệu chứng khoảng 10 — 30 phút

- _ Triệu chứng ngộ độc cấp Strychnin:

Trang 15

2 cơn duỗi cứng và co giật Bệnh nhân lên cơn co giật có thể tử vong nhanh

chóng do ngạt thở, sặc phối, ngừng tim, chết não

+ Tiêu hóa: Nôn mia

+ Tổn thương thận: tiêu cơ vân cấp do co giật, tắc ống thận, hoại tử ống thận cấp, VÔ niệu, suy thận cấp * Phosphua kẽm — Phosphua kém màu xám đen, mùi cá thối „ tác dụng mạnh, thường được làm bả chuột —_ Triệu chứng ngộ độc phosphua kẽm + Hô hấp: Khó thở chặt ngực, phù phổi cấp tổn thương do phát sinh phosphua hydryrogen + Tiêu hóa: Bỏng rát thực quản, đau bụng, nôn mửa, có thể nôn ra máu, kích thích, khó chịu

+ Tim mach: tut HA, , suy tuần hoàn, rối loạn nhịp tim + Toàn trạng: co giật, hôn mê

+ Ngộ độc phosphua kẽm trên 1g gây hôn mê, sốc nặng, tử vong trong 6 — 12 giờ

* Warfarin

— Warfarin là thuốc chuột được sử dụng rộng rãi được dùng làm thuốc diệt chuột từ năm 1984

— Triệu chứng lâm sang của ngộ độc Warfarin phụ thuộc vào vị trí chảy máu ( ho ra máu, chảy máu phế nang lan tỏa, đái máu, chảy máu tiêu hóa, chảy máu sau phúc mạc, chảy máu khớp, chảy máu cam, chảy máu não, chảy máu

dưới da ) Ngộ độc Warfarin nặng có thể gây sốc và chết

* Natri fluuoroacetat va fluoroacetamid

Trang 16

+

+

Natri fluuoroacetat và fluoroacetamid là thuốc diệt chuột được sử dụng từ đầu những năm 90, do nhập từ Trung Quốc sang

Triệu chứng lâm sàng của ngộ độc cấp fluuoroacetat và fluoroacetamid Tìm mạch: Trụy mạch là dấu hiệu thường gặp Nhịp nhanh, hoặc loạn nhịp kiểu ngoại tâm thu thất đến ngoại thâm thu nhịp đôi

Hô hấp: Có thể suy hô hấp và phù phổi cấp

Thần kinh - cơ: Thường gặp co giật, hôn mê, ảo thanh, rồi loạn tiền đình, lẫn lộn, co giật kiểu động kinh toàn thể Co cứng cơ, co cứng chân kiểu bàn đạp

Tiêu hố: Bn nơn, nôn là dấu hiệu rất thường gặp, có thể gặp ïa chảy

2.1.5 Các khó khăn và thách thức

Ngày càng có nhiều loại HC BVTV được đưa vào sử dụng, gây ngộ độc nhiều hơn trong hồn cảnh các thơng tin về các hoá chất này trong y văn còn rất ít dẫn tới việc xác định và xử trí ngộ độc khó khăn

Người dân khơng biết về các hố chất mới, thường nhằm lẫn với các thương phẩm truyền thống như Wofatox, Monitor (hoá chất trừ sâu phosphor hữu cơ) dẫn tới thông tin bệnh sử ít tin cậy hơn Các cán bộ y tế thường nhằm lẫn trong chân đoán và xử trí ngộ độc các HC BVTV truyền thống như phosphor hữu cơ, Carbamate

Trang 17

o Thuéc trix sau o Thuốc diệt chuột o_ Hóa chất diệt cỏ - _ Xác định tỷ lệ ngộ độc cấp HCBVTV so với ngộ độc nói chung -_ Giới: Nam, Nữ - _ Tuổi: Tính theo năm và sắp xếp theo tháng tuôi của IPCS + <l6 tuổi + 16 — 19 tuổi + 20-29 tudi + 30-39 tudi + 40-49 tuổi +50 — 60 tudi +> 60 tudi

- Dia chi: xép thanh 3 khu vuc

+ Thanh phé Hai Duong

Trang 18

+ Đường uống + Hô hấp + Da và niêm mạc + Khác

- _ Thời gian nhập viện: ghi cụ thé giờ nhập viện và xếp thành các nhóm dựa theo mức độ hiệu quả của rửa dạ dày theo thời gian

+ Nhập viện: a < 1 giờ (rửa đạ dày có hiệu quả nhất)

+ Nhập viện : (1 < œ < 3) giờ (rửa dạ dày còn hiệu quả tốt) + Nhập viện : (3 < œ < 6) giờ (rửa dạ dày còn hiệu quả) + Nhập viện : œ > 6 (rửa dạ dày không còn hiệu quả)

- Mối liên quan của các HC BVTV với thời gian điều trị và kết quả điều trị * HCBVTV với thời gian điều trị + <I] ngày + 1-3 ngay +3-7ngay +27 ngay * HC BVTV với kết quả điều trị + Khỏi ra viện + Nặng xin về/ tử vong + Chuyển tuyến trên + Xin về chưa rõ kết quả

2.2.2 Đánh giá các nội dung thực tiễn

Bao gồm tất cả các của các bệnh nhân được chấn đoán là ngộ độc cấp HCBVTV, vào khoa Cấp Cứu tại Bệnh Viện đa khoa tỉnh Hải Dương từ 02/2015 - 4/2015

2.2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đánh giá

Trang 19

* Có bằng chứng bệnh nhân mới tiếp xúc HC BVTV

- Hoi bénh trực tiép bệnh nhân (nếu bệnh nhân còn tỉnh) hoặc người nhà bệnh nhân về loại hóa chất bệnh nhân đã sử dụng để có thể khẳng định bệnh nhân đã uống chất bảo vệ thực vật loại nào

- Có bằng chứng về việc bệnh nhân sử dụng HC BVTV như vỏ thuốc, lọ

thuốc, nhãn thuốc HC BVTV được mang đến

* Có biểu hiện lâm sàng của ngộ độc cấp HCBVTE

— Gồm các biểu hiện lâm sàng phù hợp với ngộ độc cấp HC BVTV Đặc biệt

là các triệu chứng, hội chứng đặc biệt của một số loại ngộ độc HCBVTV thường

— Các biểu hiện lâm sàng không phải do nguyên nhân khác gây ra

— Bệnh nhân có dấu hiệu ngộ độc HC BVTV khi đang vướng mắc về tỉnh

than, tình cảm chưa được giải quyết 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá

- _ Loại hình đánh giá: mô tả thống kê

- _ Tiến hành đánh giá: thu thập thông tin

+ Tir bang thống kê các bệnh nhân ngộ độc cấp HC BVTV tại bệnh viện đa

khoa tỉnh Hải Dương từ tháng 02/2015 đến tháng 04/2015

+ Chọn các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đánh giá

+ Thu thập các thông tin cần thiết vào biểu mẫu chung dùng đánh giá ngộ độc

2.2.2.3.Xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê y học thông thường (tính tỷ lệ %)

2.3 Thực trạng vấn đề sức khỏe cần chăm sóc

Sau khi khảo sát 72 bệnh nhân ngộ độc nói chung, có 30 bệnh nhân được

chẩn đoán là ngộ độc cấp HC BVTV tại Bệnh Viện đa khoa tỉnh Hải Dương từ 02/2015 — 4/2015 tôi thấy có một số đặc điểm sau:

Trang 20

Biểu đồ 1 Tỷ lệ ngộ độc cấp HC BVTV so với ngộ độc nói chung Tỷ lệ % 60 LBS ss 4 50 40 30 20 10 0 Li Ngộ độc khác Ngộ độc HCBVTV

Trang 21

Tuôi 30 — 39 4 13,3 % Tuôi: 40 — 60 5 16,7 % Tudi >60 2 6,7 % Tổng 30 100 %

Nhận xé: tình trạng ngộ độc có thê gặp trong mọi độ tuổi, tuôi thấp nhất

Trang 22

Huyện Thanh Hà 4 13,32 % Huyện Chí Linh 2 6,66 % Huyện Bình Giang 1 3.33 %

Huyén Thanh Mién 1 3.33 %

Huyện Kinh Môn 2 6,66 %

Huyén Kim Thanh 5 16,65%

Huyén Ninh Giang 2 6,66 % Tỉnh khác 1 3.33 % Tông 30 100 % Nhận xé/: Có 03 huyện chiêm tý lệ bệnh nhân ngộ độc HC BVTV cao trên 10% là: Thanh Hà, Kim Thành ,Tứ kỳ Bảng 6 Phân bố theo nguyên nhân Tự tử Tai nạn Đâu độc Khác Tông (Không rõ) N 23 3 0 4 30 Tỷ lệ % 76,67 % 10% 13,33% 100%

Nhận xéi: Bệnh nhân ngộ độc chủ yêu do tự tử chiếm 76,267 %, có 13,33 % không khai thác được do bệnh nhân, không hợp tác, hôn mê, người nhà không rõ Bảng 7 Phân bố theo đường nhiễm độc Tiêu hóa H6 Hap | Da và niêm Khác Tông mạc N 28 1 1 0 30 Tỷ lệ % 93,32 % 3,34 % 3,34 % 0% 100%

Nhận xét: Ngộ độc chủ yêu theo đường tiêu hóa chiêm 93,32 %

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DIEU BUONG NAM ĐỊNH

THƯ VIÊN

17 số:CÍL t#

Trang 23

Bảng 8 Thời gian nhiễm độc đưa đến cơ sớ y tế ban đầu: œ HC BVTV N Tỷ lệ% œ< l giờ 9 30% l<œ<3giờ 14 46,66% 3<a<6 gid 2 6,67% a > 6 gid 3 10 % œ: Không rõ 2 6,67% TONG 30

Nhén xét: Ty lệ bệnh nhân đến các cơ sở y tê ban đâu sớm ngay sau khi

bị và phát hiện ngộ độc œ < 6 giờ chiếm 83,33%

Biểu đồ 9 Tác nhân gây độc Trừ sâu Diệt chuột ODiét co Oo

Trừ sâu Diệt chuột Diệt cỏ

Nhận xé: Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu chiếm 46.67% và thuốc diệt cỏ 40%, nhóm thuốc chuột chiếm 13,33%

Trong đó nguy hiểm nhất là thuốc diệt cỏ chiếm tỷ lệ rất cao tiên lượng điều trị rất khó khăn

Trang 24

Biểu đồ 10 Liên quan ngộ độc với tiền sử bệnh lý tâm thần kinh EICó tiền sử Không có tiền sử

Nhận xéi: Có 10% bệnh nhân ngộ độc HCBVTV có tiền sử bệnh lý tâm

thần kinh Điều nay thé hiện công tác quản lý HCBVTV và nhận thức chủ quan

của người nhà chưa tốt khi chăm sóc người bệnh tại nhà

Trang 25

Độ tuôi thanh thiếu niên rất bị kích động, bột phát, thiếu suy nghĩ trước các va vấp trong cuộc sống hàng ngày, do kinh nghiệm còn hạn chế, chưa vững

vàng về tâm lý, bị chỉ phối nhiều các yếu tố xã hội, kinh tế, nghề nghiệp là

những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ngộ độc 2.4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp

Trong bảng 4, tôi thấy có tỷ lệ bệnh nhân làm ruộng chiếm có 19 ca chiếm

63,33 %, sau đó là đối tương học sinh — sinh viên có 6 ca chiêm 20 % Điều này

phù hợp với điều kiện cũng như xã hội nước ta là một nước có tỷ lệ lớn dân số

làm nghề nông và việc dễ dàng mua được các loại HCBVTV

Khi có stress trong cuộc sống người ta tìm đến những loại HCBVTV dễ mua, có sẵn trong nhà, mặt khác trình độ học van cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến cách mà người ta chọn lựa dé tự tử

2.4.1.4 Phân bố theo địa dư

Bệnh nhân ngộ độc HCBVTV phân lớn ở 3 huyện: Thanh Hà có 04 ca

chiếm 13,32% , Kim Thành có 05 ca chiếm 16,65 %, Tứ kỳ có 04 ca chiếm

13,32 %, còn lại các huyện chiếm dưới 10% Riêng tỉnh khác có 01 ca chiếm

3,33% nguyên nhân do là các trường hợp này đến Hải Dương học tập và ngộ độc trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2.4 1.5 Phân bố theo nguyên nhân

Bệnh nhân ngộ độc chủ yếu do tự tử chiếm 76,267 %, tai nạn chiếm 10

% thường do trẻ nhỏ, người lớn ăn, uống nhằm Có 13,33 % không khai thác được do bệnh nhân, không hợp tác, hôn mê, người nhà không rõ

2.4.1.6 Phân bố theo đường nhiễm độc

Ngộ độc chủ yếu theo đường tiêu hóa chiếm 93,32 %, tỷ lệ này có liên

quan tới nhiều vấn đề nguyên nhân ngộ độc Đường ngộ độc hô hấp chiếm

3,34%, ngộ độc theo đường da và niêm mạc chiếm 3,34% Điều này cho thấy,

Trang 26

trong lao động cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ lao động thì khả năng ngộ độc rất Ít xảy ra

2.4.1.7 Thời gian nhiễm độc đưa đến cơ sở y tế ban đầu

Căn cứ vào hiệu quả rửa dạ dày đối với bệnh nhân ngộ độc HCBVTV đường tiêu hóa nói chung, chúng tôi đưa ra 5 mốc thời gian từ khi bệnh nhân

ngộ độc đến khi đến cơ sở y tế ban đầu để có thể thực hiện rửa dạ dày hay

không

Tỷ lệ bệnh nhân đến các cơ sở y tế ban đầu sớm ngay sau khi bị và phát

hiện ngộ độc œ < 6 giờ chiếm 83,33% , điều này cho thấy việc xử cấp cứu ban

đầu (gây nôn, rửa dạ dày ) cho các bệnh nhân ngộ độc cấp HCBVTV sẽ có

hiệu quả tốt

2.4.1.8 Tác nhân gây độc

Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu chiếm 46.67% và thuốc diệt cỏ

40%, nhóm thuốc chuột chiếm 13,33%

Trong đó nguy hiểm nhất là thuốc diệt cỏ chiếm tỷ lệ rất cao tiên lượng

điều trị rất khó khăn

2.4.1.9 Liên quan ngộ độc với tiền sử bệnh lý tâm thần kinh

Trong bảng 10, có 10% bệnh nhân ngộ độc HCBVTV có tiền sử bệnh lý

tâm thần kinh Điều nay thé hiện công tác quản lý HCBVTV và nhận thức chủ

quan của người nhà chưa tốt khi chăm sóc người bệnh tại nhà

2.4.1.10 Liên quan hóa chất với thời gian điều trị

Số ca điều trị < nã ngày chiếm 73,33 %, lý giải tại sao thời gian điều trị lại

ngắn vậy chủ yếu do Ti bệnh và người nhà chưa nhận thức đúng về sự nguy hiểm của các chất độc HCBVTV và họ viết giấy cam đoan xin cho người bệnh về nhà tự chăm sóc

2.4.1.11 Đánh giá liên quan hóa chất với kết quả điều trị

Trang 27

Số ca xin về không rõ kết quả chiếm 36,66%, trong khi ngộ độc các

HCBVVTV có nhiều biến chứng và diễn biến phải nhiều ngày sau mấy xuất hiện như: rối loạn đông máu, xơ phối, sau thận, suy gan

Tỷ lệ bệnh nhân tử vong — nặng xin về chiếm 16,67%, trong đó chủ yếu là nhóm thuốc diệt cỏ Để đánh giá kết quả bệnh nhân nặng còn phụ thuộc thêm

nhóm chuyên tuyến trên và xin về không rõ vẻ sau diễn biết thế nào

2.4.2 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp HCBVTYV

khi người bệnh được đưa đến cấp cứu cần phải được nhận định, đánh

giá nhanh chóng để có thái độ xử trí và chăm sóc cấp cứu kịp thời

2.4.2.1 Nhận định và đánh giá ban đầu

- _ Nhận định các nguy cơ ảnh hưởng đến chức năng sống : hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt

- Nhận định các triệu chứng của tổn thương thần kinh, bệnh nguyên: + Đánh giá tình trạng tri giác theo thang điểm Glasgow?

+ Kham đồng tử: phản xạ ánh sáng, kích thước, so sánh 2 bên - Đánh giá tình trạng độ ngộ độc: + Bệnh cảnh và một số triệu chứng ngộ độc? +_ Đường nhiễm chất độc + Thời gian, số lượng chất độc tiếp xúc với cơ thé + Loại chất độc

- _ Nhận định nguyên nhân và tiền sử bệnh lý kèm theo

- Một số xét nghiệm cận lâm sàng giá trị: xn cơ bản, xn độc chất

Trang 28

i] là

Ze~

Hình 2: Nhận định bệnh nhân tiếp xúc với các HC BVTV

2.4.2.2 Chân đoán chăm sóc phù hợp

Căn cứ vào định hướng và chân đoán chât độc, các triệu chứng, biên chứng của

ngộ độc Các chân đoán điều dưỡng thường đặt ra trên thực tế cụ thê của bệnh

nhân:

Hôn mê, co giật, kích thích vật vã

Trụy mạch, rối loạn nhịp tim Suy hô hấp, ngừng thở

Nôn, đau bụng, đi ngoài R6i loan tam than

2.4.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc

Theo dõi và đảm bảo các chức năng sông

Tiệp tục loại bỏ, ngăn cản sự hấp thu của chât độc

Kiêm soát các triệu chứng và chăm sóc cơ bản

Chăm sóc tâm thần và các biện pháp dự phòng tái phát

2.4.2.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc

2 2 ` Z z x Ậ

* Đảm bảo duy trì các chức năng sông

Dam bảo hô hấp

+ Kiểm soát đường thở: nằm nghiêng an toàn, đặt canuyn miệng tránh tụt lưỡi, hút đờm rãi họng miệng, mũi, hút dịch khí phế quản

Trang 29

Í

+ Nếu bệnh nhân nuốt kém, ho khan hoặc ứ dịch đờm, phối hợp với bác sĩ đặt NKQ, trước khi rửa dạ dày

+ Chuẩn bị dụng cụ, máy thở, hỗ trợ bác sỹ đặt NKQ và cho bệnh nhân thở máy khi có chỉ định

Hình 3: Đặt NKQ thông khí cho người bệnh - Dam bao tuan hoan

+ Theo dõi sát các chỉ số: mạch, huyết áp, điện tim

+ Thực hiện duy trì đường truyền và thuốc vận mạch để đảm bảo tuần hoàn + Theo dõi sát bilang dich ra — dịch vào

* Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể và hạn chế sự hấp thu chất độc

Khi chất độc vào cơ thể, tìm mọi biện pháp càng nhanh càng tốt nhằm giảm tối đa sự hấp thu chất độc vào máu, đồng thời tăng thải ra ngoài

- Qua đường da, niêm mạc:

Cởi bỏ quan áo, làm sạch da và tóc bằng xà phòng khi chất độc bám vào, nếu chất độc bắn vào mắt cần phun rửa liên tục bằng nước sạch hoặc NaCUL 0,9%

- Qua đường hô háp( hứ phải)

Xử trí cho thở oxy liều cao hay thông khí nhân tạo tăng thông khí ( thở máy)

- Qua đường tiêu hóa

Trang 30

Hiệu quả loại bỏ chất độc qua đường tiêu hóa phụ thuộc vào thời gian

nhiễm độc, nói chung thường có hiệu quả trong 6 giờ đầu (tốt nhất là trong giờ

đầu) Phương pháp này bao gồm các biện pháp sau:

+ +

Gây nôn: Chỉ được tiến hành khi bệnh nhân tỉnh, đến sớm

Gây nôn tức khắc bằng cách cho ngón tay vào miệng kích thích Uống sirô ipeca

Rửa dạ dày: là biện pháp loại bỏ chất độc đường tiêu hóa hiệu quả nhất, hiệu

quả cao nhất nếu tiến hành trong 60 phút đầu, hiệu quả tốt nhất trong vòng 3

giờ, vẫn có hiệu quả ở giờ thứ 6, nếu ngộ độc với số lượng lớn thì đến giờ

thứ 10 vẫn còn có hiệu quả

Khi bệnh nhân có dấu hiệu tri giác kém đáp ứng, co giật, suy hô hấp hoặc không hợp tác rửa dạ dày thì tiến hành đặt nội khí quản dé kiểm sốt hơ hắp và

tránh trào ngược vào đường thở

* Tiến hành rửa dạ dày:

Đặt tư thế người bệnh nghiêng trái, đầu thấp

Đặt sonde qua đường miệng hoặc mũi, người lớn: cỡ 37 — 40 F, trẻ nhỏ 26 —

35F

Dung NaCl 0,9% để rửa, mỗi lần 200ml ở người lớn và 50 — 100 ml ở trẻ nhỏ Rửa đến khi nước trong hoặc hết mùi độc chất thường 3 — 5 lít, có thể

rửa lại sau 3 - 4 gi nếu cần

San khi rửa nên bơm than hoạt vào dạ dày

Chất hấp phụ: có tác dụng gắn với chất độc làm giảm đi lượng hoá chất tự do có thể hấp thu qua niêm mạc ruột Chất được dùng thông dụng nhất là

than hoạt, than hoạt là chất có hiệu quả tốt với nhiều loại ngộ độc, có 2 cách dùng:

Trang 31

+ Don liều: Hiệu quả của dùng than hoạt đơn liều giảm đi theo thời gian, tốt

nhất là trong vòng một giờ đầu sau uống chất độc: Cho 1 - 2g/kg co thé hoa

với 100ml nước uống hay bơm qua sonde dạ dày

+ Da liều: Co thé cho nhiều liều 20 - 30g mỗi 3 - 4 giờ trong ngộ độc các hoá

chất nguy hiểm, số lượng lớn, cách này đảm bảo hấp phụ chất độc ở dạ dày và ruột, còn tăng đào thải một số hoá chất khác

— Thuốc nhuận tràng: Dùng kích thích ruột đào thải các chất không hấp thu

cùng với than hoạt qua ra ngoài theo phân

+ Sorbitol 70% 1 - 2ml/kg có thể trộn ngay với than hoạt uông hoặc bơm vào dạ dày

+ Kích thích ruột, đại tràng: Bằng cách đưa một thể tích dịch lớn vào dạ dày và ruột, dịch này được cân bằng về điện giải để không gây mất nước hay

điện giải của cơ thể, lượng dịch đưa vào dạ day 1- 2 lit/gio

Hình 4: Kỹ thuật rửa dạ dày trong cấp cứu ngộ độc HỆ BVTV

- Qua đường bài niệu :

Truyền dịch và lợi tiểu mạnh: Dùng trong điều kiện chưa có suy thận và huyết áp ôn định, nhằm đào thải chất độc qua nước tiểu

-_ Giải độc

Trang 32

e_ Giải độc không đặc hiệu:

+ Dùng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt hoặc bằng sữa ( không dùng tác dụng của chất độc)

+ Thuốc giải độc triệu chứng: Là thuốc có tác dụng sinh lý ngược lại với tác dụng của chất độc

e_ Giải độc đặc hiệu:

Ví dụ: Ngộ độc phosphor hữu cơ thì dùng PAM kết hợp với Atropin * Thận nhân tạo hay lọc máu qua cột than hoạt

Đây là kỹ thuật can thiệp cao và hiệu quả lớn khi tình trạng ngộ độc quá nặng, không giải quyết được bằng các biện pháp loại bỏ chất độc trên và bị

nhiễm độc chất nguy hiểm như thuốc trừ cỏ Paraquat

Hình 5: Lọc máu cho bệnh nhân ngộ độc

Kiêm soát các triệu chứng và các chăm sóc cơ bản

z A z

- Ha sot néu có sốt cao, ủ ấm nếu hạ thân nhiệt Chống co giật (Seduxen)

- Dam bao vé sinh va phòng chồng nhiễm khuẩn

+ Dam bao vô khuẩn khi chăm sóc NKQ/MKQ, chăm sóc mắt, vệ sinh các

hồc tự nhiên

28

Trang 33

+ + + + + +

Thay ga giường và quân áo thường xuyên ít nhất 11an/ngay Tam, gội đầu cho bệnh nhân

Đảm bảo dinh dưỡng:

Chế độ ăn phù hợp với bệnh nhân (tùy theo tình trạng bệnh), đảm bảo 25 - 30 Calo/kg/ngày

Đảm bảo lượng nước vào ra cân bằng: lượng nước đưa vào (uống + truyền)

ước tính bằng lượng nước tiêu 24 giờ + (300 —> 500 ml) nêu bệnh nhân có

sốt, ra nhiều mô hôi cần thêm 500 ml⁄24 giờ

elu Saagể LÌY Lvl GS oe a eee,

Hình 6: Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc HC BVTV Phòng chống loét mục:

Nằm đệm chống loét hoặc đệm nước

Giữ cho da luôn khô, sạch

Thay đổi tư thế 2 - 3 giờ/lần

Giữ ga trải giường khô, sạch, không có nếp nhăn

Xoa bóp và xoa bột talc vào chỗ tỳ đè

Nếu đã có vết loét: cắt lọc tổ chức hoại tử và rửa sạch Thay băng khi băng

ướt, sát trùng bằng Betadin

Nuôi dưỡng đảm bảo đủ calo, protid

Trang 34

- _ Tập vận động thụ động, xoa bóp các chỉ, cơ, phục hồi chức năng cho bệnh nhân

-_ Đặt các khớp ở tư thế cơ năng

- _ Thực hiện dùng thuốc chống đông: heparin, lovenox * Chăm sóc tâm thần và các biện pháp dự phòng tái phát

-_ Theo dõi và chăm sóc tâm thần với tất cả người bệnh ngộ độc, đánh giá ảnh hưởng tâm thần do thuốc gay ra

- Động viên, giải thích rõ các nguy cơ, tác hại của các hóa chất gây độc đẻ

người bệnh cũng như người nhà yên tâm hợp tác điều trị Hạn chế tối đa các

biến chứng và di chứng của bệnh

-_ Có biện pháp dự phòng tái diễn như: quản lý tốt các hoá chât, chất độc bảo

hộ lao động, các thói quen, hành vi không đúng

2.4.2.4 Đánh giá quá trình chăm sóc

- Tình trạng độ ngộ độc giảm nhẹ, toàn trang tốt, tình trạng bệnh khá lên - Hạn chê hoặc không chế các biên chứng của bệnh

Bệnh nhât không ïmắc-các biến chứng do chăm sóc và điều trị như nhiễm khuẩn, loét mục, 3e ứng khớp

- Nuôi dưỡng đảm bảo không tụt cân

- _ Gia đình bệnh nhân yên tâm, cộng tác với nhân viên y tế đê chăm sóc bệnh nhân tốt

Trang 35

KET LUAN

1 Thực trang ngộ độc cấp HC BVTV tại khoa Cấp cứu bệnh viện đa khoa

tỉnh Hải Dương

- _ Ngộ độc HCBVTV chiếm tỷ lệ 42% so với các loại ngộ độc nói chung

-_ Nam ngộ độc nhiều hơn nữ

- - Nhóm tuổi từ (20 — 29) chiếm tỷ lệ cao 40%

Nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất 65%

Địa dư: có 03 huyện chiếm tỷ lệ cao trên 10%

Huyện Tứ Kỳ: 13,32% Huyện Thanh Hà: 13,32 % Huyện Kim Thành: 16,65%

Nguyên nhân ngộ độc: tự tử chiếm tý lệ cao 76,67%

Thời gian nhiễm độc đưa đến cơ sở y tế ban đầu: œ < 6h chiếm 83,33%

Đường nhiễm độc: tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao 93,32%

Ngộ độc có liên quan tới bệnh lý tâm thần kinh chiếm 10 %

Số ca điều trị < 3 ngày chiếm 73,33 % ( do tính chủ quan của người bệnh và

người nhà, viết giấy cam đoan xin ra viện sớm) Số ca xin về không rõ kết quả chiếm 36,66%

Tỷ lệ bệnh nhân tử vong — nặng xin về chiếm 16,67% ( chủ yếu nhóm bệnh

nhân ngộ độc thuốc trừ cỏ)

A z ` ĐA A A &

2 Truyền thông chương trình chăm sóc cho người bệnh ngộ độc cap

HC BVTV

- _ Công tác quản lý, giám sát của các nha quản lý và các tô chức liên quan về

các HC BVTV tốt hơn: nguồn gốc, loại HC BVTV đặc biệt các loại gây tử

vong rất cao như nhóm thuốc trừ cỏ ( có thể câm sử dụng nhóm thuốc trừ co paraquat)

Trang 36

Tăng cường tuyên truyền tại địa phương về sử dụng bảo hộ lao động khi sử dụng HC BVTV, mức độ nguy hiểm và cách xử trí ngay ( gây nôn) khi bị ngộ độc HC BVTYV

Việc xử lý cấp cứu ban đầu như gây nôn, rửa dạ dày cần làm sớm và đúng

kỹ thuật vì phần lớn người bệnh đến viện < 6h sau khi nhiễm độc, sẽ giúp

giảm tỷ lệ tử vong, giảm thời gian điều trị

Số ca điều trị < 3 ngày chiếm 73,33 %, nguy cơ và di chứng cho người bệnh khi về nhà sẽ rất cao Do vậy, công tác giải thích, đông viên cho bệnh

nhân và người nhà cần nâng cao để bệnh nhân được điều trị, chăm sóc khi ỗn định ra viện

Đối với bệnh viện, cần sớm trang bị thêm máy xét nghiêm độc tố dé xác định chính xác hơn loại HC BVTV mà người bệnh nhiễm

Trang 37

TAI LIEU THAM KHAO

1 Bộ y rễ (2005), “ Hồi sức cấp cứu toàn tập ”, nhà xuất bản y hoc Trang 348 — 356; 475 — 485

2 Boy té (2004), “ Tu van chẩn đoán và xử trí nhanh ngộ độc cấp ” nhà xuất bản y học Trang 9-22

3 Hồng Minh Duc — Dai hoc Y Hà Nội, “ Đặc điểm dich té, lam sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc Bạch Mai và bệnh

viện đa khoa Bắc Giang” Mã:301 1108 ~ năm 2009

4 Đặng Xuân Cường — Đại học Y Hà Nội, “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tế,

lâm sàng, của ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc Bạch Mai” Mã:607231 — năm 2007

5 Pham Thị Tâm - Trung tâm Y tế dự phòng Thái Bình, “Kết quả điều tra ngô

độc do hóa chất bảo vệ thực vật tại tỉnh Thái Bình trong hai năm 1996 va

1907”

6 Bộ Y tế (2009) “ Điều dưỡng hồi sức cấp cứu”, nhà xuất bản giáo duc Việt

Nam Trang130 — 137

7 Bộ y tế, trường đại học điều dưỡng Nam Định ( 2013) “ Điểu dưỡng nội

Ngày đăng: 22/01/2022, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w