1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về trái phiếu và trái phiếu doanh nghiệp

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thị trường trái phiếu chính phủ của nước ta

  • Thị trường trái phiếu được chính phủ bảo lãnh hiện nay

  • Thị trường trái phiếu chính quyền địa phương của nước ta hiện nay

  • Thị trường trái phiếu quốc tế tại Việt Nam

  • Giá trị Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát hành giảm mạnh trong T7/2020

Nội dung

1 Tổng quan trái phiếu trái phiếu doanh nghiệp Tổng quan trái phiếu 1.1 Trái phiếu chứng nhận nghĩa vụ nợ người phát hành buộc phải trả cho người sở hữu trái phiếu với khoản tiền cụ thể Trong khoảng thời gian xác định, với lợi tức theo quy định Người phát hành doanh nghiệp hay tổ chức quyền quyền Kho bạc Nhà nước Trái phiếu phân loại theo 05 đặc điểm là: Người phát hành, lợi tức, hình thức, tính chất trái phiếu, mức độ đảm bảo toán Bản chất trái phiếu chứng khốn nợ Do đó, cơng ty bị phá sản, giải thể cổ phần cơng ty trước hết phải tốn cho người nắm giữ trái phiếu trước đó, xem nghĩa vụ bắt buộc Sau trả nợ trái phiếu cổ phần chia cho cổ đơng 1.2 Các loại hình trái phiếu Hiện nay, có loại trái phiếu hoạt động thị trường trái phiếu Việt Nam • Thị trường trái phiếu phủ nước ta Thị trường trái phiếu phủ thị trường then chốt; quyền lực thị trường trái phiếu Nó công cụ để huy động nguồn vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Và xem thị trường quy chuẩn cho thị trường tài kinh tế Các loại trái phiếu thị trường phép phát hành nhằm mục đích huy động vốn bù đắp cho ngân sách nhà nước; bên cạnh cịn nơi phủ thực biện pháp tài quản lý lượng tiền thị trường; chống lại tình hình lạm phát xảy tương lai • Thị trường trái phiếu phủ bảo lãnh Thị trường trái phiếu phủ bảo lãnh thị trường trái phiếu dành riêng cho đối tượng thuộc diện bảo lãnh theo quy định phủ hành Những đối tượng doanh nghiệp; ngân hàng sách tổ chức tài chính; tổ chức tín dụng… Theo đó, việc phát hành trái phiếu phủ bảo lãnh; mục đích huy động vốn để thực chương trình tín dụng theo mục tiêu nhà nước Trái phiếu phủ bảo lãnh phát hành dựa theo phương thức như: đấu thầu; bảo lãnh; đại lý bán lẻ • Thị trường trái phiếu quyền địa phương nước ta Là thị trường thực phát hành trái phiếu để huy động vốn địa phương có mục đích dùng cho phương án đầu tư; chương trình; dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Trái phiếu quyền địa phương trước thông qua phát hành đăng ký niêm yết sở giao dịch chứng khoán Và cơng bố thị trường theo hình thức đấu thầu; đại lý phát hành bảo lãnh trái phiếu • Thị trường trái phiếu quốc tế Việt Nam Hiệp hội thị trường trái phiếu việt nam nơi mà giao dịch mua bán trái phiếu vượt biên giới diễn quốc gia Chủ thể phát hành bán trái phiếu thị trường cơng ty Chính phủ tổ chức khác; đối tượng mua ngân hàng có qui mơ lớn vừa; quỹ hưu trí; phủ; ngân hàng trung ương; cá nhân… Đây nơi góp phần bổ sung nguồn lực tài trung; dài hạn cho doanh nghiệp kinh tế; góp phần đẩy mạnh thúc đẩy tăng trưởng đất nước Và đồng thời đáp ứng khả toán nhanh chủ thể khác tham gia hoạt động tài quốc tế diện rộng Thị trường trái phiếu doanh nghiệp nước ta nơi huy động vốn dành cho doanh nghiệp nước sử dụng nguồn vốn để dùng mục đích kinh doanh; mở rộng quy mơ phát triển đầu tư Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phép phát hành trái phiếu thông qua phương thức: Đấu thầu; bảo lãnh bán lẻ Đối tượng phát hành trái phiếu công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật 1.3 Đặc điểm trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu doanh nghiệp có đầy đủ đặc điểm chung trái phiếu, nhiên có đặc điểm đặc thù theo quy định Điều Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04/12/2018 Chính phủ quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp, cụ thể sau: Kỳ hạn trái phiếu: Do doanh nghiệp phát hành định đợt phát hành vào nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp tình hình thị trường Khối lượng phát hành: Do doanh nghiệp phát hành định đợt vào nhu cầu sử dụng vốn khả huy động thị trường thời kỳ Đồng tiền phát hành toán trái phiếu: Đối với trái phiếu phát hành thị trường nước, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam; trái phiếu phát hành thị trường quốc tế, đồng tiền phát hành thực theo quy định thị trường phát hành; đồng tiền sử dụng để toán gốc, lãi trái phiếu loại với đồng tiền phát hành Mệnh giá trái phiếu: Trái phiếu phát hành thị trường nước, mệnh giá 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam bội số 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam; mệnh giá trái phiếu phát hành thị trường quốc tế thực theo quy định thị trường phát hành Hình thức trái phiếu: Trái phiếu phát hành hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ liệu điện tử; doanh nghiệp phát hành định cụ thể hình thức trái phiếu đợt phát hành theo quy định thị trường phát hành Lãi suất danh nghĩa trái phiếu: (i) Lãi suất danh nghĩa trái phiếu xác định theo phương thức: Lãi suất cố định cho kỳ hạn trái phiếu; lãi suất thả nổi; kết hợp lãi suất cố định thả nổi; (ii) Trường hợp lãi suất danh nghĩa lãi suất thả nổi, doanh nghiệp phát hành phải nêu cụ thể sở tham chiếu để xác định lãi suất danh nghĩa phương án phát hành công bố thông tin cho nhà đầu tư mua trái phiếu sở tham chiếu sử dụng; (iii) Doanh nghiệp định lãi suất danh nghĩa cho đợt phát hành phù hợp với tình hình tài khả tốn nợ Lãi suất trái phiếu tổ chức tín dụng phát hành việc tuân thủ quy định Nghị định phải phù hợp với quy định lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Loại hình trái phiếu: (i) Trái phiếu khơng chuyển đổi: trái phiếu khơng có khả chuyển đổi thành cổ phiếu; (ii) Trái phiếu chuyển đổi: trái phiếu chuyển thành cổ phiếu thường vào thời điểm xác định trước tương lai Giao dịch trái phiếu: Trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường nước bị hạn chế giao dịch phạm vi 100 nhà đầu tư không kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp, vịng năm kể từ ngày hoàn thành đợt phát hành trừ trường hợp theo định Tòa án thừa kế theo quy định pháp luật Sau thời gian nêu trên, trái phiếu doanh nghiệp giao dịch không hạn chế số lượng nhà đầu tư, trừ trường hợp doanh nghiệp phát hành có định khác Trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường quốc tế thực theo quy định giao dịch thị trường phát hành Phương thức toán gốc, lãi trái phiếu doanh nghiệp phát hành định vào nhu cầu sử dụng vốn thông lệ thị trường phát hành, công bố cho nhà đầu tư trước phát hành trái phiếu Ngoài đặc điểm trên, Điều Nghị định số 163/2018/NĐ-CP quy định chủ sở hữu trái phiếu cịn có quyền lợi: (i) Được doanh nghiệp phát hành trái phiếu toán đầy đủ, hạn gốc, lãi trái phiếu đến hạn bảo đảm việc thực quyền kèm theo (nếu có) theo điều kiện, điều khoản trái phiếu phát hành; (ii) Được dùng trái phiếu để chuyển nhượng, cho, tặng, để lại, thừa kế, chiết khấu sử dụng trái phiếu làm tài sản bảo đảm quan hệ dân quan hệ thương mại theo quy định pháp luật Theo quy định Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ quy định chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thị trường nước chào bán trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế, có loại trái phiếu sau: + Trái phiếu doanh nghiệp xanh: Là trái phiếu doanh nghiệp phát hành để đầu tư cho dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, dự án mang lại lợi ích mơi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường + Trái phiếu chuyển đổi: Là loại hình trái phiếu cơng ty cổ phần phát hành, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng doanh nghiệp phát hành theo điều kiện, điều khoản xác định phương án phát hành trái phiếu + Trái phiếu có bảo đảm: Là loại hình trái phiếu bảo đảm tốn tồn phần lãi, gốc đến hạn tài sản doanh nghiệp phát hành tài sản bên thứ ba theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; bảo lãnh toán theo quy định pháp luật + Trái phiếu kèm chứng quyền: Là loại hình trái phiếu cơng ty cổ phần phát hành kèm theo chứng quyền, cho phép người sở hữu chứng quyền quyền mua số cổ phiếu phổ thông doanh nghiệp phát hành theo điều kiện, điều khoản xác định phương án phát hành trái phiếu Đặc điểm thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Điểm tích cực Thị trường trái phiếu Việt Nam bắt đầu xác lập từ năm 1990 với việc Chính phủ ban hành Nghị định số 120-CP ngày 17/9/1994 quy chế tạm thời việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước Nghị định số 23-CP ngày 22/3/1995 phát hành trái phiếu quốc tế Tuy nhiên, Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào hoạt động năm 2000, thị trường trái phiếu thức hình thành Trong năm gần đây, thị trường trái phiếu có bước phát triển tích cực, tốc độ tăng trưởng bình qn thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt 40%/năm, khẳng định vai trò huy động vốn hiệu cho chủ thể kinh tế thể qua việc đánh giá khía cạnh chính: - Về nhà đầu tư: Các cơng ty chứng khốn ngân hàng thương mại nhà đầu tư lớn thị trường sơ cấp Theo Báo cáo “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp”, Cơng ty cổ phần Chứng khốn SSI vừa cơng bố, tính đến hết tháng 9/2021 có tới gần 60% lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành ngân hàng thương mại công ty chứng khoán nắm giữ Cụ thể, ngân hàng thương mại mua vào 124,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,3%; cơng ty chứng khốn mua 148,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 32,6% - Về nhà phát hành: Tính đến quý II/2021, nhóm ngân hàng đầu việc phát hành trái phiếu Trong tháng 04, 05 06/2021, ngân hàng phát hành 73,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu Tổng cộng tháng đầu năm 2021, có 15 ngân hàng khác huy động 75 nghìn tỷ đồng trái phiếu, tỷ lệ 37% Kỳ hạn bình quân gia quyền trái phiếu ngân hàng 3,58 năm Mức lãi suất bình qn đạt 4,3%/năm Nhóm đứng thứ mặt khối lượng trái phiếu phát hành nhóm bất động sản với 38,2 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành quý III/2021; từ đầu năm 2021, lượng trái phiếu huy động lên tới 67 nghìn tỷ đồng, chiếm 33% tổng lượng trái phiếu phát hành Lãi suất bình quân gia quyền trái phiếu bất động sản 11,5%/năm, tăng điểm phần trăm so với năm 2020 kỳ hạn bình quân 4,16/năm - Về khối lượng phát hành: Trong giai đoạn 2016-2020, khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường đạt 1.100 tỷ đồng Lũy kế năm 2020, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành đạt mức 437.689 tỷ đồng, tăng 38,8% so với mức 315.441 tỷ đồng năm 2019; tính đến q II/2021, có 159.004 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành qua kênh riêng lẻ công chúng, tăng khoảng 23% so với kỳ năm 2020, có 2.590 tỷ đồng phát hành công chúng, chiếm khoảng 2% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp huy động Biểu đồ 1: Giá trị tỷ lệ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nguồn: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 2.2 Điểm hạn chế Mặc dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển nhanh năm qua, song đặt câu hỏi phát triển bền vững thị trường Một số tồn ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường sau: Tiềm ẩn rủi ro nhà đầu tư xuất phát từ đặc điểm trái phiếu công cụ nợ doanh nghiệp phát hành theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn khả trả nợ Nhiều doanh nghiệp khát vốn lợi dụng điều để đưa mức lãi suất cao khơng có phương án kinh doanh khả thi rõ ràng Doanh nghiệp phát hành trái phiếu với khối lượng lớn gấp nhiều lần so với vốn chủ sở hữu, liên tục huy động thông qua chia nhỏ thành nhiều đợt phát hành tăng mức lãi suất để thu hút nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ gây rủi ro cho nhà đầu tư Thậm chí nhiều trái phiếu doanh nghiệp khơng xếp hạng tín nhiệm, khơng tài sản bảo đảm, khơng bảo lãnh tốn, đến kỳ hạn tốn doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động kinh doanh dẫn đến khơng có khả tốn gốc, lãi trái phiếu Thiếu sở liệu trái phiếu doanh nghiệp hình thành liệu chưa đủ độ rộng sâu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư đánh giá rủi ro hội Ngoài ra, giao dịch thị trường thứ cấp hạn chế Thiếu tổ chức định giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phát hành trái phiếu, có số cơng ty hoạt động lĩnh vực định giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu số lượng chất lượng Do vậy, nhà đầu tư đầu tư hồn tồn dựa vào bảng cơng bố thông tin tổ chức phát hành công bố, mà khơng có nguồn thơng tin liệu độc lập để kiểm tra lại tính minh bạch thị trường Quy mơ thị trường cịn nhỏ so sánh với Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia hay Thái Lan, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn phát triển tham gia nhà đầu tư công ty bảo hiểm, quỹ trái phiếu hay đặc biệt quỹ hưu trí cịn hạn chế 3 Mơ hình quản lý rủi ro thị trường trái phiếu Để quản lý rủi ro phát hành, đầu tư vào thị trường nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói riêng, thơng thường quan hữu quan, tổ chức cá nhân thường áp dụng 07 bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm hành động: (i) Lựa chọn phương pháp thích hợp để đo lường rủi ro; (ii) Xác định cấp quản lý thích hợp; (iii) Xây dựng phương pháp kiểm sốt hiệu thích hợp Bước 2: Triển khai kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm hành động: Thiết lập mục tiêu; xác định rõ mục tiêu; cung cấp kiểm soát nguồn lực thực hiện, bao gồm ngân sách tài chính; xác định kế hoạch giai đoạn thực đánh giá tác động chúng; kiểm tra báo cáo tiến trình thực hiện, kết đạt đánh giá cách thức giải vấn đề Bước 3: Thiết lập phạm vi rủi ro: Lường đón đưa mức chấp nhận rủi ro gặp phải phát hành hay đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Bước 4: Nhận dạng rủi ro: Đây bước quan trọng làm sở để thực việc xử lý rủi ro bước sau, dạng rủi ro gặp phải đến từ 03 nhóm chính: Rủi ro hoạt động, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường Trong nhóm rủi ro lại phân chia rủi ro dạng thấp bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro nhân lực, rủi ro văn hóa, rủi ro từ mơi trường làm việc, rủi ro khách hàng… Bước 5: Đánh giá rủi ro: Việc đánh giá rủi ro thường thực phương pháp định lượng định tính, cụ thể: - Định lượng phương pháp lượng hóa mức độ thiệt hại rủi ro dựa số cụ thể, phương pháp đòi hỏi sử dụng kết hợp hàm số tính tốn khác nhằm đưa số liệu cụ thể - Phương pháp phân tích định tính sử dụng biểu đồ dựa hai trục khả xảy mức độ tác động đến chủ thể (tổ chức, cá nhân…), từ lựa chọn rủi ro cần phải xử lý trước tiên; theo đó, dạng rủi ro có điểm số cao kết phép nhân điểm mức độ tác động nhân với khả xảy ra, Biểu đồ 3: rủi ro cần xử lý xử lý rủi ro có giá trị 25, tiếp đến rủi ro có giá trị 20 Trường hợp hai rủi ro có điểm ưu tiên xử lý rủi ro có mức độ tác động lớn Bước 6: Chọn phương án xử lý rủi ro: Để lựa chọn phương án xử lý rủi ro, cân nhắc bốn phương án: Tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, kiềm chế rủi ro chuyển giao rủi ro - Tránh rủi ro bao gồm hành động: Không thực hành vi gây rủi ro; không tham gia vào việc kinh doanh để tránh rủi ro có nghĩa đánh khả tìm kiếm lợi nhuận; - Giảm thiểu rủi ro bao gồm hành động: Làm giảm tác hại từ cố xảy rủi ro thường áp dụng trường hợp rủi ro tránh; Kiềm chế rủi ro bao gồm hành động: Chấp nhận trì mức độ thiệt hại xảy cố có hành động phù hợp, chiến lược thích hợp cho rủi ro nhỏ lợi ích lớn; - Chuyển giao rủi ro bao gồm hành động: Chuyển rủi ro sang cho chủ thể khác; mua bảo hiểm cho đối tượng bị rủi ro; sử dụng công cụ bảo đảm ký kết hợp đồng chuyển rủi ro từ nhóm sang thành viên nhóm Bước 7: Điều chỉnh kế hoạch quản lý rủi ro: Căn vào thực trạng phương án xử lý rủi ro xây dựng, tiến hành đánh giá xem liệu phương thức kiểm soát chọn trước cịn thích hợp hiệu khơng? Đánh giá mức độ rủi ro thay đổi mơi trường kinh doanh, đặc biệt, đánh giá mức độ rủi ro định tiến hành phát hành hay đầu tư trái phiếu doanh nghiệp để từ điều chỉnh kế hoạch quản lý rủi ro cách phù hợp Một số đề xuất, khuyến nghị Để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển cách bền vững cần triển khai nhóm giải pháp từ 03 nhóm chủ thể quan chức năng, doanh nghiệp nhà đầu tư (gồm cá nhân tổ chức), cụ thể: 4.1 Đối với quan chức Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ để đạo đơn vị chuyên trách trực thuộc tăng cường quản lý giám sát hoạt động phát hành, đầu tư, phân phối, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp; thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra việc thực quy định pháp luật đầu tư phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục ban hành quy định nhằm siết chặt việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp ngân hàng, đặc biệt trái phiếu bất động sản, quy định rõ loại trái phiếu đảm bảo đầy đủ điều kiện khả trả nợ mục đích phát hành rõ ràng đầu tư Thứ ba, quan chức cần xây dựng kế hoạch tổng thể việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, với quy định chặt chẽ việc phát hành trái phiếu để tránh việc cung vượt gấp nhiều lần so với cầu gây lãng phí nguồn lực thị trường gồm nhiều trái phiếu chất lượng Đặc biệt, cần xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thị trường trái phiếu doanh nghiệp với kế hoạch ứng phó cụ thể với kịch xảy để đảm bảo thị trường tránh bị ảnh hưởng “cú sốc” bất ngờ tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nói riêng giới nói chung Thứ tư, tăng cường đào tạo việc xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cho chủ thể gồm tổ chức cá nhân Xây dựng truyền thơng quy trình quản lý rủi ro đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cho tổ chức cá nhân 4.2 Đối với tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thứ nhất, cần có trách nhiệm với nhà đầu tư việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, minh bạch hóa thơng tin liên quan đến việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thứ hai, cần lành mạnh hóa hoạt động trước phát hành tuân thủ quy định quan Nhà nước việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thứ ba, xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro việc phát hành trái phiếu nhằm tránh khả rủi ro tín dụng phát hành, đồng thời có kế hoạch ứng phó có tình bất ngờ xảy 4.3 Đối với tổ chức cá nhân đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Thứ nhất, cần tuân thủ quy định quan chức việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu đầy đủ thông tin doanh nghiệp định đầu tư trái phiếu: Tình hình kinh doanh thực tế, khoản nợ có, kết hợp với việc sử dụng số tài để đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp Hai số thường sử dụng khả chi trả nợ gốc (nợ vay/EBITDA) số khả chi trả lãi vay EBITDA (EBITDA/chi phí lãi vay) để đánh giá lực doanh nghiệp phát hành Thứ ba, xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro đầu tư trái phiếu bao gồm: Khối lượng trái phiếu đầu tư, kịch ứng phó với rủi ro xảy thị trường trái phiếu môi trường kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, tự trang bị cho thân kiến thức, nguyên lý kinh nghiệm đầu tư trái phiếu doanh nghiệp để tránh rủi ro xảy cho thân Thị trường trái phiếu doanh nghiệp kênh dẫn vốn hiệu dành cho doanh nghiệp, dành cho tất cả, mà dành cho doanh nghiệp có nỗ lực xây dựng thương hiệu, hình ảnh, chất lượng quản trị điều hành, đảm bảo tiêu chí định tận dụng kênh dẫn vốn, để huy động phát triển mạnh Do vậy, nhà đầu tư cần tỉnh táo, cân nhắc thận trọng trước đưa định đầu tư Việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro việc phát hành đầu tư trái phiếu doanh nghiệp thực cần thiết với quan chức năng, tổ chức phát hành nhà đầu tư để đảm bảo cho hoạt động phát triển bền vững, ổn định Thị trường TP năm 2020 Giá trị Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát hành giảm mạnh T7/2020 Trong tháng 07/2020, tổng giá trị TPDN phát hành thị trường đạt 26.945 tỷ đồng, giảm 41,1% so với tháng trước, có 19.944 tỷ đồng phát hành riêng lẻ (giảm 56,4% so với tháng trước) 7.000 tỷ đồng phát hành công chúng Mặc dù giá trị TPDN riêng lẻ đăng ký phát hành tăng 23,7% so với tháng lên mức 75.592 tỷ đồng, tỷ lệ phát hành thành công đạt 26,4%, thấp nhiều so với số 74,9% tháng trước Đợt phát hành công chúng tháng chủ yếu đến từ NH TMCP Công thương (Vietinbank) Những doanh nghiệp có giá trị phát hành trái phiếu riêng lẻ lớn tháng là: NH TMCP Liên Việt (3.000 tỷ đồng), NH TMCP Phát Triển Nhà TP Hồ Chí Minh (2.400 tỷ đồng) CTCP bất động sản Mỹ (2.300 tỷ đồng) Tỷ trọng nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường giảm nhẹ từ mức trung bình 90,8% tháng đầu năm 2020 xuống 82,6% tháng 7, tương ứng tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân tăng lên mức 17,4%, cao so với mức trung bình 9,2% tháng đầu năm Lũy kế tháng, tổng giá trị TPDN phát hành thành công đạt 196.500 tỷ đồng, tăng 48,5% so với kỳ năm ngối, giá trị trái phiếu phát hành riêng lẻ đạt 179.500 tỷ đồng, tăng 37,0% so với kỳ năm trước Chúng cho sụt giảm sức cầu TPDN tháng đến từ nguyên nhân sau đây: (1) kể từ đầu tháng 6, Bộ Tài Chính liên tục phát cảnh báo rủi ro sau hoạt động phát hành TPDN tăng đột biến tháng tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân tham gia đợt phát hành riêng lẻ có xu hướng tăng lên, điều khiến tâm lý nhà đầu tư có phần thận trọng tháng tháng 7; (2) sóng COVID-19 thứ bùng phát từ cuối tháng khiến nhu cầu nắm giữ tiền mặt tăng lên để phòng ngừa rủi ro, đặc biệt nhà đầu tư tổ chức (là chủ thể tham gia vào thị trường TPDN), làm giảm sức cầu TPDN Bên cạnh đó, Luật Doanh Nghiệp sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 17/6 vừa qua thức “cấm cửa” nhà đầu tư khơng chuyên mua bán TPDN phát hành riêng lẻ từ ngày 1/1/2021 Quyết định làm giảm sức cầu từ nhà đầu tư cá nhân (vốn chủ yếu nhà đầu tư không chuyên) đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ thời gian tới Thị trường TPDN giảm nhiệt cuối năm 2020 Trong tháng 11/2020, có 15 doanh nghiệp phát hành riêng lẻ 10.625 tỷ đồng trái phiếu, tương ứng giá trị phát hành giảm 50,1% so với tháng 10 (số liệu điều chỉnh) Tỷ lệ phát hành thành công đạt 59,1% Những doanh nghiệp có giá trị phát hành trái phiếu riêng lẻ lớn tháng 11 Ngân hàng TMCP Tiên Phong với 3.736 tỷ đồng, CTCP Bất động sản Hano-Vid với 2.885 tỷ đồng Ngân hàng TMCP Bản Việt với 1.000 tỷ đồng Trong giá trị TPDN phát hành công chúng đạt 4.543 tỷ đồng, bao gồm đợt phát hành từ CTCP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TPHCM (394 tỷ đồng), CTCP Tập đoàn Masan (1.600 tỷ đồng), Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (500 tỷ đồng), Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2.049 tỷ đồng) Lũy kế 11 tháng, tổng giá trị trái phiếu phát hành đạt mức 392.527 tỷ đồng, tăng 64,4% so với mức 238.718 tỷ đồng năm ngối, giá trị trái phiếu phát hành riêng lẻ đạt 348.456 tỷ đồng Trong năm 2020, Nghị định 81/2020/NĐ-CP thay đổi quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ ảnh hưởng lớn tới quy trình phát hành TPDN riêng lẻ Cụ thể hơn, Nghị định 81/2020 thức có hiệu lực từ ngày 01/09/2020 thắt chặt điều kiện phát hành TPDN tiêu chuẩn tổ chức phát hành, giới hạn số lượng nhà đầu tư, thêm điều kiện tổ chức tư vấn phát hành, ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng TPDN phát hành cuối năm 2020 Thị trường TPDN Việt Nam tăng trưởng tương đối nóng nửa đầu năm 2020, nhiên, nhận thấy thị trường TPDN Việt Nam nhiều dư địa tăng trưởng quy mơ dư nợ TPDN Việt Nam tính đến Q3/2020 đạt 11,4% GDP (theo ADB), thấp nhiều số thị trường TPDN khu vực Thái Lan (45,0% GDP), Malaysia (54,6% GDP) Singapore (62,1% GDP) Theo ADB, tổng quy mô dư nợ trái phiếu Việt Nam (bao gồm TPCP TPDN) tính đến Q3/2020 đạt 42,7% GDP TÀI LIỆU KHAM KHẢO https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tpcp/pages_r/m/tong-quan-thi-truong-trai- phieu http://tapchinganhang.gov.vn/thi-truong-trai-phieu-doanh-nghiep-tai-viet-nam-mo- hinh-quan-ly-rui-ro-va-mot-so-khuyen-nghi.htm https://www.vndirect.com.vn/bao-cao-thi-truong-trai-phieu-tien-te-tuan-21-25-12- 2020/ https://group29khoinghiep.com/goc-nhin-tong-quan-ve-thi-truong-trai-phieu-la-gi- o-viet-nam/ ... giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thị trường nước chào bán trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế, có loại trái phiếu sau: + Trái phiếu doanh nghiệp xanh: Là trái phiếu doanh nghiệp. .. trái phiếu khơng có khả chuyển đổi thành cổ phiếu; (ii) Trái phiếu chuyển đổi: trái phiếu chuyển thành cổ phiếu thường vào thời điểm xác định trước tương lai Giao dịch trái phiếu: Trái phiếu doanh. .. trái phiếu doanh nghiệp, cụ thể sau: Kỳ hạn trái phiếu: Do doanh nghiệp phát hành định đợt phát hành vào nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp tình hình thị trường Khối lượng phát hành: Do doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:23

w