Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
523,18 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH BÁN LẺ TOÀN CẦU 3.1 Xu hướng phát triển ngành 3.1.1 Xu hướng phát triển khu vực Năm 2013, Ngành bán lẻ toàn cầu với chiến lược đầu tư dài hạn có thay đổi số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến môi trường ngành Các nhà bán lẻ có xu hướng mở rộng phạm vi tồn cầu Các nhà bán lẻ có quy mơ lớn, có thương hiệu mạnh nước phát triện tìm mở rộng kinh doanh sang nước khác, phạm vi quốc tế, thị trường nước bão hịa Nhưng có điều không thay đổi: Các trị trường nước phát triển phải đối mặt với tăng trưởng chậm có giảm sút thị trường phát triển tăng trưởng nhanh trở thành thị trường hấp dẫn thu hút nhà đầu tư bán lẻ Theo GRDI (Global Retail Development Index ) – số phát triển bán lẻ toàn cầu nhiều hội cho nhà bán lẻ tìm cách phát triển mở rộng thị trường nước phát triển nhanh chống Tất nhiên, không dễ dàng đưa chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế ngành bán lẻ Mỗi thị trường có thách thức yêu cầu chiến lược để thành công Một số quốc gia mà nhà bán lẻ toàn cầu tham gia bước cận trọng việc đưa chiến lược mở rộng thị trường dù nước họ đầu tư thành cơng Ví dụ, nhà bán lẻ đối mặt với thách thức Trung Quốc, nhiều người mở rộng quy mô kế hoạch cho cửa hàng lựa chọn trang web cách cẩn thận Ở số vùng , chẳng hạn châu Mỹ La tinh Trung Á , nhiều nhà bán lẻ mở nước nhỏ để trau dồi chiến lược khu vực họ trước bước vào thị trường lớn Theo GRDI năm 2013, có thay đổi thứ bậc mức độ hấp dẫn nước thị giới nhà bán lẻ Nền kinh tế giới dần khởi sắc sau thời kì khủng hoảng kéo dài( 20082009) rủi ro khó đốn khiến cho nhà bán lẻ lo ngại Nên lúc giời, nhà bán lẻ có xu hướng tập trung vào thị trường vởi ổn định ngày tăng như: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Đây thị trường với lượng bán hàng khổng lồ chiếm tỉ trọng lớn nhiều mặt hàng Đây coi nơi quan trọng để kinh doanh mặt sản xuất hàng hóa dịch vụ hàng hóa cho người tiêu dùng cơng ty địa phương Nhưng đến năm 2011, tăng trưởng kinh tế nhu cầu bán lẻ tăng trưởng trở lại, nàh kinh doanh bán lẻ có xu hướng đầu tư vào khu vực Trung Đông - nơi thúc đẩy tăng dòng chảy du lịch dự án bán lẻ So sánh rủi ro quốc gia tiềm thị trường, Trung Đơng số tính thị trường hấp dẫn số Nhiều ngành công nghiệp thị trường thấy hợp họ trưởng thành Người tiêu dùng khu vực trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sản phẩm khác biệt định dạng bán lẻ, với xu hướng lấy thực phẩm tươi sống người tiêu dùng giữ trẻ phấn đấu cho lối sống lành mạnh Một số thị trường, chẳng hạn Ả Rập, phần lớn chưa khai thác , có tiềm phát triển lớn tăng tính sẵn sàng mặt bán lẻ Bán hàng trực tuyến phổ biến phần nhỏ doanh số bán lẻ Điểm bật Châu Á Thái Bình Dương, châu Mỹ La Tinh châu Phi trở thành khu vực có tốc độ phát triển bán lẻ mạnh xu hướng ngành phát triển ngành bán lẻ năm 2013 bao gồm: _ Nam Mỹ vùng đất hấp dẫn nhà bán lẻ Brazil(thứ bảng xếp hạng), Chile( thứ 2), Uruguay( thứ 3), Peru( thứ 12), Colombia(thứ 18), Panama( thứ 22) Mexico(thứ 21) , số thị trường khác, chẳng hạn Venezuela, Argentina, Bolivia nhà kinh doanh bán lẻ cân nhắc đòi hỏi cải thiện thêm _ Các thị trường BRIC (Brazil, Nga , Ấn Độ Trung Quốc ) coi quái vật tuyệt vời cho nhà bán lẻ - lớn toàn cầu, thị trường hấp dẫn đường họ tách Trong đó, nước BRIC vịng 12 năm có tốc độ tăng trưởng ngành cao Nhưng thị trường lợi Nhiều nhà bán lẻ cao cấp xem xét lại kế hoạch mở rộng họ người tiêu dùng Trung Quốc, Ấn Độ mua nhiều hàng hóa nước ngồi thay tiêu dùng nước + Ấn Độ vị trí bảng xếp hạng nơi thu hút nhà bán lẻ mạnh mẽ hết(2005 - 2009) Nhưng vị dần(thứ 12 năm 2013), nhường vị trí dẫn đầu cho thị trường khác như: Brazin, Chile… Các nhà bán lẻ Ấn Độ có xu hướng đầu tư kinh doanh bán sỉ, đặc biệt liên doanh với nhà bán lẻ khác để giảm bớt khả không bán hàng háo trực tiếp cho người tiêu dùng đặt diện họ địa phương nhằm tăng giá trị trị thương hiệu giảm bớt rủi ro + Trung Quốc – thị trường Thị trường bán lẻ tăng 12% (2010) tiếp tục thu hút nhà kinh doanh bán lẻ khác Việc nhà kinh doanh bán lẻ tiếp tục đến khiến cho thị trường dần bão hòa Các doanh nghiệp Trung Quốc rơi vào tình trạng khóa khăn số phá sản Trung Quốc tụt xuống vị trí thứ tư(năm 2013) cường quốc bán lẻ nhờ vào tăng trưởng doanh thu hai số Dù quốc gia đông dân số giới, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, nhiều nhà kinh doanh bán lẻ coi thị trường đầy tiêm để đầu tư _ Châu Phi cận Sahara tiếp tục xây dựng nguồn lực với Botswana(thứ 25), Namibia(thứ 26) số quốc gia khác nằm bảng xếp hạng Đến năm 2010, khơng có cho lục địa nơi cho hội bán lẻ rui ro kinh doanh đặc biệt trị mà nơi mang đến Nhưng đến năm 2012, số thị trường gây bất ngờ với tốc độ tăng trưởng nhà bán lẻ dày dặn Bảng xếp hạng cho đâu quốc gia có đặc điểm độc đáo giàu có người tiêu dùng tập tung Đối với nhà bán lẻ coi khởi đầu chiến lược khu vực với sản phẩm hạng sang Đặc điểm Tầng lớp trung lưu gia tăng Người tiêu dùng sẵn sàng để khám phá định dạng có tổ chức Chính phủ cịn mở giới hạn Người tiêu dùng tìm kiếm định dạng có tổ chức tiếp xúc nhiều với cá thương hiệu toàn cầu Khu mua sắm bán lẻ phát triển khách hàng Người dân chi nhiều cho tiêu dùng Vấn đề mở rộng quy mô trở nên khó khăn Cạnh tranh địa phương trở nên tinh vi Người tiêu dung sử dụng nhiều hình thức bán lẻ đại Chi tiêu tùy ý cao Cạnh tranh khốc liệt từ nhà bán lẻ muốn sản phẩm có sẵn với giả phải Chiến lược đầu tư thiểu số Mở rộng bán lẻ địa phương thức phương kinh doanh chẳng hạn thông qua cửa hàng hoạt động trực tiếp Lao động xác định lao động thuê đào lành nghề địa tạo tài phương cho vị địa phương trí quản lý cân hỗn hợp nước nước Bất động sản tốn khơng có sẵn thường phân bố mua lại rộng rãi nhiều nơi nên tập trung vào tầng thành phố thay đổi cân từ nước cho cán địa phương sử dụng nhân viên chủ yếu địa phương Quá trình tồn cầu hóa giới bán lẻ đại tiếp tục tăng Sự đa dạng hóa tồn cầu dần trở nên quan trọng Đây giảm rủi ro kinh tế hay trị Điều dẫn đến xu hướng kinh doanh nhiều quốc gia Từ năm 2001, 45 nhà bán lẻ tham gia vào 90 thị trường Theo đánh gia A.T.Keney vào năm 2012, thị trường châu Á giành vị trí hấp dẫn từ thị trường hồn chỉnh Đơng Âu.ở thị trường Châu Á 3.1.2 Xu hướng phát triển theo hình thức _ Sự phát triển cá hình thức bán lẻ khơng có cửa hàng: Ngày với tiến công nghệ xuất nhiều loại hình bán lẻ khơng qua cửa hàng như: đặt hàng qua điện thoại, qua tivi, qua thư qua mạng internet Mặc dù cá kênh đe dọa kênh truyền thống, đáp ứng nhu cầu phận không nhỏ khách hàng không muốn đến trung tâm mua sắm Trong số trường hợp khác kênh trực tiếp lại hỗ trở đắc lực cho kênh truyền thống Ở Việt Nam thời gian gần bán lẻ trực tuyến xuất cách phổ biến chưa thực hồn hảo + Xu hướng đại hóa hình thức bán lẻ : siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, tạo tiện lợi mua sắm Trung tâm mua sắm, siêu thị , đại siêu thị có nhiều tiến bán lẻ có tổ chức điều hành hoạt động Hệ thống siêu thị không cung cấp trung tâm, thành phố, khu đô thị mà hướng dần địa phương để mở rộng thị trường + Xu hướng bán hàng qua internet: Thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ với việc sở hữu máy tính ngày trở nên dễ dàng Các gia đình dùng internet nhiều phương thức toán điện tử trở thành phương thứ phổ biến Cơ quan thống kê số liệu liên quan đến Internet giới (Internet world stats) năm 2012 có 2,4 tỷ người dùng Internet tồn cầu Theo đó, châu Á có 1,1 tỷ người sử dụng Internet Tính từ năm 2009 đến 2012, số lượng tăng 545,9%, tỷ lệ tăng nhanh toàn giới (Internet World Stats 2012) Đặc biệt, số lượng người dùng Internet không tập trung thành thị, thành phố lớn mà ngày mở rộng sang vùng nông thôn Dự báo Internet ngày trở nên phổ biến xã hội Trước hội đầy hứa hẹn kênh bán lẻ đại mang đến ưu vượt trội vậy, nhà bán lẻ chưa khai thác triệt để Thương mại điện tử chiếm giữ phần khiêm tốn hoạt động doanh nghiệp bán lẻ Theo báo cáo bán lẻ tồn cầu năm 2009 mà Deloitte đưa doanh thu bán lẻ từ thương mại điện tử chiếm khoảng 0.6% tổng doanh thu bán lẻ khu vực (Deloitte 2010, tr.31) Vì vậy, chắn thời gian tới, doanh nghiệp bán lẻ thị trường đầu tư nhiều vào việc triển khai kênh bán hàng đầy tiềm phương thức kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp bán lẻ nhiều lợi ích => Một lợi ích rõ ràng mà hoạt động bán lẻ qua mạng đem lại giúp doanh nghiệp dễ dàng tiến hành hoạt động nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng, tìm hiểu thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới kết kinh doanh doanh nghiệp Việc bán lẻ qua internet có tốc độ tăng trưởng đặn kì vọng nhiều vào tương lai + Xu hướng bán hàng qua điện thoại, dịch vụ giao hàng tận nhà: Con người ngày bận rộn, quý thời gian rỗi ngày nên việc bán hàng qua điện thoại đáp ứng nhu cầu phần lớn khách hàng Với tỷ số người dùng điện thoại di động 5,3 tỷ số lượng điện thoại di động, hình thức bán hàng qua điện thoại giao hàng tận nhà sớm trở thành hình thức phát triển có triển vọng tương lại Các kết khảo sát cho thấy công nghệ di động bước lấn thị phần thị trường bán lẻ Đơn cử, Mỹ, năm 2010 thương mại di động chiếm 1% với giá trị tỉ la Mỹ đến năm 2016 dự báo tăng lên 31 tỉ đô la, chiếm đến 7% mức thị phần thương mại điện tử toàn cầu Thương mại di động chuyển từ kênh liên lạc sang vai trò kênh tương tác giao dịch nhà bán lẻ người tiêu dùng Triển vọng mua bán trực tuyến ngày tăng nước phát triển, Mỹ doanh số ước tính đạt 41 tỉ USD năm 2012 dự đoán đạt 73 tỉ USD vào năm 2016 _ Hội tụ bán lẻ: xu hướng nhà bán lẻ khác hướng đên sản phẩm, với mức giá cho nhóm khách hàng Một khách hàng mua sản phẩm điện tử tai cửa hàng độc lập, chuỗi siêu thị hay mạng nhà bán lẻ khác Xu hướng làm cho cạnh tranh nhà bán lẻ trở nên khốc liệt hơn, thánh thức lớn họ làm để tạo khác biệt cửa hàng bán lẻ có xu hướng trở thành” nhà cơng cộng” Vì nhiều lí khác nhau, chảng hạn như: việc cắt điện thường xuyên khu dân cư, khu kí túc xá sinh viên, cơng sợ hành , nhà trẻ; thiếu khu vui chơi nên cửa hàng bán lẻ trở thành nơi thu hút người đến Cửa hàng bán lẻ vừa nơi mua sắm, nơi uống cafe, hiệu sách, nơi vui chơi, nơi làm việc, nơi học tập… _ Sự gia tăng nhà bán lẻ lớn: Trong năm gần hình thành nhà bán lẻ siêu lớn VD như: WalMart, Tesco … Dựa vào hệ thống thông tin sức mua tốt hơn, nhà bán lẻ khổng lồ đáp ứng nhiều lựa chon hơn, dịch vụ tốt giá rẻ cho khách hàng, hậu chèn ép nhà bán lẻ nhỏ Nhưng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đủ khả tiềm lực để cạnh tranh với đối thủ Trong báo cáo về” số phát triển ngành bán lẻ tổ chức nghiên cứu AT Kearny( Mỹ) cho thấy ngành bán lẻ Việt Nam năm 2010 sụt bậc so với năm 2009 , xếp thứ 14/30 thị trường giới Cùng với xu hướng sáp nhập thâu tóm thị trường doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao tính cạnh tranh 3.2 Nhân tố tác động 3.2.1 Kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành dịch vụ Điều thể rõ nét ngành điện thoại di động Kinh tế giới đạt tốc độ tăng trưởng cao điều kiện cho tất ngành cơng nhiệp nói chung phát triển cách bền vững phù hợp Cụ thể nhờ kinh tế tăng trưởng, đời sống người cải thiện, thu nhập đầu người tăng lên dẫn đến nhu cầu điện thoại tăng lên Ngược lại, kinh tế tăng trưởng chậm hay suy thoái tác động cách tiêu cực đến thân doanh nghiệp người tiêu dùng Nhà sản xuất phải chịu chi phí cao để sản xuất phận, dẫn đến giá sản phẩm tăng lên chất lượng sản phẩm không thay đổi nhiều Người tiêu dùng thu nhập không phù hợp với việc chay đua theo sản phẩm với giá cao nên hướng tới sản phẩm thay giá rẻ hơn, nhà cung cấp khó bán hàng Trong báo cáo IMF nêu rõ: “Hoạt động kinh tế tiên tiến bắt đầu tăng tốc từ mức độ nhẹ Ngược lại, tăng trưởng Trung Quốc nhiều kinh tế khác châu Á, châu Mỹ La tinh số nước Cộng đồng quốc gia độc lập, nguội, kể từ khiƠ tăng mạnh sau phục hồi từ Đại suy thoái” Đối với kinh tế thị trường nổi, tăng trưởng dự báo mức 4,5% năm 5,1% năm 2014 Dự báo tăng trưởng Trung Quốc 7,6% năm 7,3% năm 2014; Ấn Độ ước tính có 3,8% năm tài 5,1% năm 2014 Song, nhà kinh tế lưu ý với mức tăng trưởng 6,3% năm 6,5% kế tiếp, phát triển khu vực châu Á dự kiến tăng trưởng nhanh nơi khác Khu vực châu Phi vị trí thứ hai Nền kinh tế thị trường phải đối mặt với hai thách thức Trước hết, họ tìm thấy mơi trường toàn cầu mức lãi suất cao hơn, giá hàng hóa thấp hơn, tăng trưởng mạnh hơn.Khơng nước phát triển châu Âu, Mỹ… có sức tiêu dùng với số lượng lớn mà bên cạnh đó, châu Á lên sóng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 làm chao đảo giới suốt nửa thập kỷ qua Bối cảnh này, cộng với vấn đề nội khiến kinh tế Việt Nam ngày khó khăn chưa thể thoát khỏi đáy suy thoái Trong năm vừa qua, doanh số ngành bán lẻ liên tục sụt giảm Nguồn: Tổng cục Thống kê (Đơn vị: %) Tăng trưởng kinh tế thụt lùi Như vậy, diễn biến khủng hoảng kinh tế toàn cầu ẩn sỗ vô quan trọng xu phát triển ngành bán lẻ kinh tế giới khởi sắc kinh tế tài Việt Nam vượt bão vài năm tới cạnh tranh hãng bán lẻ xẽ vô gay gắt Khơng vậy, cịn có nhiều đại gia bán lẻ thâm nhập vào thị trường Việt Nam Trong yếu tố vĩ mô, lạm phát số đáng quan tâm Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới giá hàng hóa đó, ảnh hưởng tới cầu tiêu dùng Từ mà doanh nghiệp có chiến lược phù hợp 3.2.2 Tồn cầu hóa thương mại quốc tế Tồn cầu hóa bước phát triển mạnh mẽ Mức độ liên kết quốc gia khu vực ngày sâu rộng Nó ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế quốc gia nói chung ngành bán lẻ nói riêng Tồn cầu hóa phát triển, dẫn tới thương mại quốc tế phát triển Nó vừa hội, vừa thách thức cho danh nghiệp bán lẻ Cơ hội phát triển sâu rộng, mở rộng thị trường tồn cầu thách thức áp lực cạnh tranh cao nhiều Vào năm 2009 thị trường bán lẻ mở cửa hoàn toàn theo lộ trình WTO, cạnh tranh khốc liệt Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi phương thức kinh doanh để thích ứng với tình hình khơng phải chịu thua sân nhà để vượt qua thách thức, đón đầu cớ hội, doanh nghiệp cần có bước khơn ngoan Và tránh khỏi việc thị trường bị phân chia lại, hình thức kinh doanh thay đổi… Tuy nhiên có điều chắn người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chon tốt tồn cầu hóa phát triển thương mại quốc tế ảnh hưởng lớn tới hướng đi, xu thị trường bán lẻ tương lai 3.2.3 Nhân tố công nghệ Tầm qua trọng công nghệ ngày gia tăng lĩnh vực bán lẻ Trong năm gần đây, công nghệ ngày khẳng định lực cạnh tranh công ty bán lẻ Yếu tố bật công nghệ lĩnh vực bán lẻ cần phải kể đến công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng để đưa số dự báo xác hơn, để phục vụ cho toán, đặt hàng qua mạng, cung cấp thông tin cho cửa hàng hệ thống, xử lí thơng tin khách hàng đến cửa hàng để dễ dàng tìm thấy sản phẩm thông tin liên quan đến sản phẩm _ Công nghệ, với kinh nghiệm quản lý tiên tiến bí dẫn đến thành cơng nhà bán lẻ đến từ châu Âu Bắc Mỹ mở rộng địa bàn hoạt động sang quốc gia châu Á Hầu hết nhà bán lẻ, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thời trang, tiến hành việc thu thập thông tin trực tiếp từ điểm bán hàng Thông tin sau nhà bán lẻ tổng hợp xử lý trao đổi với với nhà cung cấp sản phẩm Các kế hoạch sản xuất xử lý hàng tồn kho nhanh chóng xây dựng CPRF - hệ thống tân tiến nhiều nhà bán lẻ phương Tây lựa chọn, có cơng ty thời trang Zara đến từ Tây Ban Nha cho phép nhà bán lẻ hợp tác với nhà cung ứng đưa dự báo thử nghiệm tính khả thi trước áp dụng _ Một công nghệ đại khác nhiều tập đoàn hàng đầu Wal-mart (Mỹ) hay Metro (Đức) sử dụng RFID( Radio Frequency Identification - Nhận dạng tần số sóng vơ tuyến) Cơng nghệ RFID gồm có phần bản: Một thẻ gắn vào hàng hoá hay sản phẩm; người thẩm vấn (interrogator) gồm anen phận nhận giữ liệu thẻ; phận giám sát máy tính phận, xử lý liệu nhận Đây hệ thống nhận dạng tự động từ xa tập đoàn bán lẻ lớn giới áp dụng từ năm 2006 Mọi kiện hàng phân phối đến trung tâm bán lẻ Wal-mart khắp giới gắn chip máy tính siêu nhỏ Con chip cho phép truyền tải thông tin lô hàng sản phẩm lô hàng đến với máy tính chủ Việc gắn chip khơng tốn nhiều chi phí, tiết kiệm sức lao động đặc biệt chống trộm cướp, phát hàng bị hư hỏng hay thiếu sót q trình vận chuyển _ Trong công tác quản lý khách hàng, nhiều nhà bán lẻ phương Tây áp dụng hệ thống CRM(Collaborative planning, forecasting, and replenishment) Hệ thống đại hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp việc đưa chiến lược, chương trình hướng tới đội ngũ khách hàng thân thiết, nguồn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hoàn cảnh Ưu điểm hệ thống thích hợp với loại hình kinh doanh, từ hàng bán đồ ăn nhanh bình dân tới trung tâm thương mại xa xỉ Ngoài ra, tập đoàn bán lẻ toàn cầu liên tục lắp đặt thiết bị khu bán hàng để hỗ trợ khách hàng nhân viên Ở số địa điểm bán hàng châu Á, Metro lắp đặt máy scan tinh vi cho phép khách hàng tốn khơng cần có mặt nhân viên thu ngân tiết kiệm thời gian chờ đợi thời điểm đông khách đến mua sắm Sắp tới, tập đoàn bán lẻ lớn Đức lên kế hoạch thử nghiệm hỗ trợ khách hàng mua sắm cách cung cấp cho họ máy tính nhỏ giúp họ nhanh chóng tìm mặt hàng cần mua nơi đặt hàng Yếu tố công nghệ tác động mạnh mẽ đến ngành bán lẻ trở thành lợi cạch tranh quan trọng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nắm bắt, nghiên cứu đón đầu cơng nghệ đặc biệt công nghệ điện tử để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp so với đối thủ Xu hướng cơng nghệ điện tử tất yếu, cịn giúp doanh nghiệp giảm chi phí liên quan : _ Thứ nhất, chi phí thuê cửa hàng tiết kiệm đáng kể Trong tình hình giá thuê mặt kinh tế sôi động châu Á Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Việt Nam, v.v liên tục tăng nguồn cung hạn chế, việc bán hàng qua mạng giúp doanh nghiệp bán lẻ ý nhiều đến việc thuê mặt trưng bày hàng hóa _ Thứ hai, công nghệ điện tử giúp nhà bán lẻ tiếp cận với nguồn khách hàng lớn nhiều Địa bàn hoạt động hồn tồn mở rộng, không giới hạn khu vực định việc bán hàng trực tiếp thông qua cửa hàng, khu mua sắm Những nhà bán lẻ lựa chọn thêm kênh bán hàng chí vươn tới thị trường ngồi quốc gia với chi phí thấp Ngồi ra, thời gian hoạt động bán hàng qua mạng linh hoạt nhiều, cho phép doanh nghiệp hoạt động đến 24 ngày _ Thứ ba, công nghệ điện tử giúp doanh nghiệp bán lẻ nhỏ cân với doanh nghiệp lớn quy mô doanh nghiệp nhân tố định thành công doanh nghiệp bán lẻ thương mại điện tử Công nghệ lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp bán lẻ châu Á trình cạnh tranh với đại gia bán lẻ phương Tây Carrefour hay Wal-mart Trong đó, người tiêu dùng thu nhiều lợi ích mua hàng qua cửa hàng điện tử Người dân châu Á nay, đặc biệt người dân quốc gia công nghiệp phát triển hay phát triển có xu hướng tiết kiệm tối đa thời gian mua sắm lựa chọn hàng hóa Cơng nghệ điện tử cung cấp cho họ lựa chọn tối ưu thời gian ngắn Công nghệ làm thay đổi hướng kinh doanh bán lẻ, thương mại điện tử mua bán qua điện thoại dần vượt qua hình thức bán lẻ truyền thống Với tiện lợi thiết bị di động người tiêu dùng sử dụng phần mềm ứng dụng chúng để tìm kiếm, truy cập, so sánh mua sắm hàng hóa giải pháp di động trở thành kênh kinh doanh quan trọng cho ngành bán lẻ phát triển cơng nghệ thơng tin cịn tạo hình thức bán lẻ vơ tiềm thương mại điện tử Công nghệ thông tin phát triển làm thay đổi thói quen hành vi mua khách hàng Cụ thể tạo nên nhóm khách hàng tầng lớp trí thức, nhân viên văn phòng sinh viên học sinh Đây trường vơ tiềm cón mở rộng tương lai Thương mại điển tử lực lượng cạnh tranh nặng ký hình thức bán lẻ truyền thống xu hướng tương lại => Sự phát triển công nghệ thông tin yếu tố vô quan trọng làm thay đổi chiến lược thói quen người tiêu dùng Tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Trực tiếp ảnh hưởng tới xu hướng ngành bán lẻ tương lai 3.4 Nhu cầu người tiêu dùng Theo trang Insider Retail trích nhận định Peter Firth - Giám đốc cơng ty nghiên cứu thị trường TNS Global đưa dự kiến xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng tác động đến ngành kinh doanh lẻ năm 2014: _ Chất lượng hết: Người tiêu dùng ngày hiểu rõ nhu cầu họ Sự bùng nổ công nghệ thông tin giúp họ dễ dàng tìm đâu nơi mang đến cho họ giá trị tốt mà không cần quan trọng vấn đề giá Thay vào đó, thứ mà người tiêu dùng tìm kiếm năm 2014 chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng Chính vậy, chun gia nghiên cứu Insider Retail cho năm 2014 năm “giá trị giá trị”.Thực tế cho thấy, bất chấp tình hình kinh tế suy thối, người tiêu dùng sẵn sàng mở hầu bao cho mặt hàng xa xỉ Đơn cử Ấn Độ, số liệu thống kê Văn phịng thương mại cơng nghiệp Ấn Độ (ASSOCHAM) cho thấy, thị trường mặt hàng cao cấp quốc gia năm 2013 đạt 8,5 tỷ USD với mức tăng trưởng 25-30% Ông D S Rawat, Tổng Thư ký ASSOCHAM, nhấn mạnh: “Đồ trang sức sang trọng, điện tử, xe hơi… có năm khởi sắc mong đợi Xem ra, mặt hàng xa xỉ không bị ảnh hưởng tình hình suy thối kinh tế Dự kiến năm 2014, ngành bán lẻ tiếp tục làm năm “ăn nên làm ra” phân khúc này” Trong đó, theo khảo sát trực tuyến hãng Niesel có tới 56% số người Việt Nam hỏi cho biết sẵn sàng chi bộn tiền cho hàng hiệu, sau Trung Quốc đứng đầu với 74% Ấn Độ đứng thứ hai với 59% Niesel đánh giá điều chịu ảnh hưởng lớn từ tâm lý thích sử dụng chịu chi cho hàng hiệu người Châu Á nói chung nhằm thể vị mắt người đối diện xã hội Theo Insider Retail , xu hướng thực tế bùng nổ nước phương Tây lan dần sang thị trường khác Nhận thức xu hướng tiêu dùng này, nhà bán lẻ Nhật Bản Úc tập trung vào việc tung sản phẩm với chất lượng cao nhằm hướng tới khách hàng khó tính, quan tâm tới giá trị tốt mà không cần quan trọng vấn đề giá Trong đó, Ấn Độ, bất chấp tình hình kinh tế suy thối, năm 2013 năm “ăn nên làm ra” mặt hàng xa xỉ với mức tăng trưởng ấn tượng 25-30% _ “Cá nhân hóa” sản phẩm Người tiêu dùng ngày khơng cịn muốn lựa chọn sản phẩm đại trà, mà muốn sản phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người sử dụng Nắm bắt tâm lý này, công ty cho đời ngày nhiều sản phẩm mang dấu ấn cá nhân việc chạm khắc tên lên sản phẩm hay lựa chọn kiểu dáng thiết kế ấn tượng… Hiện thương hiệu Nike, Coca-Cola Motorola thực tốt xu hướng Dự kiến, xu hướng nở rộ năm 2014, mang tới hội lớn cho doanh nghiệp vùa nhỏ việc thâm nhập thị trường mà “đại gia” bán lẻ để trống _ Mang đến những trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng Trong hãng bán lẻ chạy đua việc tạo khác biệt cho cửa hàng phố lẫn gian hàng trực tuyến, việc mang lại trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng kế hoạch dài quan trọng khơng Có thể thấy, ranh giới mua sắm giải trí người tiêu dùng ngày mờ nhạt dần Người tiêu dùng khơng cịn thỏa mãn với mơ hình máy bán hàng thập kỷ trước, mà họ muốn giải trí, cung cấp thơng tin lướt web, tiếp cận với nhân viên bán hàng động, nhiệt tình, vui tính sau đưa định mua Việc thỏa mãn nhu cầu giải trí người mua chìa khóa mang đến cho hãng bán lẻ nhận nhiều khách hàng trung thành _ Kết thân với phương tiện truyền thông Sự bùng nổ mạng xã hội năm gần trở thành nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới việc người ta mua bán Cùng với phát triển mạnh mẽ xu hướng mua sắm trực tuyến, việc nắm bắt hành trình mua sắm người tiêu dùng ngày trở nên gian nan với nhà bán lẻ “thượng đế” chọn đường riêng, kênh mua sắm địa điểm riêng Vì vậy, để phân tích hành trình mua sắm khách hàng, năm 2014, hãng bán lẻ ưu tiên xóa bỏ ranh giới thiết bị để thu thập thông tin khách hàng cách toàn diện cách tiến hành đồng thơng tin từ điện thoại, máy tính bàn máy tính bảng Thực tế, ngày, người tiêu dùng tiếp xúc với sản phẩm thơng qua nhiều thiết bị điện tử xem điện thoại di động, đăng ký mua laptop “like” sản phẩm Facebook máy tính bàn.Do đó, hãng bán lẻ không nên bỏ qua bất kỳ khoảng trống việc tiếp cận khách hàng, từ giúp họ biết kênh bán hàng hiệu quả, cá biệt hóa trải nghiệm mua sắm nâng cao vị họ Thông qua trang mạng xã hội Pinterest, Facebook hay Tweeter nhà bán lẻ đánh giá cận cảnh sát thời gian thực sản phẩm người tiêu dùng quan tâm Đây khả mà nghiên cứu thị trường truyền thống khó làm Từ việc đo độ nóng sản phẩm thông qua cộng đồng mua sắm trực tuyến, hãng bán lẻ cân nhắc sử dụng thơng tin để có định trữ hàng hợp lý Ngoài ra, nhà bán lẻ sử dụng cơng nghệ nhằm tăng cường khả tương tác với khách hàng iBeacon Apple - công nghệ theo dõi bán lẻ cho người dùng Cơng nghệ giúp người mua tìm sản phẩm giá hàng nói cho họ yêu cầu họ sẵn sàng để chọn sản phẩm thông báo cho họ sản phẩm mà họ bước tới xem ... lẻ Wal-mart khắp giới gắn chip máy tính siêu nhỏ Con chip cho phép truyền tải thông tin lô hàng sản phẩm lô hàng đến với máy tính chủ Việc gắn chip khơng tốn nhiều chi phí, tiết kiệm sức lao... để Thương mại điện tử chi? ??m giữ phần khiêm tốn hoạt động doanh nghiệp bán lẻ Theo báo cáo bán lẻ toàn cầu năm 2009 mà Deloitte đưa doanh thu bán lẻ từ thương mại điện tử chi? ??m khoảng 0.6% tổng... phần thị trường bán lẻ Đơn cử, Mỹ, năm 2010 thương mại di động chi? ??m 1% với giá trị tỉ la Mỹ đến năm 2016 dự báo tăng lên 31 tỉ đô la, chi? ??m đến 7% mức thị phần thương mại điện tử toàn cầu Thương