ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

214 2 0
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NAM ĐỊNH, 2019 MỤC LỤC Tờ trình………………………………………………………………………………… Phần 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu sơ lược sở đào tạo Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực điều dưỡng trình độ tiến sĩ Giới thiệu đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Phần NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 18 Khái quát chung trình đào tạo 18 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 21 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 62 Phần CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 169 Chương trình đào tạo 170 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo .189 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nam Định., ngày tháng năm 2019 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên ngành đào tạo: Điều dưỡng Mã số: 9.72.03.01 Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Phần 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu sơ lược sở đào tạo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thành lập sở Trường Cao đẳng Y tế Nam Định, tiền thân Trường Y sĩ Nam Hà thành lập từ năm 1960 Năm 2004, Trường nâng cấp thành Trường đại học trở thành Trường đại học chuyên ngành điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 24/2004/QĐ-TTg ngày 26/02/2004 Thủ tướng Chính phủ Trường đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, chịu quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, có chức đào tạo cán điều dưỡng bậc đại học, sau đại học; đào tạo bồi dưỡng giảng viên, giáo viên điều dưỡng cho sở đào tạo điều dưỡng tỉnh Nhà trường trung tâm nghiên cứu khoa học điều dưỡng, tăng cường phát triển nhân lực điều dưỡng hội nhập với khu vực giới, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Tên tiếng Việt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Tên tiếng Anh: NAMDINH UNIVERSITY OF NURSING Tên viết tắt tiếng Việt: ĐHĐD NĐ; tiếng Anh: NDUN Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế Địa : 257 Hàn Thuyên - Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định Số điện thoại : (0228) 3649666 - 3638184 Email : dieuduong@ndun.edu.vn Fax : (0228) 3643669 Website : http://www.ndun.edu.vn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định có sứ mạng “Phát triển công tác giáo dụcđào tạo, nghiên cứu khoa học điều dưỡng, hộ sinh nhóm ngành khoa học sức khỏe theo hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh có chất lượng cao để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực y tế điều dưỡng có uy tín nước quốc tế”, với tầm nhìn: “Đào tạo đội ngũ nhân lực y tế có chất lượng cao, trọng tâm nhân lực điều dưỡng, hộ sinh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi Trường trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu có uy tín khu vực đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh nhóm ngành khoa học sức khỏe chất lượng cao” Trong năm qua, Nhà trường tập trung vào giá trị cốt lõi “Trường coi trọng tính động, sáng tạo, trung thực, tinh thần trách nhiệm, khả sống làm việc môi trường cạnh tranh” Nhiệm vụ Nhà trường đào tạo đội ngũ nhân lực y tế có chất lượng cao, trọng tâm nhân lực điều dưỡng, hộ sinh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi Trường trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu có uy tín khu vực đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh nhóm ngành khoa học sức khỏe chất lượng cao Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hoạt động khác Nhà trường nhằm mang lại lợi ích với chất lượng tốt cho cộng đồng xã hội Nhà trường đào tạo cho đất nước hàng vạn điều dưỡng, hộ sinh, hàng trăm thạc sĩ điều dưỡng điều dưỡng chuyên khoa cấp Phần lớn điều dưỡng viên, hộ sinh viên bệnh viện nước tốt nghiệp từ Nhà trường Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hướng tới mơ hình đại học đa ngành nhóm ngành khoa học sức khỏe, phát triển công tác giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học điều dưỡng, hộ sinh nhóm ngành khoa học sức khỏe theo hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh có chất lượng cao Qua đó, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực y tế điều dưỡng có uy tín nước quốc tế; có lực hội nhập khu vực quốc tế; địa tin cậy người học Mục tiêu Từng bước xây dựng phát triển trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trở thành trường Đại học đa ngành, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực y tế có chất lượng cao vùng Nam Đồng sơng Hồng, đào tạo nghiên cứu khoa học ngành Điều dưỡng nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu có đào tạo số nhóm ngành khác khoa học sức khỏe để đáp ứng nhu cầu chăm sóc nâng cao sức khoẻ phục vụ nhân dân theo nhu cầu xã hội định hướng phát triển nguồn nhân lực y tế Việt Nam Mục tiêu cụ thể Từng bước phát triển quy mô nhà trường qua giai đoạn; Nâng cao chất lượng đào tạo Điều dưỡng, Hộ sinh đạt chuẩn với trình độ khu vực quốc tế; Tập trung xây dựng đào tạo chuyên ngành Điều dưỡng, đặc biệt đào tạo Điều dưỡng chuyên khoa sâu đặc thù đáp ứng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân; Phát triển đào tạo Điều dưỡng - Hộ sinh trình độ sau đại học; Năm 2020, triển khai đào tạo số ngành thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ nhằm đáp ứng thiếu hụt nhân lực y tế đất nước; Phát triển đẩy mạnh Nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác nước quốc tế lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trọng tâm lĩnh vực liên quan đến khoa học Điều dưỡng; Từng bước kiện toàn lại cấu, tổ chức nhân lực nhà trường để phù hợp với với nhu cầu phát triển Nhà trường qua giai đoạn cụ thể; Từng bước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng quy mô đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển Nhà trường qua giai đoạn cụ thể Trường đại học Điều dưỡng Nam Định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo thí điểm Điều dưỡng trình độ thạc sĩ theo Quyết định số 4134/QĐBGDĐT ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chương trình đào tạo Điều dưỡng trình độ thạc sĩ Việt Nam lần phát triển Trường đại học Điều dưỡng Nam Định với giúp đỡ Trường đại học Chulalongkorn (Thái Lan), Hội Điều dưỡng Việt nam số chuyên gia Điều dưỡng đến từ quốc gia có Điều dưỡng tiên tiến Anh; Mỹ, Úc Đến nay, Trường đào tạo 03 khoá học viên tốt nghiệp Thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo thức giao nhiệm vụ đào tạo Điều dưỡng trình độ Thạc sĩ (mã ngành 8720301) theo định số 967/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2018 Bộ trưởng Cùng với ủng hộ cao từ phía Bộ Y tế (Thông báo số 795/TB-BYT Thứ trưởng Bộ Y tế) nhà trường nhận cam kết trường đại học đào tạo tiến sĩ điều dưỡng nước giới trường Đại học Điều dưỡng, Đại học Polytechnic, Hồng Kong trường Đại học Điều dưỡng Louise Herrington - Đại học Baylor Hoa Kỳ xây dựng triển khai chương trình đào tạo tiến sĩ điều dưỡng Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực điều dưỡng trình độ tiến sĩ Thực Nghị Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định ban hành kế hoach xây dựng đề án mở ngành đào tạo Điều dưỡng trình độ tiến sĩ theo Quyết định số 1544/QĐ – ĐDN ngày 08/8/2018 Một hoạt động quan trọng kế hoạch thực đề án khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực điều dưỡng trình độ tiến sĩ Phân tích số liệu khảo sát 17 đơn vị (51 cán quản lý 174 cựu học viên) sử dụng nguồn nhân lực Điều dưỡng nước (tập trung chủ yếu vào bệnh viện Trung ương sở đào tạo) lực cần có nhu cầu đào tạo Điều dưỡng trình độ tiến sĩ cho thấy: Nhu cầu Điều dưỡng trình độ tiến sĩ sở sử dụng lao động lớn (82,4%); nhu cầu cán điều dưỡng 56,3% Đối với sở sử dụng lao động, nhu cầu đào tạo Điều dưỡng trình độ tiến sĩ cấp thiết, toàn (100%) số sở có nhu cầu đào tạo năm 2019 (45%); 2020 (31%) năm 2021 (24%) Chỉ tiêu 4, mục tiêu Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng hộ sinh giai đoạn từ 2012 – 2020 (Quyết định số 1215/QĐ-BYT, ngày 12 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) ghi rõ: Năm 2015, có 15 tiến sĩ điều dưỡng, hộ sinh đến năm 2020, có 50 tiến sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh Trên thực tế năm 2019, nước có khoảng 12 tiến sĩ điều dưỡng, để đạt mục tiêu đề ra, Việt Nam cần phải tăng cường cho công tác đào tạo tiến sĩ điều dưỡng nhiều Số lượng người nghiên cứu sinh điều dưỡng nước có tăng lên số cịn hạn chế khó khăn kinh tế, ngơn ngữ, gia đình….Chính việc mở ngành đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cần thiết kịp thời giai đoạn Giới thiệu đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, chịu quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường tổ chức thành cấp: Trường/ Khoa/Bộ môn Tuy nhiên, đặc thù Trường đại học khối ngành sức khoẻ, chương trình đào tạo có tham gia toàn cán giảng viên toàn Trường 3.1 Về đội ngũ giảng viên: Hiện nay, Nhà trường có 195 giảng viên hữu, với 01 Phó giáo sư, 13 tiến sĩ 108 thạc sĩ Năm 2018, Trường bổ nhiệm 10 Phó giáo sư, nhà trường có gần 20 tiến sĩ giảng viên thỉnh giảng nước; 19 giảng viên thỉnh giảng nước có chuyên ngành điều dưỡng (phụ lục) Hơn nữa, trường có 12 nghiên cứu sinh, có 02 nghiên cứu sinh chuyên ngành điều dưỡng học tập nước chuẩn bị tốt nghiệp (năm 2019) Đồng thời, quy hoạch cán trường, năm có từ 2-3 giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ điều dưỡng 3.2 Cơ sở vật chất Hiện tại, hoạt động Nhà trường bố trí khu nhà Hiệu tầng, khu thực hành tiền lâm sàng, Thư viện, khu giảng đường khn viên liên hồn nối tiếp với hệ thống đường nội chạy bao xung quanh toàn trường Nhà trường có 120 phịng làm việc phục vụ đủ cho phịng ban chức năng, có 25 phịng học lý thuyết từ 50 đến 150 chỗ ngồi, 01 hội trường lớn với 450 chỗ ngồi đáp ứng đủ cho hoạt động giảng dạy học tập Nhà trường có 55 phịng thực hành, thí nghiệm (bao gồm tất phịng thực hành, thí nghiệm, phịng máy tính tồn trường) có 14 phịng thực hành thuộc Khoa Điều dưỡng - Hộ sinh việc thực chăm sóc cho người bệnh Trung tâm Thực hành tiền lâm sàng bố trí khu nhà 03 tầng với tổng diện tích sàn xây dựng 3342 m2 phục vụ trực tiếp với 11 phịng thực hành mơ thực hành chăm sóc theo chuyên khoa như: cấp cứu nội khoa, cấp cứu nhi khoa, chăm sóc nội khoa, ngoại, khoa, nhi khoa sản phụ khoa Các trang thiết bị trung tâm thực hành tiền lâm sàng cung cấp nguồn kinh phí nhà trường dự án ADB; việc xây dựng lắp đặt trung tâm tư vấn hỗ trợ chuyên gia trường Đại học Điều dưỡng Louise Herrington – Đại học Baylor Hoa Kỳ Nhà trường trang bị 415 máy tính để bàn, 05 máy chủ, 67 máy tính xách tay, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho khoa, phòng, mơn, trung tâm phịng thực hành (05 phịng) Số lượng máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy khu giảng đường 25 đủ cho 25 phịng học Tất máy tính làm việc kết nối mạng LAN hệ thống đường truyền cáp quang (05 đường truyền) với dung lượng 70Mbps VNPT Viettel Trung tâm Thực hành tiền lâm sàng đầu tư hệ thống trang thiết bị thực hành mơ có kết nối CNTT, giúp người học có môi trường thực hành giống với thực tế bệnh viện, đáp ứng nhu cầu thực hành tay nghề trước người học thực tập bệnh viện Trang thông tin điện tử trường: www.ndun.edu.vn Nhà trường ban hành quy định Quy chế tổ chức hoạt động ban biên tập, ban kỹ thuật website nhà trường (phụ lục) Các đơn vị tồn trường có trách nhiệm cung cấp nội dung thông tin hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm ban biên tập ban kỹ thuật website để cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động đơn vị 3.3 Thư viện: Hiện tại, Thư viện nhà trường có tổng số đầu tài liệu 4152 với 4093 cuốn, số tài liệu điện tử 627; giáo trình 156 đầu cuốn, sách tham khảo 504 đầu Toà nhà Thư viện gồm tầng với diện tích khoảng 812m2, bao gồm sảnh nghỉ khu vực nghiên cứu Trong đó, hệ thống phịng đọc có 02 phòng (phòng đọc học viên, phòng đọc sau đại học), 01 phòng mượn trả tài liệu, 01 phòng thư viện điện tử Tất phòng chức kết nối mạng LAN, mạng Internet, có hệ thống Wifi, máy tính cán cài đặt phần mềm Quản lý thư viện Ilibme 5.0 Hàng năm, bạn đọc lên Thư viện sử dụng dịch vụ khoảng 8000 lượt Ngoài ra, Thư viện Nhà trường liên kết, hợp tác với sở liệu 17 trường y dược thông qua trang thư viện ảo Trường Đại học Y Hà nội sở liệu Hinary tổ chức Y tế giới Hiện Nhà Trường tiến hành đặt mua sở liệu tạp chí uy tín giới Điều dưỡng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên người học phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học 3.4 Cơ sở thực hành nhà trường Bệnh viện Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định với quy mô 50 giường bệnh, có diện tích mặt 2339,3 m2 diện tích xây dựng 4587,8 m2 Bệnh viện gồm phòng chức năng, 07 khoa lâm sàng 01 khoa dược Bệnh viện xây dựng dự kiến vào hoạt động năm 2019 Trường tổ chức mời giảng giảng viên từ sở thực hành tham gia giảng dạy thực hành lâm sàng, năm 2018 có 56 giảng viên kiêm giảng Trường từ sở thực hành tham gia giảng dạy sau đại học Hiện nhà trường có ký hợp đồng nguyên tắc gửi học viên Sau đại học thực hành lâm sàng bệnh viện: - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec - Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh viện Phụ Sản Trung ương - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - Bệnh viện Nhi trung ương 3.5 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu khoa học lĩnh vực điều dưỡng điểm mạnh nhà trường Tính năm trở lại nhà có 349 đề tài cấp từ Bộ đến sở tiến hành nghiệm thu với kết từ trở lên với tham gia 159 cán Trong năm trở lại số lượng bảo, sản phẩm khoa học tăng lên rõ rệt với 315 báo lĩnh vực điều dưỡng đăng tạp chí uy tín nước quốc tế Tháng 01 năm 2018 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Trường thức mắt, đến xuất 04 số với 150 báo khoa học Trong năm 2019, tạp chí hồn thiện hồ sơ để trình Hội đồng chức danh giáo sư tính điểm Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Nhu cầu đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Điều dưỡng Việt Nam cấp bách vì: 4.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng trình độ cao Việt Nam Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan ngày phát triển mạnh mẽ giới nhờ có phát triển khoa học cơng nghệ Ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập khơng bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà cịn mở rộng phạm vi sang lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội, đòi hỏi giáo dục Việt Nam bước đổi mới, dần tiếp cận giáo dục tiên tiến khu vực giới Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trường với nhiệm vụ trọng tâm đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Điều dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội nguồn nhân lực Điều dưỡng chất lượng cao nhiệm vụ tất yếu Nhà trường Để góp phần chuẩn bị nguồn lực giảng viên điều dưỡng điều dưỡng viên đáp ứng nhu cầu xã hội việc mở ngành đào tạo tiến sĩ Việt Nam nhiệm vụ tiên cấp bách trường đại học đào tạo chuyên sau điều dưỡng – Trường Đại học điều dưỡng Nam Định điều vô quan trọng cần thiết 4.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Trên phạm vi toàn giới, chứng kiến cách mạng tăng tuổi thọ, tuổi thọ trung bình người tăng thêm 30 năm Sự tăng nhanh dân số nửa đầu kỷ 21 đồng nghĩa với tỷ lệ người cao tuổi tăng từ 10 lên 15%; 600 triệu người năm 2000 lên tỷ người năm 2025 Các nước phát triển nơi có tỷ lệ người cao tuổi tăng cao nhanh Việt Nam có cấu trúc dân số trẻ, điều kéo theo tỷ lệ nhóm phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhi khoa Tuy nhiên, tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh, dự báo tăng gấp đôi từ 8,1% năm 1999 lên đến 16,6% năm 2029 Cùng với gia tăng tuổi thọ trung bình, mơ hình bệnh tật nước ta thay đổi nhanh chóng Một mặt phải đương đầu với bệnh lây truyền, mặt khác, phải đối phó với gia tăng nhanh chóng bệnh không lây nhiễm, tai nạn, ngộ độc, chấn thương, bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường, rối loạn tâm thần, suy dinh dưỡng, béo phì…Vì vậy, dịch vụ chăm sóc Điều dưỡng trở nên thiết yếu với người, gia đình Bên cạnh đó, kinh tế ngày phát triển, nhận thức thái độ sức khỏe người dân thay đổi, đòi hỏi nâng cao chuẩn mực chăm sóc Điều dưỡng khơng bó hẹp chất lượng dịch vụ mà cịn quan tâm đến khía cạnh khác như: thời gian, khơng gian, địa điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc Nhu cầu chăm sóc Điều dưỡng dự đốn tăng lên nhiều lần vào cuối thập niên thứ hai kỷ XXI, trở nên cân với nhu cầu khám chữa bệnh Điều đòi hỏi cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực Điều dưỡng trình độ cao để đáp ứng nhu cầu xã hội, khơng phủ nhận vai trị tiên phong chủ đạo trường Đại học Điều dưỡng việc đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng chất lượng cao: Thạc sĩ Điều dưỡng, Tiến sĩ Điều dưỡng http://danso.giadinh.net.vn/ 10 Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ tích sách) Trần Văn Long YTCC Tiến sĩ Debora Renee Jone Điều dưỡng Tiến sĩ Đại học Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học NR913 Thực hành điều dưỡng dựa vào Baylor Hoa Kỳ chứng nâng cao (Advanced Nursing Đại học Điều dưỡng Louise Karen Dianne Wood Evidence based Practice) Điều dưỡng Cotter Tiến sĩ Herrington, Đại học Baylor Hoa Kỳ CTM Phương pháp dạy – học lâm sàng 924 (Clinical teaching method) Ngơ Huy Hồng Y khoa Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính Điều dưỡng Tiến sĩ Lương Xuân Hiến Y tế công cộng Giáo sư, Tiến sĩ Đại học Y Dược Thái Bình Trần Quốc Kham Y tế công Giáo sư, Đại học Y Dược Thái 200 Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ CN923 Dinh dưỡng lâm sàng (Clinical Nutrition) Quản lý chất lượng chăm sóc người NR906 bệnh nội (Quality management in cộng Tiến sĩ Lê Thanh Tùng Y khoa Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm Dinh dưỡng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện dinh dưỡng Quốc gia Cao Thị Thu Hương Dinh dưỡng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện dinh dưỡng Quốc gia Vũ Thị Thu Hiền Dinh dưỡng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện dinh dưỡng Quốc gia Ngơ Huy Hồng Y khoa Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính Điều dưỡng Tiến sĩ Trần Quang Huy Điều dưỡng Tiến sĩ Bệnh viện ĐK Quốc tế Vimec Trương Quang Trung Điều dưỡng Tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Hùng Mạnh Y khoa Tiến sĩ medical care) NR907 Quản lý chất lượng chăm sóc ngoại 201 Bình Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ khoa (Quality management in surgical care) Quản lý chất lượng chăm sóc trẻ em NR908 (Quality management in peadiatric Nguyễn Hữu Dũng Y khoa Tiến sĩ Khoa thận tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai Vũ Sơn Y khoa Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đại học Y Dược Thái Bình Vũ Văn Thành Y khoa Tiến sĩ Trương Quang Trung Điều dưỡng Tiến sĩ care) Llewellyn Swan Prater Điều dưỡng Tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội Đại học Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học Baylor Hoa Kỳ Trương Tuấn Anh Y khoa Tiến sĩ Rosemary Luquire Điều dưỡng Tiến sĩ Quản lý chất lượng chăm sóc người NR910 bệnh thần kinh (Quality management in neugological patient care) Đại học Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học Baylor Hoa Kỳ 202 Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ Quản lý chất lượng chăm sóc người NR911 bệnh tâm thần (Quality management Tô Thanh Phương Y khoa PGS/Tiên sĩ Trương Tuấn Anh Y khoa Tiến sĩ Karen Dianne Wood Điều dưỡng Tiến sĩ Cotter Bệnh viện Tâm thần Trung ương Đại học Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học in mental health care) Baylor Hoa Kỳ Mary Ann Faucher Điều dưỡng Tiến sĩ Đại học Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học Baylor Hoa Kỳ NR912 Quản lý chất lượng chăm sóc sản phụ khoa (Quality management in obstetrical care) Lê Thanh Tùng Y khoa Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Danh Cường Y khoa Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Debora Renee Jone Điều dưỡng Tiến sĩ Đại học 203 Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ Điều dưỡng Louise Herrington, Đại học Baylor Hoa Kỳ Quản lý chất lượng chăm sóc người NR909 STA 919 cao tuổi (Quality management in elderly nursing care) Phương pháp thống kê nghiên cứu lâm sàng (Statistic in Clinical Health Research) Mitsue naKumura Điều dưỡng Giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Huy Hồng Y khoa Tiến sĩ Trần Văn Long YTCC Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính Điều dưỡng Tiến sĩ Phạm Văn Trọng Y tế cơng cộng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đại học Y Dược Thái Bình Phan Thị Thu Hương Y tế cơng cộng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Cục Phòng chống HIV/AIDS – BYT Vũ Phong Túc Y tế cơng cộng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đại học Y Dược Thái Bình Đỗ Minh Sinh YTCC Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Long Điều dưỡng Tiến sĩ 204 Đại học Kyusu – Nhật Bản Bệnh viện ĐK Quốc tế Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) Trình độ Vimec NR905 Nghiên cứu định tính (Qualtitative NR914 Tổng quan tài liệu Chuyên đề tiến sĩ 1: Phát triển công cụ nghiên cứu (Dissertaion) Chuyên đề tiến sĩ 2: Thử nghiệm công cụ nghiên cứu thực địa Đại học Kyusu – Nhật Bản Masaki Moritama Y khoa Giáo sư, Tiến sĩ Đại học Kyusu – Nhật Bản Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học Báo cáo Hội thảo Nghiên cứu sinh NR916 Giáo sư, Tiến sĩ Báo cáo Hội thảo Nghiên cứu sinh NR915 Điều dưỡng Research) Các chuyên đề tổng quan tài liệu Mitsue naKumura Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học 205 Mã học phần Tên học phần Số tín Giảng viên đảm nhiệm Họ tên Chuyên ngành Chức danh/ Trình độ (Dissertaion) Báo cáo Hội thảo Nghiên cứu sinh NR917 Chuyên đề tiến sĩ 3: kết điều tra ban đầu đề tài luận án: báo Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học cáo trình triển khai hoạt động can thiệp thực địa… (Dissertaion) Báo cáo Hội thảo Nghiên cứu sinh Người hướng dẫn khoa học Báo cáo Hội thảo Quốc tế/ Đăng báo quốc tế Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu khoa học luận án 70 Báo cáo Hội thảo Quốc tế/ Đăng báo quốc tế NR918 Luận án (Dissertation) Người hướng dẫn khoa học 70 Người hướng dẫn khoa học 206 Nơi làm việc (GV thỉnh giảng) - Học viên phải hoàn thiện học phần bổ sung (nếu có yêu cầu) thời gian tối thiểu năm tối đa năm kể từ có định nghiên cứu sinh - Mỗi học viên phải báo cáo tối thiểu 02 Hội thảo nghiên cứu sinh nước 01 Hội thảo Quốc tế lĩnh vực liên quan đến vấn đề luận án 207 2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 2.3.1 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý ngắn hạn, trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu tăng quy mô đảm bảo điều kiện mở ngành theo quy định Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán viên chức Nhà trường trọng phát triển mạnh, yếu tố quan trọng để phát triển Trường Tiếp tục thực Đề án đào tạo phát triển đội ngũ cán viên chứcgiai đoạn 2016-2020 Đề án đào tạo Tiếng Anh cho giảng viên giai đoạn 2017-2022, Nhà trường động viên, khuyến khích, sử dụng hợp lý kinh phí ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức Kết đạt năm 2018: - Có 01 giảng viên hồn thành chương trình nghiên cứu sinh - Có 07 giảng viên tham gia chương trình đào tạo nghiên cứu sinh nước, 02 giảng viên tham gia nghiên cứu sinh nước ngồi - Có 15 cán viên chức hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ - Có 14 cán viên chức tham gia dự tuyển trúng tuyển chương trình đào tạo Thạc sĩ: 06 giảng viên tham gia chương trình Thạc sĩ Điều dưỡng; 04 giảng viên tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Bác sĩ; 01 giảng viên học tập Australia; 04 viên chức tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ khác - Có 50 cán viên chức hồn thành chương trình Trung cấp lý luận trị - Trên 300 lượt cán tham dự lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngồi nước Để phát triển chun mơn đội ngũ giảng viên, Nhà trường triển khai xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn để thực việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Kế hoạch dài hạn để phát triển đội ngũ giảng viên thể Quy hoạch tổng thể phát triển Trường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, là: “Từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng, có cấu hợp lý Phấn đấu đến năm 2020 có 70% số giảng viên đạt trình độ sau đại học đến năm 2030 có 90% giảng viên đạt trình độ sau đại học” Để đạt tiêu trên, Nhà trường xây dựng ban hành “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020”; “Đề án Đào tạo ngoại ngữ giảng viên giai đoạn 2017-2022” Có 47 giảng viên thuộc diện đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020” 33 giảng viên thuộc 208 diện học ngoại ngữ theo “Đề án Đào tạo ngoại ngữ cho giảng viên giai đoạn 20172022” Hàng năm Nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, yêu cầu tất giảng viên phải học theo thời gian đăng ký đề án Bản kế hoạch gửi đến tất đơn vị giảng viên toàn trường để tổ chức thực Nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên dựa quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, yêu cầu đội ngũ giảng viên hữu phải đảm nhận tối thiểu 70% khối lượng chương trình đào tạo, cóít 01 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ 03 giảng viên có trình độ thạc sĩ ngành đào tạo Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu đến năm 2020 có 100% giảng viên chuyên ngành điều dưỡng đạt trình độ sau đại học, đào tạo thêm tiến sĩ điều dưỡng, đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo Đồng thời, mục tiêu “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 20162020” bám sát tiêu phấn đấu phát triển đội ngũ giảng viên Quy hoạch tổng thể phát triển Trường, chiến lược phát triển Nhà trường Để kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đạt hiệu có tính khả thi cao, Nhà trường có chế, sách tạo điều kiện tối đa cho giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Trong thời gian học giảng viên hưởng 100% tiền lương phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nhà giáo, khoản tiền thưởng lễ tết, hỗ trợ phần thu nhập tăng thêm, hỗ trợ kinh phíơn thi, lệ phí thi tuyển, tiền học phí (đối với học sau đại học), hỗ trợ 30 triệu đồng (đối với học ngoại ngữ) Các chế độ, sách hỗ trợ đào tạo thể cụ thể Quy chế Chi tiêu nội Nhà trường Với việc xây dựng kế hoạch cụ thể rõ ràng có chế, sách hỗ trợ tốt cho giảng viên, nên từ năm 2013 đến có 100 lượt giảng viên cử học sau đại học Số lượng năm cụ thể sau: năm 2013 có giảng viên học cao học, năm 2014 có giảng viên nghiên cứu sinh 15 giảng viên học cao học, năm 2015 có giảng viên nghiên cứu sinh 22 giảng viên học cao học, năm 2016 có giảng viên nghiên cứu sinh 16 giảng viên học cao học, năm 2017 có giảng viên nghiên cứu sinh 12 giảng viên học cao học, từ đầu năm đến thỏng 6/2018 có giảng viên học cao học Đặc biệt, từ Nhà trường triển khai “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020” “Đề án Đào tạo ngoại ngữ cho giảng viên giai đoạn 2017-2022” có 29/31 giảng viên cử học sau đại học, có 4/6 giảng viên nghiên cứu sinh (đạt 66,7% so với kế hoạch), 25/25 giảng viên 209 cử học thạc sĩ (đạt 100% so với kế hoạch), 5/5 giảng viên cử học ngoại ngữ (đạt 100% so với kế hoạch) Tuy nhiên, 2/31 giảng viên thuộc diện phải nghiên cứu sinh theo “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020” chưa thực tiến độ Đề án lý sức khỏe không đảm bảo để theo học Để tăng cường số lượng giảng viên nghiên cứu sinh năm 2019, Phòng Tổ chức Cán yêu cầu giảng viên đẩy nhanh tiến độ học ngoại ngữ theo “Đề án Đào tạo ngoại ngữ cho giảng viên”, đồng thời yêu cầu giảng viên nghiên cứu sinh theo lộ trình “Đề án Đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2016-2020” Bờn cạnh đó, 100% giảng viên bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ sư phạm giảng viên cao đẳng, đại học theo quy định Hàng năm, Nhà trường cử hàng trăm lượt giảng viên tham dự hội thảo, tập huấn nước để cập nhật kịp thời kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi công tác giảng dạy Tính đến nay, Nhà trường có 01 giảng viên chức danh phó giáo sư, 13 giảng viên trình độ tiến sĩ, 108 giảng viên trình độ thạc sĩ Số lượng giảng viên trình độ sau đại học 122/195, đạt tỷ lệ 62,6% 2.3.2 Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức thu học phí Định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xây dựng sở vật chất dựa tiêu chuẩn định mức Nhà nước theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2009 Thủ tướng phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch thu hoạch mạng lưới trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 155/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chỗ cho sinh viên đến năm 2010; Quyết định số 14/2008/QĐ-BXD ngày 30/10/2008 ban hành thiết kế điển hình ký túc xá sinh viên; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981-1985 Bộ Xây dựng tiêu chuẩn thiết kế trường đại học; Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Nhà trường triển khai đầu tư dự án đến năm 2020 liệt kê chi tiết Chiến lược phát triển trường Đại học Đại học Điều dưỡng Nam Định 210 Trong phần Tầm nhìn đến năm 2035 Trường đại học Điều dưỡn Nam Định, nhà trường có chủ trương đại hóa sở vật chất, đáp ứng chuẩn quốc tế, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật công nghệ cách mạng 4.0 Bảng 3.1 Kế hoạch tăng cường sở vật chất Số TT Tên Cơng trình Tầng DT xây dựng cao (m ) (m ) 1557 11320 HIỆN TRẠNG 3-4 2260 5620 HIỆN TRẠNG Diện tích sàn Ghi Nhà hiệu bộ, khối Labo Giảng đường, Hội trường Thư viện, Trung tâm khảo thí 340 1700 DỰ KIẾN XD Nhà tiền lâm sàng có 1114 3342 HIỆN TRẠNG Nhà thi đấu đa 800 chỗ 1690 1690 DỰ KIẾN XD Sân thể dục, thể thao 2020 DỰ KIẾN XD Khu xanh, đường dạo 1150 DỰ KIẾN XD Hồ nước điều hòa có 1600 HIỆN TRẠNG Bể nước ngầm 270 HIỆN TRẠNG 10 Nhà để xe sinh viên 200 DỰ KIẾN XD 11 Vườn thuốc thực nghiệm 780 HIỆN TRẠNG 12 Ký túc xá có 1560 7800 HIỆN TRẠNG 13 Cổng, thường trực 45 45 HIỆN TRẠNG 14 Sân đường, hạ tầng 15 Nhà đặt trạm bơm cứu hỏa 18 16 Nhà thư viện 812 17 Trạm xử lý nước thải 78 54 DỰ KIẾN XD 18 Bể ngầm xử lý nước thải 140 140 DỰ KIẾN XD 19 Nhà tiền lâm sàng xây 780 3900 DỰ KIẾN XD 20 Ký túc xá dự kiến 1050 7350 DỰ KIẾN XD 21 Nhà khám chữa bệnh 840 4200 HIỆN TRẠNG 3240 211 ĐANG XD 18 DỰ KIẾN XD HIỆN TRẠNG 2.3.3 Kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo (trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo…), tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học Nhà trường định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 xây dựngkế hoạch triển khai hợp tác quốc tế theo lĩnh vực ngành nghề trọng điểm mơ hình, phương thức hợp tác như: chuyển giao cơng nghệ, cơng nhận chương trình, liên kết đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, nghiên cứu khoa học, thực tập sinh viên, phát triển sở vật chất đổi giảng dạy; chủ động tìm kiếm đối tác có uy tín nước ngồi Mở rộng đưa hoạt động hợp tác quốc tế vào chiều sâu, thiết thực vàhiệu quả, thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế thức với sở đào tạo nghiên cứu khoa học có uy tín khác Trong đó, số lộ trình thực nêu rõ chiến lược phát triển trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 2.3.4 Mức học phí/người học/năm học, khoá học Theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP, Quy định chế thu, quản lý học phí thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến 2020 - 2021 212 PHẦN CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN Quyển 1: Các văn liên quan đến công tác xây dựng đề án Quyết nghị hội đồng khoa học & đào tạo nhà trường việc mở mã ngành đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Quyết định thành lập ban xây dựng đề án mở ngành đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Các biểu mẫu xác nhận điều kiện thực tế đội ngũ giảng viên hữu, kỹ thuật viên, sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy Biên thông qua đề án hội đồng khoa học đào tạo Quyển 2: Lý lịch khoa học tốt nghiệp giảng viên Lý lịch khoa học đội ngũ giáo sưu, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ ngành, chuyên ngành thuộc chuyên ngành gần kèm theo (theo mẫu phụ lục III) tốt nghiệp kèm theo bảng điểm Quyển 3: Các văn xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo Quyết định thành lập tổ biên soạn chương trình đào tạo Quyết định ban hành chuẩn đầu chương trình đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế sở đào tạo Biên thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế sở đào tạo (tiếng Việt tiếng Anh) Biên giải trình sau góp ý Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế sở đào tạo Quyết định ban hành chương trình đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Chương trình kế hoạch đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ Thư đồng ý cho tham khảo chương trình 02 trường đại học điều dưỡng nước Quyển 4: Các minh chứng liên quan đến điều kiện mở ngành đào tạo Báo cáo nhu cầu nhân lực điều dưỡng trình độ tiến sĩ nhu cầu người sử dụng lao động người tốt nghiệp chương trình đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ 213 kết hợp với yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp quy định Thông tư 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2017 ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Quyết định giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ điều dưỡng Bộ Giáo dục đào tạo Thông báo kết luận Thứ trưởng Lê Quang Cường buổi làm việc với trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trường Đại học Điều dưỡng Louise Herrington – Đại học Baylor Hoa Kỳ Quyết định ban hành chuẩn đầu chương trình đào tạo trình độ nhà trường Quyết định ban hành chương trình đào tạo đại học thạc sĩ ngành đào tạo nhà trường Bản ghi nhớ hợp tác với trường đại học giới Hợp đồng với bệnh viện thực hành Hợp đồng đăng ký đánh giá chương trình đào tạo đại học điều dưỡng hệ quy 10 Quyết định ban quản lý đào tạo chương trình 11 Kế hoạch hợp tác quốc tế thời gian tới 12 Kế hoạch thu học phí 13 Minh chứng tạp chí khoa học điều dưỡng 14 Hội thảo lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý sở đào tạo, nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan người tốt nghiệp chương trình đào tạo Quyển 5: Minh chứng đề tài nghiên cứu khoa học sở đào tạo chủ trì Quyển 6: Minh chứng báo khoa học giảng viên hữu 214 ... Việt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Tên tiếng Anh: NAMDINH UNIVERSITY OF NURSING Tên viết tắt tiếng Việt: ĐHĐD NĐ; tiếng Anh: NDUN Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế Địa : 257 Hàn Thuyên - Thành phố... người học thực tập bệnh viện Trang thông tin điện tử trường: www.ndun.edu.vn Nhà trường ban hành quy định Quy chế tổ chức hoạt động ban biên tập, ban kỹ thuật website nhà trường (phụ lục) Các... NĐ 02 03 Tiếng Anh giao tiếp 02 03 Tiếng Anh giao tiếp tiếng anh 30 Vũ Minh Đức 1961 Phó Thạc sĩ, trưởng Việt môn Nam, 35 Ngôn ngữ 2012, Trường tiếng ĐHĐD Anh NĐ T T Họ tên Năm sinh Chức vụ Học

Ngày đăng: 21/01/2022, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan