Sinh viên y khoa là một trong những đối tượng có tỷ lệ bị stress rất cao do áp lực của môi trường học tập. Việc hiểu biết đúng về stress giúp các em biết cách điều chỉnh và giải tỏa cũng như phòng ngừa hiệu quả. Bài viết trình bày việc mô tả kiến thức về stress của sinh viên năm thứ 3 ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giaoduc/Quyet-dinh-2007-QD-BGDDT-2019-Do-luonghai-long-doi-voi-dich-vu-giao-duc-cong-2016-2020418928.aspx Quyết định 2329/QĐ-BGDĐT 2017 tài liệu Hướng dẫn đo lường hài lịng dịch vụ giáo dục cơng Accessed November 19, 2020 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanhchinh/Quyet-dinh-2329-QD-BGDDT-2017-tai-lieuHuong-dan-do-luong-hai-long-dich-vu-giao-duccong-355737.aspx Nguyễn TTH Khảo sát hài lòng người học chất lượng dịch vụ giáo dục trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2020: Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐHKTYTHD; 2020 Accessed November 30, 2020 http:// 125.212.201.8:6008/handle/DHKTYTHD_123/6218 5.2020_2_27_1_9_131_1_-_dhbk_baocao-hailong -dvcong-2019-final.pdf Accessed May 11, 2021.http://tvts.udn.vn/files/2020/2020_2_27_1_9 _131_1_-_dhbk_baocao-hailong-dvcong-2019final.pdf CLDVGDC.pdf Accessed May 11, 2021 http://www.ftu.edu.vn/images/file/CLDVGDC.pdf uffile-upload-no-title29679.pdf Accessed May 11,2021 https://www.haui.edu.vn/media/29/uffileupload-no-title29679.pdf KIẾN THỨC VỀ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NGÀNH BÁC SỸ Y KHOA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Thị Thu Thủy1, Lê Thị Vũ Huyền1 TÓM TẮT 42 Đặt vấn đề: Sinh viên y khoa đối tượng có tỷ lệ bị stress cao áp lực môi trường học tập Việc hiểu biết stress giúp em biết cách điều chỉnh giải tỏa phịng ngừa hiệu Mục tiêu: Mơ tả kiến thức stress sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, câu hỏi gồm phần: Thông tin chung Kiến thức sinh viên stress Kết quả: phần lớn sinh viên có kiến thức biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng cách ứng phó với stress Tuy nhiên, cịn có tỷ lệ sinh viên hiểu sai cho rằng: Buồn chán, suy nghĩ tiêu cực có ý định tự sát (63,2%) biểu bị stress; bị stress Tiếp xúc với người bị stress (47,5%), Số phận người (27,7%); Stress dẫn đến bị tâm thần, điên (58,9%), Sử dụng thuốc an thần (29,0%) bị stress Kết luận: Sinh viên có kiến thức chưa đầy đủ stress cịn có số nhầm lẫn Việc cung cấp đầy đủ, xác kiến thức stress cần thiết nhằm nâng cao hiểu biết em vấn đề Từ khóa: Kiến thức, stress; sinh viên y khoa SUMMARY KNOWLEDGE ABOUT STRESS OF THE THIRD YEAR MEDICAL DOCTOR STUDENTS, HANOI MEDICAL UNIVERSITY Background: Medical students are one of the subjects with a very high rate of stress due to the 1Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Thủy Email: nguyenthithuthuy@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 18.8.2021 Ngày phản biện khoa học: 14.10.2021 Ngày duyệt bài: 21.10.2021 168 pressure of the learning environment The proper understanding of stress helps you know how to adjust, reduce as well as prevent it effectively Objectives: To describe the knowledge of stress of 3rd year students majoring in Medical Doctor, Hanoi Medical University Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was carried out on 3rd year students majoring in Medical Doctor, Hanoi Medical University, by a questionnaire consisting of parts: General information and Students' knowledge about stress Results: The majority of students had accurate knowledge about the manifestations, causes, effects, and ways of coping with stress However, there are students who not know or misunderstand, which results in the facts that: Boredom, negative thoughts and suicidal intentions (63.2%) are manifestations of stress; stress is caused by the Contact with stressed people (47.5%); by the Fate of each person (27.7%); Stress leads to psychosis, madness (58.9%); Use tranquilizers (29%) when stressed Conclusion: students have correct but incomplete knowledge of stress some confusion Adequate and accurate provision of basic knowledge about stress is essential in order to improve their understanding of this issue Keywords: Knowledge, stress, medical student I ĐẶT VẤN ĐỀ Stress (căng thẳng) “vấn đề” người thời đại tác động tới mặt đời sống Stress xảy lứa tuổi, ngành nghề, đặc biệt người trẻ tuổi tầng lớp niên, sinh viên Sinh viên trường y dược đối tượng phải chịu tác động mạnh mẽ “căn bệnh này” phải sống học tập môi trường đầy áp lực Nghiên cứu Trần Kim Trang “Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa” Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ra: tỉ lệ sinh viên bị stress 71,4%[1] Nghiên cứu RC Harris, CJ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ - 2021 Millichamp, WM Thomson Stress cách ứng phó sinh viên y khoa nha khoa năm thứ cho thấy: 58,6% cảm thấy thường xuyên bị stress có cảm giác lo lắng bất thường [2] Mặc dù tỷ lệ bị stress có xu hướng ngày gia tăng hiểu biết vấn đề sinh viên nhiều hạn chế Nghiên cứu Beryl Manning - Geist, Fremonta Meyer, Justin Chen Hội thảo nâng cao kiến thức quản lý stress sinh viên y khoa: khảo sát trước hội thảo, 80% sinh viên có kiến thức ảnh hưởng stress sức khỏe, học tập hoạt động chăm sóc người bệnh, nhiên có 50% tự tin sử dụng chiến lược đối phó thích hợp bị stress[4] Theo báo cáo kết Walid El Ansari, Reza Oskrochi Các biểu sức khỏe sinh viên liên quan đến căng thẳng trường đại học Vương quốc Anh Ai Cập: mức độ căng thẳng sinh viên quốc gia cao em chưa hiểu nguyên nhân dẫn đến căng thẳng [5] Sinh viên y nói chung, đặc biệt sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa phải chịu áp lực, căng thẳng mức độ cao thay đổi môi trường học tập thi cử, việc hiểu biết stress có ý nghĩa vô quan trọng giúp em biết điều chỉnh thân, có biện pháp dự phịng thực nhiệm vụ người bác sỹ sau Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức stress sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2021 - Tiêu chuẩn lựa chọn: Sinh viên học năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Sinh viên vắng mặt thời điểm khảo sát 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu thực Trường Đại học Y Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2021 Thời gian thu thập số liệu: từ ngày 1/3/2021 - 31/3/2021 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: - Chọn mẫu có chủ đích: chọn tồn sinh viên năm thứ 3, ngành Bác sỹ Y khoa Số sinh viên đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu 448 em 2.3.3 Biến số nghiên cứu: - Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Giới tính; Đã bị stress/chưa; Tần suất bị stress; Đã tiếp xúc với người bị stress; Đã đọc/học/nghe nói stress - Kiến thức stress: Khái niệm; Biểu hiện; Nguyên nhân; Ảnh hưởng stress; Các cách ứng phó với stress; Nguồn tìm kiếm thơng tin stress 2.3.4 Cơng cụ quy trình thu thập số liệu: - Công cụ thu thập số liệu: Nghiên cứu sử dụng câu hỏi vấn thiết kế gồm phần: Phần 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Phần 2: Kiến thức sinh viên stress (Khái niệm; Biểu hiện; Nguyên nhân; Ảnh hưởng; Cách ứng phó với stress; Nguồn tìm kiếm thơng tin stress) - Quy trình thu thập số liệu: Nghiên cứu định tính tiến hành để xây dựng câu hỏi định lượng Điều tra thử câu hỏi 30 em, sau chỉnh sửa lại in ấn Trước tiến hành điều tra: liên hệ với giảng viên buổi học, lớp trưởng để thống kế hoạch Thu thập số liệu buổi học lí thuyết Giải thích rõ mục đích nghiên cứu, xin ý kiến đồng ý tham gia, hướng dẫn trả lời Điều tra viên giám sát kiểm tra, thu phiếu sau đối tượng hoàn thành câu hỏi 2.3.5 Xử lý số liệu: Số liệu làm sạch, đánh mã số nhập vào máy tính, xử lý phần mềm Stata 14.0, sử dụng test thống kê: tần suất, tỷ lệ % 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu phê duyệt Hội đồng khoa học Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 448 sinh viên: 225 nam (50,2%) 223 nữ (49,8%) Theo tự đánh giá thân có 94,6% bị stress 19 % thường xuyên bị stress Có 93,5% đọc/học/nghe nói stress, 92 % tiếp xúc với người bị stress 3.2 Kiến thức sinh viên khái niệm stress Kết khảo sát kiến thức sinh viên khái niệm stress cho thấy: có 28% hiểu hồn tồn, xác đầy đủ khái niệm stress, lại em hiểu phần hiểu sai, 169 vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 3.3 Kiến thức sinh viên biểu stress Bảng 1: Kiến thức biểu stress Các biểu Tần số (n) Tỉ lệ (%) Kiến thức (5 biểu có tỷ lệ lựa chọn cao nhất): Tim đập nhanh, hồi hộp 362 80,8 Lo lắng, bồn chồn, chán nản 432 88,2 Khó kiềm chế cảm xúc: dễ cáu, giận 335 74,8 Khó tập trung vào học tập/làm việc 411 91,7 Ăn nhiều ăn bình thường 395 96,4 Kiến thức sai: Nói lung tung, có hành vi gây hấn với người khác vơ cớ 249 55,6 Buồn chán có ý định tự sát 283 63,2 Nói chuyện, cười có hành động kỳ quặc 208 46,4 Nhận xét: Hầu hết sinh viên có kiến thức biểu thường thấy bị stress: Tim đập nhanh, hồi hộp (80,8%); Lo lắng, bồn chồn, chán nản (96,4%); Khó tập trung học tập làm việc (91,7%) Tuy nhiên, số em nhầm lẫn với biểu khác như: Buồn chán có ý định tự sát (63,2%); Nói lung tung, có hành vi gây hấn với người khác vô cớ (55,6%) 3.4 Kiến thức sinh viên nguyên nhân gây stress Bảng 2: Kiến thức nguyên nhân gây stress Các nguyên nhân Tần số(n) Tỷ lệ (%) Chương trình học nặng 422 94,2 Thay đổi mơi trường học tập: lý thuyết trường 355 79,2 Vấn đề lâm sàng bệnh viện học tập Không biết phương pháp học lâm sàng hiệu 372 83,0 Thi cử nhiều 397 88,6 Áp lực từ kỳ vọng cha mẹ 268 59,8 Môi trường gia Những biến cố gia đình (bố mẹ ly hơn, đình 248 55,4 người thân mất…) Bất đồng quan điểm với bạn bè học tập 235 52,5 Quan hệ bạn bè/người yêu Đổ vỡ mối quan hệ tình cảm với người yêu 208 46,4 Suy nghĩ tiêu cực, bi quan 358 79,9 Yếu tố Tính cách (Nóng nảy; dễ tổn thương …) 379 84,6 thân Mong muốn, kỳ vọng q cao 337 75,2 Ơ nhiễm nơi (khơng khí, khói bụi …) 240 53,6 Mơi trường điều kiện sinh hoạt Điều kiện sống khó khăn (tài eo hẹp) 285 63,6 * Số phận người 124 27,7 * Tiếp xúc với người bị stress 213 47,5 Nhận xét: Sinh viên nhận thức nguyên nhân gây stress, là: Chương trình học nặng (94,2%); Suy nghĩ tiêu cực (79,9%); Áp lực từ kỳ vọng cha mẹ (59,8%); Tính cách nóng nảy; dễ tổn thương (84,6%) Bên cạnh đó, có em nhầm lẫn cho Tiếp xúc với người bị stress (47,5%); Số phận người (27,7%) 3.5 Kiến thức sinh viên ảnh hưởng stress Bảng 3: Kiến thức ảnh hưởng stress Ảnh hưởng stress Sức khỏe giảm sút Ốm đau, bệnh tật (đau dày, bệnh tim mạch, trầm cảm…) Ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức (Khơng tập trung ý, trí nhớ giảm sút…) Tâm trạng, cảm xúc không ổn định Giảm hứng thú, động làm việc/học tập 170 Mức độ (n (%) Không đồng ý Đồng ý Không biết 27 (6,0) 409(91,3) 12 (2,7) 23 (5,1) 407(90,9) 18 (4,0) 21 (4,7) 409 (91,3) 18 (4,0) 16 (3,6) 30 (6,7) 418 (93,3) 386 (86,2) 14 (3,1) 32 (7,1) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ - 2021 Tạo động lực, huy động sức mạnh nội lực, nâng cao kỹ 129 (28,8) 234 (52,2) 85 (19,0) giải vấn đề Giảm suất hiệu học tập, lao động 24 (5,4) 405 (90,4) 19 (4,2) Gia tăng việc sử dụng chất kích thích: cà phê, rượu, bia … 65 (14,5) 323 (72,1) 60 (13,4) Có hành vi tiêu cực: né tránh, bỏ bê công 75 (16,7) 329 (73,5) 44 (9,8) việc/học tập, chống đối… 10 Gặp rắc rối, xung đột mối quan hệ 49 (10,9) 370 (82,6) 29 (6,5) * Stress dẫn đến bị tâm thần, điên 87 (19,4) 264 (58,9) 97 (21,7) Nhận xét: Hầu hết sinh viên nhận biết ảnh hưởng tiêu cực stress đến sức khỏe thể chất, tinh thần; Giảm suất, hiệu học tập/lao động Nhiều em biết đến tác động tích cực tạo động lực, huy động sức mạnh nội lực thân Tuy nhiên, có em hiểu sai cho rằng: Stress dẫn đến bị tâm thần, điên (58,9%) 3.6 Kiến thức sinh viên cách ứng phó với stress Bảng 4: Kiến thức cách ứng phó với stress Các cách ứng phó Mức độ n (%) Khơng đồng ý Đồng ý Không biết 26 (5,8) 403 (90,0) 19 (4,2) 21 (4,7) 409 (91,3) 18 (4,0) 33 (7,4) 363 (81,0) 52 (11,6) 39 (8,7) 359 (80,1) 50 (11,2) Chia sẻ với người thân gia đình Chia sẻ với bạn bè Đi khám bác sĩ Tìm hiểu nguyên nhân tự giải Làm việc u thích (xem phim, đọc sách, 11 (2,5) 425 (94,9) 12 (2,6) nghe nhạc, tập thể dục) Đi tiêu tiền: ăn uống, mua sắm 59 (13,2) 329 (73,4) 60 (13,4) Sử dụng chất kích thích (rượu, bia …) 315 (70,3) 97 (21,7) 36 (8,0) Sử dụng thuốc an thần 241 (53,8) 130 (29,0) 77 (17,2) * Sử dụng biện pháp tâm linh: cúng bái … 199 (44,4) 154 (34,4) 95 (21,2) Nhận xét: Các biện pháp tích cực ứng phó với stress nhiều sinh viên biết đến là: Chia sẻ với bạn bè; người thân (90,0%); Đi khám bác sĩ (81,0%); Làm việc u thích (94,9%) Tuy nhiên, số em cho bị stress: Tiêu tiền (73,4%); Cúng bái (34,4%); Sử dụng thuốc an thần (29,0%) 3.7 Nguồn tìm kiếm thơng tin stress sinh viên Bảng 5: Nguồn tìm kiếm thơng tin stress Mức độ tìm kiếm thơng tin n (%) Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Mạng xã hội (Internet, facebook …) 102 (22,8) 249 (55,6) 97 (21,6) Sách báo, tạp chí, vơ tuyến … 185 (41,3) 218 (48,7) 45 (10,0) Từ bạn bè, thầy cô giáo 145 (32,4) 233 (52,0) 70 (15,6) Quá trình học lâm sàng bệnh viện 170 (37,9) 220 (49,1) 58 (13,0) Qua môn học trường 96 (21,4) 244 (54,5) 108 (24,1) Qua tiếp xúc với người bị stress 212 (47,3) 194 (43,3) 42 (9,4) Từ trải nghiệm thân 129 (28,8) 214 (47,8) 105 (23,4) Nhận xét: Sinh viên tìm hiểu thơng tin stress qua nhiều nguồn: Qua môn học trường; Qua tiếp xúc với người bị stress; Qua mạng xã hội; Trải nghiệm thân Nguồn tìm kiếm thơng tin IV BÀN LUẬN Chỉ có 28% sinh viên có kiến thức hồn tồn đúng, xác, đầy đủ khái niệm stress, thay đổi tâm lý sinh lý tác nhân kích thích, liên quan đến kiện sống Bên cạnh đó, cịn nhiều em khơng biết, hiểu sai hiểu phần như: Stress khơng có biểu cụ thể; khó chịu đựng vượt qua, ln có ý định tự tử để giải vấn đề; Stress phản ứng sinh lý thể tình bất lợi Điều em tiếp cận từ nhiều nguồn: có thơng tin khoa học, xác có thơng tin mang tính chất chia sẻ hiểu biết cá nhân Điều quan trọng hướng dẫn để em tiếp cận nguồn thông tin xác tin cậy Về biểu bị stress, theo Viện Sức khỏe tâm thần giới, stress có 15 biểu thường gặp Khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên có 171 vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 kiến thức đúng, biểu biết đến nhiều nhất: Lo lắng, bồn chồn, chán nản; Khó tập trung; Khó kiềm chế cảm xúc Tim đập nhanh, hồi hộp Tuy nhiên số em nhầm lẫn với biểu số bệnh khác: Buồn chán có ý định tự sát (63,2%); Nói lung tung, có hành vi gây hấn với người khác vô cớ (55,6%) Kết nghiên cứu cao nghiên cứu Innocent B, Mboya c.s tiến hành 402 sinh viên trường đại học Tanzania: có tỷ lệ nhỏ sinh viên lựa chọn biểu stress: Cảm thấy lo lắng (16,7%); Dễ mệt mỏi (16,4%)[6] Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu sinh viên trường Y nên tiếp cận với nhiều thông tin sức khỏe tâm thần, có stress Về nguyên nhân dẫn đến stress: đa số sinh viên có kiến thức Nhóm nguyên nhân biết đến nhiều liên quan đến vấn đề học tập; tiếp đến áp lực từ phía gia đình; yếu tố từ thân; môi trường xung quanh điều kiện sinh hoạt Bên cạnh đó, có số em hiểu sai bị stress do: tiếp xúc với người bị stress; số phận người Kết có khác biệt với nghiên cứu Ayodeji A Fasoro c.s đối tượng sinh viên y khoa năm thứ trường đại học tư thục Nigeria: vấn đề liên quan đến học tập (52,8%), vấn đề nội tâm (80,4%) tác nhân chủ yếu gây stress sinh viên [6] Kết khác biệt do: mơi trường đào tạo y khoa quốc gia khác nhau, khác biệt đặc điểm nhân cách cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề sinh viên văn hóa khác Stress ảnh hưởng không nhỏ đến mặt sống Nhiều sinh viên nhận ảnh hưởng tiêu cực bị stress: sức khỏe giảm sút, bệnh tật ốm đau, giảm hiệu cơng việc, có hành vi tiêu cực Có 52,2% sinh viên biết đến tác động tích cực stress: “Tạo động lực, huy động sức mạnh nội lực, nâng cao kỹ giải khó khăn” Tuy nhiên, có sinh viên hiểu sai như: Stress dẫn đến bị tâm thần, điên (58,9%) Stress phản ứng sinh lý tâm lý người trước tình huống, biến cố, giúp người huy động nguồn lực để ứng phó thích nghi với thay đổi, mức độ định nguồn lực thân khơng đủ, tác nhân kích thích q mạnh, đột ngột bất ngờ dai dẳng stress dẫn đến đau ốm, bệnh tật Về cách thức ứng phó với stress, hầu hết sinh 172 viên có hiểu biết cách ứng phó tích cực như: chia sẻ với người thân (90,0%); với bạn bè (91,3%) Nghiên cứu Rebecca Erschens c.s 597 sinh viên y khoa trường đại học Đức: 32,5% sinh viên cho giải tỏa stress cách chia sẻ với bạn bè gia đình[7] Bên cạnh đó: Làm việc mà thích (xem phim, đọc sách, nghe nhạc) để cải thiện tâm trạng giải pháp nhiều em lựa chọn (94,9%) Khi rơi vào tình stress, làm việc u thích tinh thần thấy thoải mái, vui vẻ, bình tâm trở lại để suy nghĩ hướng giải vấn đề cách tốt Tuy nhiên, số em cho rằng: uống thuốc an thần (29%); sử dụng rượu, bia (21,7%) để giải tỏa stress Tỷ lệ thấp nghiên cứu Rebecca Erschens c.s: sinh viên cho uống thuốc an thần giúp giải tỏa stress (65%); dùng chất kích thích, uống rượu giúp tinh thần hưng phấn, giảm stress (>50%)[7] Đây sai sót hiểu biết sinh viên, dùng rượu bia thuốc an thần làm tạm thời quên căng thẳng, áp lực cảm giác hưng phấn qua giấc ngủ, vấn đề không giải nên tình trạng stress cịn đó, chí ngày tồi tệ Nghiên cứu cho thấy sinh viên tìm kiếm thơng tin stress qua nhiều nguồn qua internet với nhiều hình thức đa dạng: viết phổ biến kiến thức stress, video thư giãn giảm căng thẳng, chương trình TV, báo mạng truy cập dễ dàng lúc nơi Tuy nhiên thông tin lúc xác, cần cung cấp trang web tin cậy để giúp em dễ dàng tìm thơng tin bảo đảm tính khoa học Ngồi em tìm hiểu stress từ bạn bè, thầy cơ; qua sách, báo, tạp chí; từ trải nghiệm thân Các kiến thức lĩnh hội qua giảng thầy nguồn cung cấp thông tin chiều, trực tiếp khoa học Mặt khác, trải nghiệm thân bị stress giúp em đúc rút kiến thức hữu ích, có thêm kinh nghiệm để giải tình khác V KẾT LUẬN Sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội có hiểu biết stress, nhiên cịn có số nhầm lẫn, chưa đầy đủ việc tìm kiếm thơng tin chưa thường xuyên Vì vậy, việc cung cấp kiến thức xác, khoa học stress cho sinh viên y hình thức đa dạng, phong phú, dễ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ - 2021 tiếp cận cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Trang (2012) Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1) Harris RC, Millichamp CJ, Thomson WM Stress and coping in fourth-year medical and dental students N Z Dent J 2015; 111(3):102-108 Sundeep Mahani, Pavan Panchal Evaluation of Knowledge, Attitude and Practice Regarding Stress Management among Undergraduate Medical Students at Tertiary Care Teaching Hospital, Journal of Clinical & Diagnostic Research, Aug 2019, doi: 10.7860/JCDR/2019/41517.13099 Manning-Geist B, Meyer F, Chen J, et al Preclinical Stress Management Workshops Increase Medical Students’ Knowledge and Self-awareness of Coping with Stress Med Sci Educ 2020; 30(1):235-241.doi:10.1007/s40670-019-00881-4 El Ansari W, Oskrochi R, Haghgoo G Are Students’ Symptoms and Health Complaints Associated with Perceived Stress at University? Perspectives from the United Kingdom and Egypt Int J Environ Res Public Health 2014; 11(10):9981-10002.doi:10.3390/ijerph111009981 Fasoro AA, Oluwadare T, Ojo TF, Oni IO Perceived stress and stressors among first year undergraduate students at a private medical school in Nigeria J Taibah Univ Med Sci 2019;14(5):425430 doi:10.1016/j.jtumed.2019.08.003 Eschens R, Loda T, Herrmann-Werner A, et al Behaviour-based functional and dysfunctional strategies of medical students to cope with burnout Med Educ Online 2018;23(1) doi:10.1080/10872981.2018.1535738 NHẬN XÉT ĐỘ ỔN ĐỊNH SƠ KHỞI SAU CẤY IMPLANT VÙNG RĂNG SAU HÀM TRÊN Ở BỆNH NHÂN NÂNG XOANG KÍN BẰNG THỦY LỰC CÓ GHÉP XƯƠNG Đàm Văn Việt*, Tạ Văn Tháp**, Trần Thị Mỹ Hạnh*** TÓM TẮT 43 Mục tiêu: Đánh giá độ ổn định sơ khởi sau phẫu thuật bệnh nhân cấy ghép implant sau hàm trên, có định nâng xoang kín thủy lực có ghép xương bệnh viện Răng hàm mặt Trung Ương bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Đối tượng phương pháp: 33 vị trí hàm sau định nâng xoang kín thủy lực có ghép xương cấy implant Tìm mối tương quan với vị trí mất, chiều cao xương có ích, mật độ xương trước phẫu thuật, chiều dài đường kính implant Kết quả: Độ ổn định sơ khởi 35N/cm2 - 45Ncm2: 69,7%, > 45 N/cm2: 30,3%, p 45N/cm2 đạt 28,5% Nhóm hàm lớn: mức ổn định sơ khởi > 45N/cm2 đạt 30,7 Mật độ xương loại D2 100% đạt độ ổn định > 45N/cm2, D3: 29,63% đạt > 45N/cm2, D4, 100% đạt 35 - 45N/cm2, (p < 0,05) Chiều cao xương có ích < 5mm, độ ổn định sơ >45 Ncm2: 25%, chiều cao xương có ích – 6mm, độ ổn định sơ khởi > 45 N/cm2 đạt 33,33% (p >0,05) Chiều dài implant 10mm, có độ ổn định sơ khởi 35N/cm2 - 45 N/cm2: 62,5% Chiều dài implant 11,5mm, có mức ổn định sơ khởi 35- 45 N/cm2: 76,47% Đường kính implant 4mm có mức ổn định sơ khởi 35 - 45 N/cm2, đạt tỉ lệ: 57,14%, đường *Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương **Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng ***Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đàm Văn Việt Email: implantdrviet@gmail.com Ngày nhận bài: 19.8.2021 Ngày phản biện khoa học: 14.10.2021 Ngày duyệt bài: 22.10.2021 kính implant 4,5mm có mức ổn định sơ khởi 35 - 45 N/cm2, đạt: 83,33%, đường kính implant có mức ổn định sơ khởi 35- 45 N/cm2, đạt 70% (p > 0,05) Kết luận: Chiều cao xương có ích mật độ xương hàm định tới độ ổn định sơ khởi; cịn vị trí răng, chiều dài đường kính implant khơng ảnh hưởng nhiều đến ổn định sơ khởi SUMMARY EVALUATION OF THE INITIAL STABILITY AFTER SURGERY IN PATIENTS WITH MAXILLARY POSTERIOR DENTAL IMPLANTS WITH INDICATIONS FOR HYDRAULIC CLOSED SINUS LIFT WITH BONE GRAFTING Objectives: Evaluation of the initial stability after surgery in patients with maxillary posterior dental implants, with indications for hydraulic closed sinus lift with bone grafting at the Central Odonto-Stomatology Hospital and Hai Phong Medical University Hospital Subjects and methods: 33 maxillary posterior teeth were implanted, the useful bone height was measured, the bone density before implantation was measured, the initial stability level after implantation was measured and the relationship between the initial stability level and the implantation level was found position of missing teeth, bone density, useful bone height, implant diameter and length We studied 33 posterior maxillary teeth before implantation with hydraulic closed sinus lift with bone graft Result: Initial stability 35N/cm2 - 45Ncm2: 69.7%, > 45 N/cm2: 30.3%, p < 0.05 Small molar group: the initial stable level of >45N/cm2 reached 28.5% Group of molars: the initial stable level of > 45N/cm2 reached 30.77% Pre-graft bone density of type D2 100% achieved stability > 45N/cm2, D3: 29.63% 173 ... tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2021 - Tiêu chuẩn lựa chọn: Sinh viên học năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội đồng ý tham... phịng thực nhiệm vụ người bác sỹ sau Chính v? ?y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức stress sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... LUẬN Sinh viên năm thứ ngành Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội có hiểu biết stress, nhiên cịn có số nhầm lẫn, chưa đ? ?y đủ việc tìm kiếm thơng tin chưa thường xuyên Vì v? ?y, việc cung cấp kiến