Tính cấp thiết Một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển k
Trang 1B Ộ TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH
H C VI N TÀ CHÍNH ỌC VIỆN TÀ CHÍNH ỆN TÀ CHÍNH
KHOA KINH TẾ
—^^^3^0 -—
Vi t ệt
Trang 2Chính sách tài khoá C s lý ơ sở lý ở
Nam trong 5 năm g n đây ần đây.
Họ và tên: Tạ
Huyền Trang
Mã sinh viên:
2073101010037
Khoá/ Lớp:(Tín chỉ): CQ58/62.2LT1 STT: 15
BÀI THI MÔN: Kinh tế vĩ mô 2
Hình thức thi: Tiểu luận
Hà Nội, 2021
Trang 3Lời mở đầu NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung về chính sách tài
khoá
1.1 Khái niệm 1.2 CSTK với mục tiêu ổn định hoá nền
kinh tế 2
1.2.1. Cơ chế tác động của CSTK
1.2.2. Phân tích tác động của CSTK với
mục tiêu ổn định trên đô thị .3
1.2.3. Một số vấn đề thực tiễn của
1.2.4 Các nhân tốc ổn định tự động Chương 2: Thực trạng của chính sách tài
khoá thông qua liên hệ thực tiễn
Việt Nam giai đoạn 2016-2020
2.1 Thực trạng chính sách tài khoá giai đoạn
2016-2020 2.2 Đánh giá tổng quan về chính sách tài
khoá Việt Nam giai đoạn
2016-2020 7
2.2.1 Thành tựu CSTK với mục tiêu ổn
định hoá nền kinh tế ở Việt Nam
2.2.2 Một số thách thức, hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp về
chính sách tài khoá ở Việt Nam 10
Kết luận
Tài liệu tham khảo:
Trang 4Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết
Một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia không thể thiếu CSTK CSTK
là một công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách kinh tế của Nhà
nước, có ảnh hưởng rất mạnh đến sự cân bằng vĩ mô của nền kinh tế và tác động trực tiếp đến phương châm hoạt động của hệ thống ngân sách cũng như hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Đặc biệt trong những năm qua, trước tình hình của dịch COVID-19, trên cơ sở định hướng chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ giúp CSTK đã được điều hành chủ động linh hoạt sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch, bảo đảm kinh phí triển khai phòng chống dịch, thiên tai, đã phát huy tác dụng tích cực
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lí thuyết về CSTK Phân tích, đánh giá thực trạng của CSTK ở Việt Nam trong những năm gần đây, từ đó chỉ ra được những thành tựu, những thách thức hạn chế cùng nguyên nhân của nó và đưa ra những kiến nghị giải pháp khắc phục
3 Đối tượng nghiên cứu
Chính sách tài khoá ở Việt Nam trong 5 năm gần đây (2016-2020)
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung mang tính phương pháp luận dựa trên cơ sở vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin, cụ thể là chủ nghĩa duy vật biện chứng Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, so sánh và đánh giá tổng hợp thông qua bảng mô tả, số liệu cùng những thông tin thu thập được
5 Kết cấu của bài tiểu luận gồm:
Trang 5Chương 1: Lý luận chung về chính sách tài khoá.
Chương 2: Thực trạng của chính sách tài khoá thông qua liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp về chính sách tài khoá ở Việt Nam
NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận chung về chính sách tài khoá.
1.1 Khái niệm
CSTK là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế khoá
Chi tiêu của Chính phủ là bộ phận cấu thành lớn của tổng cầu, thuế ảnh
hưởng lớn đến chỉ tiêu của các hộ gia đình, hãng kinh doanh
1.2 CSTK với mục tiêu ổn định hoá nền kinh tế
Chính sách ổn định hoá: Bao gồm các hoạt động của Chính phủ nhằm kiểm soát mức sản lượng để giữ cho GNP (GDP) gần với mức toàn dụng lao động của nó
Phân loại: CSTK mở rộng: là chính sách để tăng cường chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu thông qua gia tăng mức độ chi tiêu của chính phủ hoặc giảm bớt nguồn thu hoặc cả 2 nhằm kích thích thị trường tăng trưởng, tạo nhiều công ăn việc làm
CSTK thắt chặt: Là chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng nguồn thu hoặc giảm bớt chi tiêu chính phủ hoặc cả 2, áp dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, lạm phát cao
1.2.1 Cơ chế tác động của CSTK
TH 1: Mức sản lượng thực tế (Y) > Mức sản lượng tiềm năng (Y*)
Trang 6Chính phủ phải thực hiện CSTK thắt chặt: Giảm chi tiêu mua sắm hàng hoá
và dịch vụ (Gị) => Tổng cầu giảm (ADị) => sản lượng giảm (Yị) => giá cả
giảm (Pị), thất nghiệp tăng (uị)
Hoặc tăng thuế (T$) => thu nhập khả dụng giảm (Ydị) => chi tiêu hộ gia đình giảm đi (Cị) => Tổng cầu giảm (ADị) => sản lượng giảm (Yị) => giá cả giảm (Pị), thất nghiệp tăng (uị)
Hành động này của chính phủ kích thích làm giảm AD của nền kinh tế, kéo theo làm giảm Y theo cấp số nhân, khiến giảm việc làm, tăng thất nghiệp đổi lại lạm phát giảm
TH 2: Y < Y* ( lao động việc làm ít, thất nghiệp cao) Vẽ hình
Chính phủ phải thực hiện CSTK mở rộng: Gf => ADỊ => Yf => uị , Pf
Hoặc Tị => Cị => ADỊ => Y' => uị , P' Hành động này của chính phủ kích thích làm tăng AD của nền kinh tế, kéo theo làm tăng Y theo cấp số nhân, khiến tăng việc làm, giảm thất nghiệp đổi lại phải chấp nhận lạm phát cao hơn
1.2.2. Phân tích tác động của CSTK với mục tiêu ổn định trên đô thị
Mục tiêu ổn định là điều chỉnh tổng cầu để đưa Y = Y*, nhằm chống áp lực suy thoái và lạm phát
TH 1: Thực hiện CSTK thắt chặt (Gị, Tf): Khi Y >Y* nền kinh tế bị áp lực của lạm phát
TH 2 : Thực hiện CSTK mở rộng ( Gf, Tị): Khi Y< Y* nền kinh tế bị áp lực suy thoái, thất nghiệp nhiều
1.2.3. Một số vấn đề thực tiễn của CSTK
Thứ nhất, tính bất định Khi Chính phủ không nắm chắc chắn về giá trị
những thông số chủ chốt ( m, m’, 111”, ) mà chỉ có những con số ước tính thu nhập từ quá khứ, khi ước tính sai lệch về số nhân sẽ dẫn đến sai lệch về quyết
Trang 7định mức thay đổi trong CSTK Hai là, CSTK phải trải qua 1 thời gian mới phát
huy tác dụng, do vậy CSTK chỉ có tác dụng khi Y = Y*.
Thứ hai, Tính miễn cưỡng của các như cầu tự định THực tế những thay đổi trong CSTK đưa đến những tác động miễn cưỡng bù trừ trong những cấu thành khác của nhu cầu tự định và tác động miễn cưỡng khác ( SX xuất khẩu ròng, thoái lưu đầu tư, )
Thức ba, tính chậm trễ về mặt thời gian CSTK có độ trễ trong ( từ lúc xuất hiện cú sốc đến khi biện pháp được thực thi) dài vìthay đổi trong chi tiêu và thuế
ở Việt Nam cũng như các nước cần tới sự chấp nhận của các cơ quan lập pháp Thứ tư, lo ngại về thâm hụt NSNN (khi Y thấp, u cao)
1.2.4 Các nhân tốc ổn định tự động
Nhân tố ổn định tự động là nhân tố mà bản thân nó có tác dụng tự hạn chế được những giao động của kỳ kinh doanh Hệ thống tài chính hiện đại có những yếu tố tự ổn định, điển hình là thuế luỹ tiến và trợ cấo thất nghiệp
Chương 2: Thực trạng của chính sách tài khoá thông qua liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2016-2020.
2.1 Thực trạng chính sách tài khoá giai đoạn 2016-2020.
CSTK được thực hiện theo hướng chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hiện hỗ trợ và thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định và đảm bảo an sinh xã hội và chú trọng huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, mục tiêu của các chính sách vĩ
mô cũng có những sự thay đổi là tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ doanh nghiệp và hướng tới tăng trưởng bền vững Chính phủ thực hiện điều hành theo hướng thực hiện nghiêm túc các khoản mục thu, tiết kiệm chi và giảm bội chi ngân sách nhà nước
Trang 8Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 luôn giữ được ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát bình quân tăng 3,15%/năm, thấp hơn mục tiêu 4% của Quốc hội đề ra; tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 5,99%/năm và nếu loại trừ năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/ năm Điều này cho thấy trong giai đoạn 2016-2020, chúng ta đặt lạm phát mục tiêu 4% là phù hợp; giữ ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng ở mức khá trong bối cảnh kinh tế thế giới ổn định, thương mại toàn cầu và các chuỗi liên kiết kinh tế không đứt gãy Năm 2020, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chỉ đạt 2,91%, thấp hơn rất nhiều mức tăng 7,08 % và 7,02% của năm
2018 và năm 2019 ( https://www.vietnamplus.vn/co-nen-danh-doi-lam-phat-vuot-muc-tieu-de-thuc-day-tang-truong/727875.vnp)
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, thiên tai, bão lụt nghiêm trọng ở miền Trung nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm và thuộc nhóm các nước
tăng trưởng cao nhất khu vực Trong đó, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch
vụ tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 của khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 7,45% và của khu vực dịch vụ đạt 6,2% Đây là tốc độ được coi là bền vững, phù hợp với mức sản lượng tiềm năng của Việt Nam Tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá sản xuất trong GDP tăng từ mức 82,6% năm 2015 lên 84,8%
Trang 9Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2016
- 2020 Anh: Tông cục Thông kê cung câp
Bình quân giai đoạn 2016 2020 đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011
-2015 là 5,15%, duy trì ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát và duy trì ở mức thấp tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Trong
5 năm này chúng ta đã cùng nhau tạo ra tổng số khoảng 1.300 tỷ USD giá trị tăng thêm (GDP) và năm 2020 đã vượt lên trở thành nền kinh tế có quy mô lớn thứ 4 trong ASEAN, đứng thứ 37 thế giới
Cơ cấu thu đã dịch chuyển theo hướng bền vững hơn, phù hợp với trình độ phát triển và hội nhập của nền kinh tế, tăng tỷ trọng thu nội địa từ mức bình quân 68,7% giai đoạn 2011-2015 lên mức 82% giai đoạn 2016-2020 và đến năm
2020 đạt mức 85,5%; giảm tỷ trọng thu từ xuất nhập khẩu và dầu thô.(
http://baokiemtoannhanuoc.vn/tai-chinh—ngan-hang/ giai-doan-2016-2020-tong-thu-ngan-sach-vuot-muc-tieu-de-ra-146979) Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ huy động vào NSNN đạt bình quân 24,5% GDP, cao hơn mức bình quân giai đoạn 2011 - 2015 (23,4% GDP)
(https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/nckh/ctnc/nckhctnc chitie t?
dDocName=MOFUCM200973&dID=209744&afrLoop=14850617201565427
#%40%3FdID%3D209744%26 afrLoop
%3D14850617201565427%26dDocName%3DMOFUCM200973%26 adf.ctrl-state%3Diq5olpbd 29) Hệ thống chính sách thu NSNN tiếp tục được điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư và sản xuất kinh doanh như tiếp tục hạ thuế suất phổ thông thuế TNDN xuống còn 20% từ năm 2016; miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; điều chỉnh một số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng và khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế nhập khẩu
để thực hiện các cam kết hội nhập Đồng thời, tiếp tục thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý thu như mở rộng thực hiện hóa đơn điện tử, khai thuế qua mạng cho các DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử
Trang 10Cơ cấu chi ngân sách có bước chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển (đạt 27 - 28% tổng chi ngân sách), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (62
- 63% tổng chi ngân sách) CSTK mở rộng, giảm thuế hoặc tăng chi tiêu sẽ làm gia tăng thâm hụt NS, tích lũy nợ cho nền kinh tế, nguy cơ lạm phát gia tăng Do bội chi ngân sách kéo dài, nợ công tiếp tục tăng lên trong năm 2016, tiến sát đến hạn mức quy định là 65% GDP Bội chi NSNN thực hiện năm 2017 ước khoảng 174.300 tỷ đồng, bằng 3,48% GDP, thấp hơn dự toán là 3,5% GDP Bội chi NSNN năm 2018 khoảng 3,6% GDP, thấp hơn dự toán Quốc hội quyết định (3,7% GDP)
Cơ cấu NSNN được đẩy mạnh hướng đến bền vững tài khóa, đảm bảo an toàn, an ninh tài chính quốc gia, từ đó góp phần hạn chế áp lực lên lãi suất và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô Bội chi NSNN có xu hướng giảm, cơ cấu thu chi ngân sách có sự thay đổi theo hướng bền vững hơn
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
9,8% ( https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/)
2.2 Đánh giá tổng quan về chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 2016-2020.
2.2.1 Thành tựu CSTK với mục tiêu ổn định hoá nền kinh tế ở Việt Nam
Giai đoạn 2016-2020 cho thấy tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định hơn, chất lượng tăng trưởng được cải thiện tích cực Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo được các cân đối lớn của nền kinh tế, lạm phát được kiểm soát và duy trì ở mức thấp, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Giá cả các mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Tỷ lệ tích lũy tài sản so với GDP theo giá hiện hành ước đến năm 2020 khoảng 26,7% Kỷ cương, kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) được tăng cường Công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu,
Trang 11mở rộng cơ sở thuế tiếp tục được chú trọng, góp phần bảo đảm tỷ lệ huy động
vào NSNN cơ bản đạt được mục tiêu đề ra Việt Nam là quốc gia duy nhất trong
các nước được cả 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc gia giữ nguyên hệ số tín
nhiệm và nâng triển vọng lên mức tích cực.
Sau khi dịch Covid-19 bùng phát đợt 1, Bộ đã tham mưu trình Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 8/4/2020 về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho hầu hết các đối tượng gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19 và một loạt các chính sách tài khóa khác, miễn, giảm nhiều khoản phí, lệ phí
Dù khó khăn đến đâu, toàn ngành Tài chính vẫn đoàn kết, đồng lòng, bám sát tình hình thực tiễn, chủ động đề xuất và triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp chính sách tài khóa, quyết tâm phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ tài chính - NSNN, tính chung cả giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu
NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng Kết quả kiểm soát đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam, hiệu quả chính sách tài khóa nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ gia đình bị ảnh hưởng Nhờ có được tích lũy thu nhập cũng như những cải thiện đáng kể về không gian tài khóa, nhất là trong 4 năm tăng trưởng cao 2016 - 2019, chính là “của để dành” góp phần quan trọng giúp nền kinh tế
và người dân chúng ta vượt qua khó khăn vừa qua của dịch Covid-19
Quy mô gói hỗ trợ tài khóa tương đương, năm 2020 là 3% GDP, nhưng với quy mô nợ gia tăng và tình hình thâm hụt ngân sách hiện nay, Việt Nam có ít dư địa tài khóa hơn so với các nước trong khu vực Điều này khiến việc thiết kế chính sách hỗ trợ kế tiếp trở nên khó khăn Trong bối cảnh Covid-19, chính sách tài khóa sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng vừa tạo động lực hỗ trợ cho nền kinh
tế, các doanh nghiệp và người dân, vừa phải đảm bảo an ninh an toàn tài chính quốc gia, ổn định vĩ mô
Việt Nam đã thành công trong việc chuyển đổi hệ thống chính sách thuế theo hướng ít phụ thuộc hơn vào các nguồn bên ngoài (thu từ dầu thô và xuất
Trang 12khẩu) Liên quan đề nghị tăng dự toán thu dầu thô, theo Bộ trưởng vấn
đề này
không thể thực hiện được, bởi sản lượng thực tế hằng năm từ giai đoạn
2016-2020 đã giảm bình quân 1,45 triệu tấn/năm, tức tương ứng 11%, trong khi sản
lượng khai thác các mỏ hiện tại suy giảm tự nhiên do giếng dầu cạn và rủi
ro kỹ
thuật địa chất cao cho nên rất khó để tăng sản lượng.
2.2.2 Một số thách thức, hạn chế
Việc tập trung các giải pháp chống lạm phát, thắt chặt tài khoá có thể ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng Khi lạm phát có dấu hiệu giảm, chính sách tài khoá hướng đến mục tiêu tăng trưởng nhiều hơn có thể khiến lạm phát quay trở lại, ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô và ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong trung và dài hạn Mặc dù thu NSNN liên tục tăng, nhưng chi luôn vượt thu, điều này dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên và có mức độ ngày càng gia tăng
Áp dụng các biện pháp hành chính, mang tính bắt buộc như: Kiểm soát giá
cả trong nước, áp dụng trần lãi suất và tín dụng, kiểm soát tỷ giá, cắt giảm đầu
tư công Những biện pháp này có tác dụng trong ngắn hạn, nhưng có thể khiến nguồn lực được phân bổ không hợp lý, bóp méo thị trường, gây ảnh hưởng đến các mục tiêu trong dài hạn
Với tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2016 thì NSNN ta luôn ở trong tình trạng chi nhiều hơn thu, dẫn đến tình trạng giảm đầu tư tư nhân, gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản tương lai Ngân sách thâm hụt cao và kéo dài làm xói mòn niềm tin đối với năng lực điều hành vĩ mô của chính phủ, làm tăng mức lạm phát kì vọng của người dân bà các nhà đầu tư vì cho rằng chính phủ trước sau cũng sẽ im thêm tiền để tài trợ thâm hụt Điều này làm giảm đi sức mạnh của đồng nội tệ so với ngoại tệ, làm gia tăng lạm phát và nếu nhiều tiền như vậy mà hàng hoá vẫn giữ nguyên thì cũng làm giá cả hàng hoá tăng
Năm 2018, chi thường xuyên chiếm trên 60% tổng chi NSNN Trong bối cảnh thu ngân sách khó khăn thì áp lực chi ngân sách lại vô cùng nặng nề khi