1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm sư phạm kỹ thuậtthành phố hồ

22 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN TÌM HIỂU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO TRỤC IN ỐNG ĐỒ

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN

TÌM HIỂU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT

CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO TRỤC IN

ỐNG ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC

CƠ ĐIỆN TỬ CHO SẢN PHẨM BAO BÌ MỀM

GVHD: LÊ CÔNG DANH SVTH: ĐOÀN THANH DANH MSSV: 1614800

SVTH: VÕ THỊ PHƯƠNG MAI MSSV: 16148032

SVTH: ĐÀO THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 16148046

Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2020

SKL 0 0 7 5 2 9

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020

TÌM HIỂU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO TRỤC IN ỐNG ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC CƠ ĐIỆN TỬ

CHO SẢN PHẨM BAO BÌ MỀM

ĐÀO THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 16148046

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO TRỤC IN ỐNG ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC CƠ ĐIỆN TỬ

CHO SẢN PHẨM BAO BÌ MỀM

ĐÀO THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 16148046

TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020

Trang 4

i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*** TP.Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 9 năm 2020

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- Tài liệu về nguyên lý khắc trục in Ống đồng bằng phương pháp cơ điện tử

- Tài liệu về các yếu tố trên trục in Ống đồng có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in

- Tài liệu về quy trình sản xuất của công ty TNHH Tân Dương Quang Việt Nam và công ty Cổ phần Hoàng Hạc

- Tài liệu về phần mềm Deskpack và Artpro Plus

- Tài liệu về phần mềm HelioDisk

3 Nội dung thực hiện đề tài:

- Khảo sát quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng của công ty TNHH Tân Dương Quang Việt Nam và công ty Cổ phẩn Hoàng hạc

- Đánh giá được ưu điểm và nhược điểm của cả hai quy trình kiểm tra đã khảo sát và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng mới

- Đề xuất các phương án cải thiện quy trình kiểm soát chất lượng và thực

nghiệm trên 1 sản phẩm in Ống đồng bằng phương án lựa chọn

Trang 6

iii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN)

Tên đề tài: Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm

Tên sinh viên 1: Đoàn Thanh Danh MSSV: 16148003

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 2: Võ Thị Phương Mai MSSV: 16148032

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 3: Đào Thị Phương Thảo MSSV: 16148046

Chuyên ngành: Chế bản

Tên GVHD: Lê Công Danh

Học vị: Thạc sĩ

Chức danh: Trưởng khoa In và Truyền thông

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

NHẬN XÉT

1 VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI

-

-

2 VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1 Về cấu trúc đề

tài: -

-

-

2.2 Về nội dung đề

tài: -

-

-

-

Trang 7

iv

2.3 Về ưu và nhược điểm của đề

tài: -

-

3 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TT Nội dung đánh giá tối đa Điểm Điểm 1 Kết cấu luận án 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục (theo hướng dẫn của khoa In và TT) 10 Tính sáng tạo của đồ án 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2 Nội dung nghiên cứu 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã hội,… 10 Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế 10 Khả năng cải tiến và phát triển 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… 10 3 Ứng dụng vào đời sống thực tế 10 4 Sản phẩm của đồ án 10 Tổng điểm 100 4 KẾT LUẬN  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Ngày……tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 8

v

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)

Tên đề tài: Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm

Tên sinh viên 1: Đoàn Thanh Danh MSSV: 16148003

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 2: Võ Thị Phương Mai MSSV: 16148032

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 3: Đào Thị Phương Thảo MSSV: 16148046

Chuyên ngành: Chế bản

Tên GVPB: Trần Thanh Hà

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư Phạm

Kỹ Thuật TP.HCM

Chức danh: Trưởng ngành Công nghệ

in – Khoa Đào tạo CLC

Học vị: Thạc sĩ

NHẬN XÉT

1 Về cấu trúc đề tài:

-

-Về nội dung đề tài

- -

2 Về sản phẩm của đề tài

- -

-3 Về ưu và nhược điểm của đề tài:

-

Trang 9

vi

-

4 Các câu hỏi cần trả lời và các đề nghị chỉnh sửa:

-

-

5 ĐÁNH GIÁ TT Nội dung đánh giá tối đa Điểm Điểm 5 Kết cấu luận án 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục (theo hướng dẫn của khoa In và TT) 10 Tính sáng tạo của đồ án 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 6 Nội dung nghiên cứu 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã hội,… 10 Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế 10 Khả năng cải tiến và phát triển 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… 10 7 Ứng dụng vào đời sống thực tế 10 8 Sản phẩm của đồ án 10 Tổng điểm 100 5 KẾT LUẬN  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Ngày……tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 10

vii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

**********

PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm

Tên sinh viên 1: Đoàn Thanh Danh MSSV: 16148003

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 2: Võ Thị Phương Mai MSSV: 16148032

Chuyên ngành: Chế bản Tên sinh viên 3: Đào Thị Phương Thảo MSSV: 16148046

Chuyên ngành: Chế bản

Tên GVHD: Lê Công Danh

Học vị: Thạc sĩ Chức danh: Trưởng khoa In và Truyền thông

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

10 Nội dung nghiên cứu 50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra 10

Trang 11

viii

TT Mục đánh giá tối đa Điểm SV1 SV2 SV3 SV4 Điểm đạt được

với những ràng buộc thực tế

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần

11 Kỹ năng thuyết trình 20

Thuyết trình hiệu quả, tự tin, trình bày rõ

ràng, mạch lạc, truyền cảm hứng cho người

nghe,có khả năng làm việc nhóm,…

5

Trả lời câu hỏi phản biện với kiến thức về các

vấn đề liên quan, hiểu được ảnh hưởng của

các giải pháp của mình

10

Hiểu được trách nhiệm nghề nghiệp và đạo

B CÁC Ý KIẾN NHẬN XÉT KHÁC (nếu có)

1 Về hình thức và kết

cấu: -

-

2 Về nội dung nghiên

cứu: -

-

3 Về kỹ năng thuyết

trình: -

-

C KẾT LUẬN (Ghi rõ cần phải bổ sung, chỉnh sửa những mục gì trong

ĐATN)

-

Ngày……tháng……năm……

Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 12

ix

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp, nhóm đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và cùng với đó là hai công ty TNHH Tân Dương Quang Việt Nam và công ty Cổ phần Hoàng Hạc Với lòng kính trọng

và biết ơn sâu sắc, nhóm thực hiện xin được bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô Khoa In

& Truyền Thông và Khoa Đào tạo chất lượng cao đã truyền đạt cho chúng em rất nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường

Nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Công Danh – Giáo viên hướng dẫn, đã luôn hỗ trợ, cho chúng em nhiều lời khuyên quý giá trong suốt quá trình nghiên cứu

đề tài

Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị nhân viên của cả hai công ty Tân Dương Quang và Hoàng Hạc, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em thực tập, khảo sát thực tế sản xuất và giải đáp thắc mắc, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Nhưng do lần đầu tiếp cận với quá trình nghiên cứu và thực tế sản xuất, cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Chúng em rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn chỉnh hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trân trọng

Nhóm sinh viên thực hiện Đoàn Thanh Danh

Võ Thị Phương Mai Đào Thị Phương Thảo

Trang 13

x

TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT

Đề tài “Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in Ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm” được viết nhằm mục đích xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng mới cho chế tạo trục in Ống đồng, đề xuất các phần mềm hỗ trợ chế bản cho các dòng sản phẩm bao bì mềm để cải thiện chất lượng công việc và gia tăng hiệu quả sản xuất Nội dung của đề tài gồm có 3 phần chính

Phần cơ sở lý luận: Nghiên cứu các yếu tố của trục in Ống đồng cần phải

kiểm soát để đảm bảo chất lượng của trục và chứng minh sự ảnh hưởng của các ô cell trên trục in Ống đồng đến chất lượng sản phẩm in để làm cơ sở cho việc kiểm soát

Phần đề xuất quy trình: Khảo sát thực tế quy trình kiểm soát chất lượng và

điều kiện sản xuất của các công ty chế tạo trục in Ống đồng tại Việt Nam, phân tích, đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các quy trình này và xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng mới

Phần đề xuất và thực nghiệm: Đề xuất các phần mềm hỗ trợ kiểm tra và xử

lý file cho chế bản Ống đồng, sau đó thực nghiệm các phần mềm này trên 1 sản phẩm cụ thể để đánh giá khả năng hỗ trợ của phần mềm Dựa trên công nghệ áp dụng trong quy trình đề xuất, thiết kế các phiếu kiểm soát phù hợp

để đánh giá tiêu chuẩn cần đạt tại các công đoạn sản xuất

Phương pháp nghiên cứu của tài đề tập trung vào lý thuyết trong các giáo trình

và các bài báo khoa học về trục in Ống đồng để làm cơ sở, sau đó khảo sát thực tế

và tham khảo tài liệu nội bộ của các công ty

Về kết quả đạt được, đề tài đã hoàn thành việc xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng mới cho chế tạo trục in Ống đồng dựa trên việc khảo sát và đánh giá tại các công ty, phần mềm đề xuất đã được thực nghiệm trên sản phẩm cụ thể và đánh giá được rằng các chức năng của phầm mềm sẽ mang lại hiệu quả cao khi áp dụng, tại các công đoạn trong quy trình đề xuất đều được thiết kế các phiếu kiểm soát để đánh giá và bảo đảm chất lượng

Trang 14

xi

ABSTRACT

Purpose of the project “Research, propose the new workflow to imporve the quality of gravure cylinder manufacturing process for packaging by electromechanical engraving method” is propose the new workflow to control quality of gravure cylinder process, propose softwaves to support the gravure packaging prepress The main contents of the project include 3 chapter:

The Foundation: Investigate the effect of the gravure engraved cell and

others parameters on gravure cylinder to the quality of printing poduct

The Research and Propose: Research the quality control process of

gravure plate making companies in Viet Nam to analsys, avaluate the advantages and disadvantages, then build a new workflow to solve that problem

The Expertiment: Propose new softwaves to support the prepress work,

expertiment some function of that softwave on a packaging product Base

on the technology applied in the new workflow, design the checklist reports

to control the quality in each stage

About the approach and solving, this project is based on theory of gravure cylinder and electromechanical engraving method in textbook and science news, the research report in plate making companies and consult opinion of instructor

After expertiment, this project completely build a new quality control workflow for gravure cyliner making process, functions of proposed softwave is avaluated that can applied to improved the gravure prepress work, each stage in proprosed workflow is designed the checklist report to control and ensure the quality

Trang 15

xii

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v

PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vii

LỜI CÁM ƠN ix

TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT x

ABSTRACT xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xvi

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ xviii

Chương 1: TỔNG QUAN 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Giới hạn đề tài 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

2.1 Lịch sử phát triển của công nghệ khắc trục in Ống đồng xưa và nay 3

2.2 Trục in ống đồng 5

2.2.1 Cấu tạo trục in 5

2.2.2 Vai trò của trục in 6

2.2.3 Quy trình chế tạo trục in ống đồng 7

2.3 Công nghệ khắc cơ điện tử 8

2.3.1 Nguyên lý khắc cơ điện tử 8

2.3.2 Đặc điểm ô chứa mực trong công nghệ khắc cơ điện tử 9

2.4 Giới thiệu tổng quan về bao bì mềm và in bao bì mềm 12

2.4.1 Tổng quan về bao bì mềm 12

2.4.2 Vật liệu in bao bì mềm 14

2.4.3 Mực in 17

2.4.4 Dung môi 18

2.4.5 Dung dịch Medium 18

Trang 16

xiii

2.4.6 Máy in 19

2.5 Các yếu tố cần kiểm soát để đảm bảo chất lượng trục in 21

2.5.1 Các công đoạn trước khi chế tạo trục in 21

2.5.2 Các đặc tính kĩ thuật cơ bản của trục 27

2.5.3 Các lớp xi mạ 29

2.5.4 Chứng minh sự ảnh hưởng của các thông số ô cell đến sản phẩm in 30

Chương 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHO CHẾ TẠO TRỤC IN ỐNG ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC CƠ ĐIỆN TỬ CHO SẢN PHẨM BAO BÌ MỀM 35

3.1 Khảo sát quy trình kiểm sóat chất lượng tại các công ty 35

3.1.1 Khảo sát tại công ty Tân Dương Quang 35

3.1.2 Khảo sát tại công ty Hoàng Hạc 41

3.2 Đề xuất xây dựng qui trình kiểm soát chất lượng 47

3.2.1 Lý do đề xuất 47

3.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng mới 51

3.2.3 Workflow áp dụng trong quy trình 52

3.3 Tiêu chuẩn và cách kiểm soát chất lượng tại các công đoạn trong quy trình đề xuất 60

3.3.1 Kiểm soát chất lượng tại công đoạn chế bản 60

3.3.2 Kiểm soát tại công đoạn xi mạ 79

3.3.3 Kiểm soát chất lượng tại công đoạn khắc trục 81

3.3.4 Kiểm soát chất lượng tại công đoạn in thử 89

3.3.5 Các lỗi về trục gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in 98

3.3.6 Đề xuất các phiếu kiểm tra áp dụng cho quy trình kiểm soát chất lượng 101

Chương 4: THỰC NGHIỆM 113

4.1 Mục đích thực nghiệm 113

4.2 Điều kiện thực nghiệm 113

4.3 Nội dung và kết quả thực nghiệm 115

4.4 Đánh giá thực nghiệm: 151

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157

Trang 17

xiv

5.1 Kết luận 157 5.2 Kiến nghị 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159

Trang 18

xv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

1 BCM Billion Cubic Microns

2 CMYK Cyan Magenta Yellow Black

3 CTP Computer To Plate

7 HDPE High Density Polyethylen

8 ICC International Code Council

10 LDPE Low Density Polyethylen

11 MDPE Medium Density Polyethylen

12 pH Potential of Hydrogen

15 PVC Polyvinyl Chloride

16 PET Polyetylen Terephtalat

17 PDF Portable Document Format

19 RIP Raster Image Processor

20 TAC Tonal Area Coverage

21 TIFF Tagged Image File Format

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w