Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp cho các em chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đưa ra các quyết định mang tính chuẩn mực được thầy cô, gia đình và xã hội công nhận.
I. THƠNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 2. Đồng tác giả 2.1. Họ và tên: Ngơ Mạnh Hùng, Năm sinh: 12/12/1979, Nơi thường trú: Khu 5B thị trấn Than Un, Than Un, Lai Châu, Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học, Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng, Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít, Điện thoại: 01658059012, Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến 40% 2.2. Họ và tên: Vàng Thị Huyến, Năm sinh: 25/09/1989, Nơi thường trú: Bản Cang Mường, xã Mường Cang, Than Un, Lai Châu, Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm, Chức vụ cơng tác: Tổng phụ trách Đội, Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít, Điện thoại: 0989132744, Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến 30%. 2.3. Họ và tên: Đỗ Thị Tâm, Năm sinh: 10/02/1990, Nơi thường trú: Bản Cang Mường, xã Mường Cang, Than Un, Lai Châu, Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm, Chức vụ cơng tác: giáo viên, Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít, Điện thoại: 0972985478, Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến 30% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Kĩ năng sống 4. Thời gian áp dụng sáng kiến Từ ngày 04 tháng 9 năm 2017 đến ngày 20 tháng 03 năm 2018 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Mường Mít, Địa chỉ: xã Mường Mít, huyện Than Un, tỉnh Lai Châu Điện thoại: II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến Cơng tác giáo dục học sinh tại trường Tiểu học xã Mường Mít trong những năm gần đây đã thực hiện đúng chủ trương của ngành Giáo dục – Đào tạo là dạy học sát đối tượng học sinh theo vùng miền, nâng cao chất lượng giáo dục bền vững. Nhà trường đã đạt được những thành cơng về chất lượng giáo dục các mơn học. Song đối với nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 chưa đạt được hiệu quả cao. Việc áp dụng dạy học nội dung này ở các lớp cịn mang tính hình thức, chưa phong phú về nội dung và phương pháp thực hiện. Chưa thật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 vùng dân tộc. Từ đó dẫn đến học sinh chưa có các kĩ năng sống cần thiết trong trong học tập, lao động, vui chơi, đặc biệt là chưa đảm bảo sức khỏe cho bản thân, chưa biết xử lý những tình huống khẩn cấp. Trong q trình giao tiếp, các em cịn rụt rè, ngại giao tiếp hoặc ứng xử chưa chuẩn mực. Đồng thời trước sự bùng nổ về thơng tin mạng đã phần nào tác động đến nhận thức lệch lạc của học sinh. Làm cho các em có những ứng xử và hành động chưa được chuẩn mực. Với học sinh lớp 5 là lứa tuổi dậy thì, sinh sống vùng cịn khó khăn, các em cần phải biết những kĩ năng sống cần thiết để phục vụ học tập, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ bản thân và biết giao tiếp ứng xử phù hợp với mọi người. Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 ở nhà trường là hết sức cần thiết. Cần phải thực hiện đồng bộ, phong phú về nội dung, hình thức và phương pháp. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và điều kiện của địa phương 1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến Đối với học sinh lớp 5 trường Tiểu học xã Mường Mít, huyện Than Un, giáo dục kĩ năng sống để giúp cho các em biết tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, biết tự phịng vệ, phịng tránh bị xâm hại thân thể, biết về các tệ nạn xã hội để phịng tránh, có tình cảm chân thành, có các hành động giúp đỡ người khác, hình thành những hành vi, thói quen lành mạnh tích cực đồng thời loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực Qua đó, giúp cho các em chủ động, tự tin khơng phụ thuộc hồn tồn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đưa ra các quyết định mang tính chuẩn mực được thầy cơ, gia đình và xã hội cơng nhận Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng cho học sinh lớp 5 là hết sức cần thiết, chúng tơi đã quyết định chọn sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5” để đưa vào thực hiện trong năm học 2017 – 2018 tại nhà trường nhằm trang bị cho học sinh lớp 5 những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Tạo hội thuận lợi để các em thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức 2. Phạm vi triển khai thực hiện Giáo viên và học sinh lớp 5, trường Tiểu học xã Mường Mít, năm học 2017 2018 3. Mơ tả sáng kiến 3.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 3.1.1. Hiện trạng của nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 tại trường Tiểu học xã Mường Mít Nội dung giáo dục kĩ năng sống khơng phải là một mơn học chính được quy định bởi các tiết học riêng biệt như mơn Tốn, Tiếng Việt hay như các mơn khác mà chỉ là nội dung giáo dục kĩ năng tích hợp vào một số mơn học trong chương trình, một số hoạt động giáo dục của nhà trường Trong những năm qua, nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 của nhà trường đã được thực hiện thơng qua giáo dục lồng ghép vào các mơn học như Tiếng Việt 5, Khoa học 5, Đạo đức 5, dạy học lồng ghép vào các tiết Hoạt động đầu tuần, Hoạt động cuối tuần, Hoạt động ngồi giờ lên lớp. Song phương pháp, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, chưa phong phú. Về hình thức, chủ yếu lồng ghép nội dung vào mơn học. Giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp vấn đáp trực tiếp học sinh để học sinh phân biệt được những hành vi đúng và chưa đúng, những việc làm cần thiết, những chú ý quan trọng chứ chưa có các phương pháp đổi mới như trải nghiệm, giải quyết tình huống thực tế trong học tập và trong đời sống Các giải pháp chính mà giáo viên đã áp dụng khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 đó là: Giải pháp 1: Tổ chức giáo dục lồng ghép vào một số mơn học Các mơn học được giáo viên dạy lồng ghép nội dung kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 đó là Tiếng Việt, Khoa học, Đạo đức. + Đối với mơn Tiếng Việt, nội dung kĩ năng sống được giáo viên dạy lồng ghép trong các phân mơn Tập đọc, Tập làm văn và Kể chuyện. Đó là các kĩ năng: tự nhận thức; giao tiếp, ứng xử phù hợp; kiểm sốt cảm xúc; ra quyết định; thu thập xử lý thơng tin; tư duy sáng tạo; hợp tác; thuyết trình; tranh luận; kĩ năng ứng phó, xử lý tình huống Về hình thức, phương pháp, được giáo viên thể hiện bằng câu hỏi tích hợp vào các phần như luyện đọc, tìm hiểu bài, liên hệ thực tế (ví dụ ở phân mơn Tập đọc, Kể chuyện); tìm ý để viết văn (ví dụ phân mơn Tập làm văn); mở rộng vốn từ (ví dụ ở phân mơn Luyện từ và câu) Kết quả thu được là học sinh biết thêm được vốn kiến thức, kĩ năng phục vụ cho học tập và giao tiếp, ứng xử trong đời sống. Song các em cũng nhanh qn vì tính thực hành cịn ít. + Đối với mơn Khoa học, nội dung kĩ năng sống được giáo viên dạy lồng ghép trong các bài học cụ thể được thống nhất chung. Một số kĩ năng chính đó là: kĩ năng quan sát, nhận xét; kĩ năng phân tích, phán đốn; kĩ năng phịng tránh tai nạn; kĩ năng sơ cứu; kĩ năng phịng tránh xâm hại; kĩ năng thuyết trình, tranh luận Các kĩ năng này vừa mang đặc điểm thực hành thực hiện các hành vi chuẩn mực, đúng quy định vừa mang đặc điểm về xã hội như giao tiếp, ứng xử, hịa nhập cuộc sống Về hình thức, phương pháp, được giáo viên lồng ghép vào các câu hỏi hoặc hoạt động thực hành chiếm lĩnh kiến thức + Đối với mơn Đạo đức, nội dung cần giáo dục chủ yếu là các kĩ năng xã hội, giao tiếp hịa nhập. Các nội dung đó được giáo viên rèn cho học sinh qua một số bài học được thống nhất đó là kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng làm việc làm đúng, kĩ năng phê phán, kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giúp đỡ, hợp tác, kĩ năng phân tích, kĩ năng thuyết trình, tranh luận Về hình thức, phương pháp hoạt động, được giáo viên tích hợp dưới dạng câu hỏi tìm hiểu nội dung bài, câu hỏi liên hệ thực tế và xử lý tình Kết quả thu được là học sinh biết được nhiều kĩ năng mang tính ứng xử, giao tiếp xã hội và đạt được chuẩn mực cần thiết đối với lứa tuổi lớp 5 Giải pháp 2: Giáo dục lồng ghép vào các tiết Hoạt động tập thể Nội dung là các nhóm kĩ năng giao tiếp, ứng xử, hịa nhập xã hội; nhóm kĩ thực hành, thực hiện các hành vi chuẩn mực. Các kĩ năng này tập trung vào các tiết Hoạt động đầu tuần (sinh hoạt dưới cờ), Hoạt động cuối tuần (sinh hoạt lớp), trong đó: Tiết Hoạt động đầu tuần, đối với học sinh lớp 5 thường được rèn nhiều các kĩ năng: kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập; kĩ năng hợp tác; kĩ năng xử lý tình huống; kĩ năng tự chăm sóc; kĩ năng thuyết trình Về hình thức, phương pháp hoạt động, được giáo viên trực tuần hoặc Tổng phụ trách Đội thiết kế sẵn dưới dạng các trị chơi, tiểu phẩm ngắn đưa vào hoạt động chung ở mỗi điểm trường. Trong đó học sinh lớp 5 được tham gia vào các hoạt động được giáo viên tổ chức Tiết Hoạt động cuối tuần, được giáo viên chủ nhiệm biên soạn nội dung rèn kĩ năng sống như: giao tiếp, ứng xử, thuyết trình, tranh luận. Về hình thức, phương pháp giáo dục, được giáo viên đưa ra, liên hệ trong việc sơ kết đánh giá các hoạt động của từng học sinh, của lớp trong tuần qua. Kết quả thu được sau khi thực hiện tiết hoạt động cuối tuần là các em biết rút kinh nghiệm về những việc chưa làm tốt của bản thân, khơng ngại với bạn bè và thầy cơ khác. Các em biết học tập đức tính tốt, việc làm tốt của bạn khác một cách trực tiếp, gần gũi hơn Giải pháp 3: Tổ chức giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp Trong các năm học qua, việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh lớp 5 đã được nhà trường quan tâm và thực hiện tương đối có hiệu quả. Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 được giáo viên đưa vào 4 tiết Giáo dục ngồi giờ lên lớp/tháng và tích hợp vào các hoạt động trị chơi, hội thi, qun góp, thể thao, văn nghệ, trải nghiệm Kết quả thu được qua hoạt động giáo dục ngồi giờ là học sinh có được một số kĩ năng cơ bản như kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng thuyết trình, diễn đạt, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng phịng tránh tai nạn thương tích, kĩ năng vui chơi, giải trí lành mạnh 3.1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ Giải pháp 1: Tổ chức giáo dục lồng ghép vào một số mơn học Trong các năm qua, tổ khối 5 của nhà trường đã lựa chọn các nội dung cần thiết nhất, hình thức, phương pháp phù hợp với học sinh lớp 5 vùng dân tộc để giáo dục lồng ghép vào một số mơn học cụ thể Các mơn học được giáo viên dạy lồng ghép nội dung kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 đó là Tiếng Việt, Khoa học, Đạo đức. Như vậy, giáo viên có sẵn nội dung, hình thức và mơn học cụ thể để giáo dục. Giáo viên khơng mất nhiều thời gian để chuẩn bị về nội dung giáo dục. Giáo viên dễ chia sẻ những kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống với đồng nghiệp. Có thể một người soạn bài rồi chia sẻ cho người khác để thực hiện. Ở giải pháp này, giáo viên chủ yếu sử dụng biện pháp giáo dục thơng qua phương pháp đặt vấn đề rồi đi đến giải quyết bằng hình thức hỏi đáp trực tiếp học sinh nên khơng phải chuẩn bị nhiều về trực quan, đồ dùng Đối với học sinh lớp 5, các em được tham gia vào q trình học tập, rèn luyện và trau dồi kĩ năng một cách bài bản, đồng đều. Các em tiếp thu nội dung giáo dục nhanh, vận dụng các nội dung vào thực tế tốt, ít bị động. Các em thích hoạt động, đặc biệt là các hoạt động mang tính thực hành, trải nghiệm như ở mơn Khoa học, thích tranh luận, thích được thể hiện năng lực của bản thân trước thầy cơ và bạn bè Ví dụ ở mơn Khoa học, bài 18 Phịng tránh bị xâm hại, các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh được giáo viên thống nhất chung trong tổ khối, có thể một giáo viên soạn bài rồi cho giáo viên khác cùng thực hiện Giải pháp 2: Giáo dục lồng ghép vào các tiết Hoạt động tập thể Đối với tiết Hoạt động đầu tuần, ưu điểm của giải pháp này là giáo viên lớp 5 được kết hợp với các giáo viên khối khác, kết hợp với tổng phụ trách Đội để tổ chức các hoạt động đầu tuần cho học sinh. Đồng thời được trao đổi về nội dung và cách tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của giáo viên khối khác Đối với học sinh, các em hào hứng hơn với việc được các thầy cơ lớp khác tổ chức các hoạt động mang nhiều nội dung, hình thức phong phú khác nhau. Các em dễ nhớ nội dung và vận dụng sâu hơn các kĩ năng do khả năng của giáo viên khác truyền đạt có tính mới hơn Đối với tiết Hoạt động cuối tuần, giáo viên được gần gũi với học sinh, được nghe học sinh trình bày những suy nghĩ cá nhân về học tập, vui chơi, lao động và những điều khác trong cuộc sống. Qua đó giáo viên nắm bắt được đặc điểm của từng em để giáo dục có hiệu quả hơn. Đối với học sinh, nhờ có tiết hoạt động cuối tuần mà các em thoải mái hơn vào các hoạt động được giáo viên chủ nhiệm giáo dục vì đây khơng phải là tiết học chính Giải pháp 3: Tổ chức giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh lớp 5 thơng qua các hoạt động trị chơi, hội thi, qun góp, thể thao, văn nghệ, trải nghiệm mang lại cho học sinh các hoạt động học tập mới lạ, học sinh được rèn các kĩ năng phù hợp với lứa tuổi và sở thích chung của các em. Kết quả thu được là học sinh nắm vững các kĩ năng sống và vận dụng có hiệu quả cao Đối với giáo viên, các thầy cơ thu được kết quả giáo dục như mong muốn, đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Giáo viên tham gia các hoạt động cùng học sinh một cách gắn kết Ví dụ qua các hoạt động qun góp ủng hộ, giáo viên đã giáo dục cho các em kĩ năng làm việc nhóm, các em hiểu được sự khó khăn của các bạn khác qua đó các em biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận hơn, u q bạn bè và những người gặp khó khăn nhiều hơn 3.1.3. Nhược điểm của giải pháp cũ Giải pháp 1: Tổ chức giáo dục lồng ghép vào một số mơn học Do có sự thống nhất về nội dung, hình thức giáo dục ngay từ đầu năm học nên giáo viên mất tính chủ động trong dạy học. Ở mỗi bài, mỗi mơn học thời gian dành cho giáo dục kĩ năng sống là rất ít dẫn đến hình thức tổ chức khơng phong phú, bị động về phương pháp giáo dục. Trong các hoạt động, giáo viên là chủ đạo. Giáo viên áp đặt sẵn về nội dung giáo dục, học sinh chỉ trả lời khi giáo viên đặt câu hỏi. Giáo viên thường đưa ra kĩ năng giáo dục mang tính chuẩn mực bắt buộc, chưa để cho học sinh được bày tỏ quan điểm cá nhân Đối với học sinh lớp 5, chưa có sự sáng tạo trong q trình tham gia các hoạt động học tập. Các em ít được bày tỏ quan điểm cá nhân về các nội dung do giáo viên đưa ra. Ví dụ mơn Khoa học, bài 18 Phịng tránh bị xâm hại Giáo viên thường kết luận một chiều có tính bắt buộc như: “để khơng bị xâm hại, chúng ta khơng nghe theo người lạ, khơng đi đêm một mình ” Chứ chưa để cho học sinh được bày tỏ quan điểm riêng của mình là: “trong một tình huống bắt buộc vì sự sống cịn thì chúng ta vẫn phải đi vào buổi đêm hoặc vẫn phải làm theo u cầu của người lạ” Ví dụ mơn Đạo đức, bài 2 Có trách nhiệm về việc làm của mình. Giáo viên thường giáo dục kĩ năng sống gắn với việc học tập là nhắc nhở các em tự chuẩn bị bài, tự học ở nhà, có đủ đồ dùng, biết tham gia các hoạt động của tổ, của lớp Các kĩ năng này mang tính bắt buộc song nó cũng gây áp lực cho học sinh. Giáo viên chưa tìm hiểu hồn cảnh của mỗi em, có thể có em nhà nghèo chưa có điều kiện để có đủ đồ dùng như cơ giáo u cầu, có thể có em phải làm nhiều việc giúp gia đình nên chưa có thời gian cho học tập Giải pháp 2: Giáo dục lồng ghép vào các tiết Hoạt động tập thể Đối với hoạt động đầu tuần, nội dung giáo dục kĩ năng sống được thực hiện chung cho tất cả học sinh ở các lớp của mỗi điểm trường nên học sinh lớp 5 ở mỗi điểm trường đều phải thực hiện chung với học sinh lớp dưới. Có nhiều nội dung các em đã biết, đã thành thục. Nên khi tổ chức chung các hoạt động, các em dễ nhàm chán. Nhược điểm thứ hai là học sinh lớp 5 đã lớn, các em thường chỉ thích các hoạt động sơi nổi. Nhưng thời gian cho tiết hoạt động đầu tuần có ít nên khơng thể tổ chức đa dạng các hình thức phong phú Đó là những nhược điểm của giải pháp này Giải pháp 3: Tổ chức giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Nhược điểm của giải pháp này là giáo viên phải mất nhiều thời gian để nghiên cứu kết hợp các hoạt động giáo dục ngồi giờ với giáo dục kĩ năng sống sao cho phù hợp. Giáo viên và học sinh cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng về đồ dùng phục vụ cho các hoạt động, chi phí bỏ ra nhiều. Người tổ chức các hoạt động cũng phải dự kiến nhiều phương án có thể xảy ra và dự kiến các tình huống cần xử lý để đạt hiệu quả cao Ví dụ để tổ chức một buổi giao lưu Tiếng Việt cho học sinh lớp 5 thì các thầy cơ phải xây dựng phương án từ đầu năm học. Giáo viên mất thời gian tổ chức tập luyện, chuẩn bị cho học sinh. Phải bỏ ra nguồn kinh phí đáng kể cho các hoạt động đó Vậy để nắm bắt được chất lượng giáo dục kĩ năng sống thơng qua các giải pháp mà giáo viên đã thực hiện trong thời gian trước khi áp dụng giải 10 Ví dụ ở hoạt động giữa giờ ra chơi, để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các trị chơi dân gian thì giáo viên phải nhắc học sinh chuẩn bị về dụng cụ để tham gia chơi đó. Ví dụ tiết Hoạt động cuối tuần, để rèn các kĩ năng sử dụng điện an tồn và tiết kiệm điện cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp thì giáo viên phải chuẩn bị hình thức, phương pháp giáo dục. Đồng thời phân cơng học sinh chuẩn bị một số đồ điện như dây điện, ấm đun nước, bóng điện Bước 3, thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Sau khi chuẩn bị về nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh theo kế hoạch từng tuần, từng tháng, chúng tơi tiến hành giáo dục cho học sinh theo kế hoạch đó. Ở mỗi tuần, mỗi tháng có sự điều chỉnh bổ sung về nội dung, hình thức hoặc phương pháp để phù hợp với học sinh Ví dụ giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thơng qua buổi tun truyền về Luật An tồn giao thơng ở mỗi điểm trường, chúng tơi tiến hành cho học sinh lớp 5 tham gia vào q trình tương tác, xử lý các tình huống do chúng tơi nêu ra. Sau đó để cho học sinh được tự nhận biết hành vi nào đúng, hành vi nào sai, làm thế nào để khơng bị tai nạn giao thơng. Cuối cùng các em rút ra bài học và tự trình bày trước các bạn. Nếu học sinh chưa nêu được những việc làm cần thiết để phịng tránh tai nạn hoặc trả lời chưa chính xác, chúng tơi tiến hành trợ giúp các em Hình ảnh hướng dẫn học học sinh lớp 5A3 phịng tránh tai nạn đuối nước (xem phụ lục) Ví dụ giáo dục kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, ứng xử đúng mực thơng qua các trị chơi dân gian như trị kéo co ở hoạt động giờ ra chơi, bịt mắt đánh trống ở buổi Hoạt động đầu tuần. Chúng tơi tiến hành hướng dẫn cách chơi, kĩ thuật kéo co, nhắc nhở học sinh về lời nói, cử chỉ, hành động trước, trong và sau khi kéo co xong. Q trình học sinh tham gia chơi 20 chúng tơi quan sát và có những nhận xét, nhắc nhở phù hợp với những bạn có hành vi chưa đúng mực (bởi các em dễ bày tỏ thái độ khi bị thua hoặc thắng cuộc) Hình ảnh một số trị chơi tổ chức cho học sinh lớp 5 ở các điểm trường (xem phụ lục) Ví dụ trong tiết Hoạt động cuối tuần tháng 12, giáo viên chủ nhiệm ở các lớp 5 phát động phong trào “Áo ấm tặng bạn mùa đơng”. Thơng qua đó, giáo dục học sinh các kĩ năng sống như biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn. Đồng thời rèn cho học sinh kĩ năng trình bày quan điểm cá nhân trong việc giúp đỡ bạn. Hướng dẫn học sinh nhận ra được đây là việc làm tốt và cần phải tun truyền để làm thường xun thực hiện Ảnh học sinh lớp 5 tặng q các em lớp 2, lớp 3 trong nhà trường (xem phụ lục) Ví dụ trong buổi tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng, giáo viên giáo dục học sinh các kĩ năng sống như biết tổ chức hoạt động, biết đồn kết, u thương, giúp đỡ mọi người xung quanh. Qua hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng đó, học sinh biết rút ra được những kĩ năng cần thiết như tổ chức hoạt động nhóm nhỏ, biết chia sẻ, biết giúp đỡ, hướng dẫn các em nhỏ trong nhà trường và người khác Hình ảnh học sinh lớp 5, tham gia sinh hoạt Sao nhi đồng cùng các em nhỏ (xem phụ lục) * Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp Để giải pháp này áp dụng có hiệu quả, thứ nhất, chúng tơi cần phải phối hợp với Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp 5, giáo viên trực tuần của các điểm trường để thống nhất về nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục ở từng tuần, từng tháng. Thứ hai, chuẩn bị về cơ sở vật chất, đồ dùng, tài liệu truyền thông cho các hoạt động giáo dục các tiết hoạt động tập thể, các tiết hoạt động 21 đầu giờ, giữa giờ và các buổi sinh hoạt Sao nhi đồng Thứ ba, cần chọn giáo viên có kĩ năng truyền thơng tốt, có kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh Thứ tư, giáo viên và học sinh thường xun phải duy trì các hoạt động tập thể này để tạo sức lan tỏa cho các bạn khác, lớp khác Giải pháp 3: Tổ chức giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp. * Nội dung giải pháp Giúp cho giáo viên dạy lớp 5, Tổng phụ trách Đội nắm được nội dung, hình thức, phương pháp khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các tiết học Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp trong và ngồi nhà trường cho học sinh lớp 5 ở các điểm trường * Các bước thực hiện Bước 1, xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 Ở giải pháp này, nội dung giáo dục kĩ năng sống được thực hiện thơng qua 4 tiết học Giáo dục ngồi giờ lên lớp và các hoạt động được thực hiện trong và ngồi nhà trường Đối với các tiết học Giáo dục ngồi giờ lên lớp (4 tiết/tháng), giáo viên dạy lựa chọn nội dung kĩ năng sống cần giáo dục có trong các nhóm kĩ năng đã thống nhất để tích hợp phù hợp với học sinh của mỗi lớp, mỗi thời điểm Ví dụ ở chủ điểm tháng 10 Vịng tay bạn bè, các lớp tổ chức cho học sinh học tập bài Tham gia các hoạt động nhân đạo để rèn kĩ năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp Đối với các hoạt động ngồi giờ lên lớp tổ chức trong và ngồi nhà trường (lao động, vui chơi, trải nghiệm, hội thi, câu lạc bộ, viết thư, qun góp, hái hoa dân chủ, chiến dịch, điều tra ), chúng tơi áp dụng theo kế hoạch đã xây dựng từ đầu năm kết hợp với hoạt động chun mơn và hoạt động của 22 Liên đội Ví dụ trong kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 9, chúng tơi giáo dục kĩ năng làm việc nhóm, tư duy sáng tạo, thuyết trình thơng qua việc tổ chức cho học sinh lớp 5 được trải nghiệm bày cỗ trung thu. Hoặc trong kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 12, chúng tơi tổ chức giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn, kĩ năng làm việc phối hợp, kĩ năng đặt mục tiêu, hồn thành mục tiêu đề ra thơng qua việc cho học sinh lớp 5 tham gia giải bóng đá mi ni cấp trường Bước 2, chuẩn bị cho cơng tác giáo dục kĩ năng sống Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của cơng tác Đội, kế hoạch thực hiện của nhóm. Chúng tơi chuẩn bị về nội dung kĩ năng sống cần giáo dục phù hợp với hình thức, phương pháp của từng hoạt động. Chuẩn bị về cơ sở vật chất, thiết bị, con người khi tham gia. Ở mỗi nội dung giáo dục kĩ năng khác nhau, hoạt động khác nhau thì sự chuẩn bị khác nhau Ví dụ để dạy học bài Tham gia các hoạt động nhân đạo chúng tơi cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu, tư liệu về trận lũ lịch sử tại huyện Mù Cang Chải – n Bái, phân chia mỗi lớp dạy ở một buổi khác nhau Ví dụ để tổ chức giải bóng đá mi ni cho học sinh lớp 5, chúng tơi phải chuẩn bị về sân bãi, điều lệ thi đấu, giải thưởng, người huấn luyện, người giáo dục các kĩ năng sống cho các em. Các em chuẩn bị về trang phục, kĩ thuật chơi bóng, kĩ năng phịng tránh tai nạn Bước 3, tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Đối với tiết dạy Giáo dục lên lớp theo quy định 4 tiết/tháng, chúng tôi tiến hành lồng ghép nội dung kĩ năng sống cần giáo dục vào từng bài học một cách linh hoạt Ví dụ khi dạy bài Tham gia các hoạt động nhân đạo để rèn kĩ năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp. Đầu tiên, chúng tơi cho học sinh xem vi deo, cảm nhận về trận lũ lụt Mù Cang Chải xảy ra đầu tháng 8 năm 2017 trên 23 máy chiếu. Sau đó cho học sinh tự đánh giá về mức độ thiệt hại về con người, tài sản, mơi trường sống ở vùng đó. Giáo viên đặt vấn đề: + Nếu chúng ta ở trong hồn cảnh đó thì chúng ta sẽ làm gì? + Khi hết mưa lũ chúng ta cần phải làm gì trước, làm gì sau? + Khi thấy các bạn ở Mù Cang Chải bị như vậy chúng ta cần làm gì? + Việc giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với các bạn ở đó để làm gì? Từ các tình huống được xem, được gợi ý, các em được bày tỏ ý kiến cá nhân về kĩ năng sinh tồn khi gặp thiên tai bất ngờ. Giáo viên gợi ý để học sinh đi đến thống nhất là cần phải làm gì khi gặp thiên tai như lũ lụt, giơng lốc, cháy rừng, mưa bão Hình ảnh tiết học Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp (xem phụ lục) Ví dụ tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp trong nhà trường. Nhân dịp rằm Trung thu, chúng tơi tổ chức cho học sinh lớp 5 ở các điểm trường được trải nghiệm bày cỗ trung thu. Ở mỗi lớp, lại được chia thành các tổ. Mỗi tổ được thầy cơ phát cho một lượng bánh kẹo, hoa quả, học sinh tự chuẩn bị các dụng cụ khác để bày mâm cỗ trung thu. Các tổ được thi với nhau về nét đẹp của mâm cỗ, cách trình bày, ý nghĩa của mâm cỗ trung thu. Qua các hoạt động đó, các thầy cơ đã giáo dục cho học sinh lớp 5 kĩ năng làm việc nhóm, tư duy sáng tạo, thuyết trình, tiết kiệm chống lãng phí, bảo vệ mơi trường, đồn kết u q các em nhỏ Hình ảnh học sinh vui tết Trung thu của nhà trường (xem phụ lục) Ví dụ tổ chức giáo dục kĩ năng sống thơng qua các hoạt động lao động chăm sóc cây xanh, vườn hoa, vệ sinh trường lớp, chúng tơi hướng dẫn các em về kĩ năng làm từng việc, kĩ năng phịng tránh tai nạn khi lao động, kĩ năng làm việc nhóm. Qua đó, các em có thêm vốn kiến thức về tự nhiên, xã hội, có thêm được nhiều các kĩ năng khi làm việc để có hiệu quả. Hình ảnh học sinh lớp 5 các điểm trường chăm sóc cây xanh ( xem phụ lục) 24 Ví dụ tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp ngồi phạm vi nhà trường trong tháng 12, chúng tơi tổ chức giải bóng đá mi ni cho học sinh khối 5. Qua các hoạt động chuẩn bị, huấn luyện, hướng dẫn thi đấu và cổ vũ, động viên cho các đội, chúng tơi đã giáo dục, hướng dẫn các kĩ năng phịng tránh tai nạn, kĩ năng làm việc phối hợp, kĩ năng đặt mục tiêu, hồn thành mục tiêu đề ra cho học sinh Hình ảnh học sinh lớp 5 tham gia giải bóng đá mi ni năm học 2017 – 2018 (xem phụ lục) Ví dụ tổ chức chiến dịch chăm sóc sức khỏe cho học sinh được thực hiện vào tháng 1. Các thầy cơ đã cho học sinh được trải nghiệm về cơng tác khám, chữa bệnh tại trạm y tế xã. Hướng dẫn các em thực hành các kĩ năng tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân như rửa mặt, đánh răng, rửa tay bằng xà phịng đúng cách. Qua các hoạt động trải nghiệm đó, các em biết cách phịng bệnh về mắt, đường tiêu hóa, bệnh răng miệng. Biết được khi bị bệnh thì phải đến trạm y tế, bệnh viện để khám chữa bệnh chứ khơng được tin vào cúng bái Một số hình ảnh trải nghiệm của học sinh về chăm sóc sức khỏe (xem phụ lục) Ví dụ trong tháng 9, chúng tơi tổ chức giáo dục cho học sinh lớp 5 kĩ năng biết chia sẻ khó khăn, giúp đỡ bạn bị tật nguyền thơng qua hoạt động vẽ tranh tun truyền và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ những bạn khuyết tật cùng lớp, cùng trường. Qua đó, các em biết cảm thơng, chia sẻ những khó khăn, hằng ngày biết giúp đỡ bạn bị tật nguyền có thêm nghị lực vào cuộc sống Hình ảnh học sinh lớp 5 vẽ tranh cổ động “Hãy giúp đỡ bạn bị tật nguyền” (xem phụ lục) * Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp Đối với giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống lồng 25 ghép trong các tiết học Giáo dục ngồi giờ lên lớp thì cần phải lựa chọn kĩ năng cần giáo dục phù hợp với từng bài cụ thể, linh hoạt trong cách tổ chức giáo dục cho học sinh. Giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo Đối với các hoạt động giáo dục ngồi giờ tổ chức trong và ngồi phạm vi nhà trường, giáo viên hoặc Tổng phụ trách Đội cần lên kế hoạch cụ thể cho từng tháng, hoạt động của từng tuần cho từng điểm trường. Thơng qua đó, người tổ chức là các giáo viên dạy lớp 5 và giáo viên hỗ trợ các hoạt động sẽ chuẩn bị về nội dung kĩ năng, hình thức, đồ dùng, phương tiện để giáo dục Học sinh cần phải thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thường xuyên vận dụng các kĩ năng đã được rèn luyện vào thực tiễn 4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 4.1. Hiệu quả kinh tế Việc áp dụng các giải pháp về nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đã mang lại hiệu quả về kinh tế đó là: Đối với giáo viên, các hoạt động giáo dục kĩ năng sống đều được lồng ghép vào các mơn học, các hoạt động tập thể, các hoạt động ngồi giờ lên lớp nên khơng phải tổ chức riêng thành từng tiết, từng buổi. Từ đó nhà trường khơng phải trả tiền dạy thừa giờ. Các phương tiện phục vụ cơng tác giáo dục kĩ năng cho học sinh như máy tính, máy chiếu, những đồ dùng khác được giáo viên sử dụng từ những đồ dùng của cá nhân, của nhà trường, không phải đi thuê, tài liệu truyền thông tự giáo viên biên soạn từ các nguồn trên Internet Đối với học sinh, các em được học tập kiến thức, kết hợp với rèn luyện kĩ năng sống thông qua các môn học, các hoạt động tập thể một cách thoải mái, khơng cần phải học thêm tiết 4.2. Hiệu quả kĩ thuật Thơng qua các hoạt động giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh mà giáo viên đã rèn được cho học sinh tính nền nếp, kỉ cương. Từ đó, giáo viên 26 đỡ vất vả trong việc dạy học, rèn nền nếp hằng ngày. Giúp cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động, sáng tạo. Hình thành thói quen làm việc khoa học, vui chơi lành mạnh và an tồn cho học sinh 4.3. Hiệu quả xã hội Trong q trình tham gia giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, các thầy cơ nắm bắt được nhiều thơng tin về học sinh của mình. Từ đó, các thầy cơ hiểu và đồng cảm với các em, chia sẻ những khó khăn mà các em gặp phải từ đó dễ cảm thơng và có biện pháp giáo dục học sinh tốt hơn Đối với học sinh, qua q trình được các thầy cơ hướng dẫn, rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết, các em đã tự tin, mạnh dạn, chăm ngoan, học tập tốt hơn; biết giúp đỡ bạn bè, người gặp khó khăn và có được tinh thần, thái độ tốt để chuẩn bị bước vào học ở cấp Trung học cơ sở. Sau q trình nghiên cứu và áp dụng đối với học sinh lớp 5 tại 4 lớp/4 điểm trường, chúng tơi thấy rằng chất lượng giáo dục kĩ năng sống đã được nâng lên rõ rệt, thể hiện qua bảng số liệu như sau: Nội dung khảo sát Trước khi áp Sau khi áp dụng dụng sáng kiến Thực hiện sáng kiến Thực hiện đảm bảo Tổng Tỉ lệ đảm bảo Tổng Tỉ lệ số 1. Kĩ năng làm chủ bản thân 42/65 2. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử 52/65 3. Kĩ năng thuyết trình, diễn đạt. 40/65 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 43/65 5. Kĩ năng học, tự học 52/65 6. Kĩ năng làm việc nhóm 37/65 7. Kĩ năng quan sát, nhận xét 40/65 8. Kĩ năng phịng chống bị xâm hại 35/65 Kĩ phòng tránh tai nạn thương 42/65 % 64,6 80 61,5 66,2 80 56,9 61,5 53,8 64,6 số 60/65 65/65 62/65 60/65 65/65 60/65 65/65 65/65 65/65 % 92,3 100 95,4 92,3 100 92,3 100 100 100 tích 10. Kĩ năng vui chơi, giải trí 72,3 65/65 100 47/65 27 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 đã thực hiện thành cơng tại trường Tiểu học xã Mường Mít trong năm học này. Các giải pháp là nền tảng trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. Đồng thời sáng kiến có thể áp dụng được với tất cả các lớp các đơn vị trường tiểu học trong tồn huyện từ năm học 2017 – 2018 trở đi 6. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 7. Kiến nghị, đề xuất Đối với lãnh đạo cấp trên quan tâm, có kế hoạch chỉ đạo cụ thể về cơng tác giáo dục kĩ năng sống cho các đơn vị trường. Đối với Ban giám hiệu nhà trường, đầu tư thêm hệ thống truyền thơng cho các điểm trường như loa đài để tiện cho việc tổ chức các hoạt động, các buổi tun truyền, giáo dục cho học sinh. Đối với đội ngũ giáo viên, Tổng phụ trách Đội, các thầy cơ cần học hỏi, tìm tịi, sáng tạo các hình thức giáo dục kĩ năng sống phù hợp với đối tượng học sinh vùng dân tộc. 8. Tài liệu kèm Ảnh chụp một số hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 của nhóm tác giả (xem phụ lục). Trên đây là tồn bộ nội dung và hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm do chính nhóm chúng tơi thực hiện. Chúng tơi xin cam đoan khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NHĨM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Ngơ Mạnh Hùng 28 Vàng Thị Huyến PHỤ LỤC Đỗ Thị Tâm ẢNH MINH HỌA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 5, TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ MƯỜNG MÍT Học sinh tham gia phần thi Giao tiếp ứng xử Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho học sinh thơng qua mơn học Kĩ thuật 29 Hướng dẫn kĩ năng phịng tránh tai nạn đuối nước, tai nạn giao thơng Hình ảnh một số trị chơi tổ chức cho học sinh lớp 5 ở các điểm trường Ảnh học sinh lớp 5 tặng q các em lớp 2, lớp 3 trong nhà trường Học sinh lớp 5 tham gia sinh hoạt Sao nhi đồng cùng các em nhỏ 30 Hình ảnh tiết học Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Hình ảnh học sinh vui tết Trung thu của nhà trường Hình ảnh học sinh lớp 5 chăm sóc cây xanh 31 Hình ảnh học sinh lớp 5 tham gia giải bóng đá mi ni năm học 2017 – 2018 Hình ảnh trải nghiệm của học sinh về chăm sóc sức khỏe Hình ảnh học sinh lớp 5 vẽ tranh cổ động “Hãy giúp đỡ bạn bị tật nguyền” PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THAN UN TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ MƯỜNG MÍT THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 5 Nhóm tác giả: 1) Ngơ Mạnh Hùng Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học, Chức vụ: Phó Hiệu trưởng 2) Vàng Thị Huyến Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm, Chức vụ: Tổng phụ trách Đội 3) Đỗ Thị Tâm Trình độ chun mơn: Cao đẳng Tiểu học, Chức vụ: Giáo viên 32 Nơi cơng tác: Trường Tiểu học xã Mường Mít Mường Mít, ngày 20 tháng 3 năm 2018 33 34 ... Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?cho? ?học? ?sinh? ? lớp? ?5 là hết sức cần thiết, chúng tơi đã quyết định chọn? ?sáng? ?kiến? ?? ?Một? ?số? ? biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5” để ... 4.1. Hiệu quả? ?kinh? ?tế Việc áp dụng các giải? ?pháp? ?về ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ? sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?đã mang lại hiệu quả về? ?kinh? ?tế đó là: Đối với? ?giáo? ?viên, các hoạt động? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?đều được lồng ... TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ MƯỜNG MÍT THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?LỚP 5 Nhóm tác giả: 1) Ngơ Mạnh Hùng Trình độ chun mơn: Đại? ?học? ?Tiểu? ?học, Chức vụ: Phó Hiệu trưởng