Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
578,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KEOVISAY HONGKHAMSAY HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý cơng Mã số : 8340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HUYỀN Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Chức giám sát chức Quốc hội Quốc hội sử dụng phương tiện cơng cụ để tìm hiểu việc thực thi sách, pháp luật Quốc hội ban hành quan nhà nước, sở bảo vệ lợi ích đất nước, quyền lợi ích nhân dân; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân chủ nhân dân Như vậy, khẳng định vai trị hoạt động giám sát Quốc hội vô to lớn, làm cho Quốc hội hoạt động có hiệu Theo quy định của Hiến pháp năm 2015, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Đại biểu Quốc hội; Đoàn Đại biểu Quốc hội; Uỷ ban Quốc hội; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Quốc hội Mặc dù Hiến pháp năm 2015 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 ban hành với nhiều thay đổi, bám sát yêu cầu thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội Tuy nhiên, quy định giám sát Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khơng thay đởi so với quy định trước đó, thực tiễn thực hoạt động giám sát Quốc hội nói chung ĐBQH nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Trên bình diện thực tiễn thực quyền giám sát ĐBQH, đạt kết tích cực, tập trung vào vấn đề mà cử tri quan tâm, góp phần ởn định trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên hoạt động giám sát Quốc hội nói chung ĐBQH nói riêng cịn nhiều hạn chế, tồn tại, mang nặng tính “hình thức”, chưa thu kết thiết thực, chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng cử tri, nhân dân nước Chính vậy, cần phải đặt vấn đề tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung ĐBQH nói riêng nhằm phát huy vai trò Quốc hội với tư quan quan quyền lực cao nước CHDCND Lào; quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân nước; ĐBQH đại diện cho cử tri mà họ tin tưởng, giao phó quyền làm nhà nước Xuất phát từ lý đó, em định chọn đề tài: “Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, vấn đề hoạt động Quốc hội nói chung hoạt động giám sát ĐBQH nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực luật học, trị học, xã hội học giới nước CHDCND Lào Cụ thể: * Các cơng trình nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài: Vấn đề giám sát quan đại diện quyền lực nhân dân nghiên cứu khía cạnh kiểm sốt quyền lực nhà nước, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Mann M (1986), The Sources of Social Power - Cambridge University Press; Roderick Bell, David V Edwards, R Harison Wagner (2000), Political power-reader in theory and research, Cornell University Press, New York; Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh niên, Hà Nội; Quốc hội Mỹ hoạt động (How congress works) (2003), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội; J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, NXB Tri thức, Hà Nội; Quốc hội nhà nước pháp quyền Cộng hòa Liên bang Đức (2008), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quyền lực, tổ chức hoạt động Quốc hội mà lại chưa đề cập sâu đến hoạt động giám sát ĐBQH Với nhiều nét tương đồng trị, cách thức tổ chức máy nhà nước với nước CHDCND Lào nên Việt Nam, pháp luật quy định ĐBQH có quyền thực hoạt động giám sát Do vậy, vấn đề quan tâm nghiên cứu Việt Nam nhiều phương diện khác Cụ thể: (i) Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích vấn đề lý luận, phân tích quy định pháp luật giám sát chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, mà nội dung quan trọng đề cập đến vấn đề giám sát chế kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động ĐBQH Tuy nhiên, vấn đề thực tiễn thực quyền giám sát ĐBQH chưa cơng trình đề cập nhiều (ii) Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu thực quyền giám sát ĐBQH Việt Nam (ii) Bùi Mạnh Khoa (2014), Hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam - Qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình phân tích vấn đề lý luận, pháp lý hoạt động giám sát ĐBQH thực tiễn thực quyền giám sát ĐBQH tỉnh Thanh Hố Gần có số cơng trình nghiên cứu thực Việt Nam có đề cập đến vấn đề giám sát thực quyền giám sát Quốc hội Lào Cụ thể: (i) Yeexiong Xaykhuenhiatoua (2015), Tăng cường chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [19] Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề giám sát Quốc hội, có hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội góc độ pháp lý, chưa đề cập nhiều đến vấn đề thực quyền giám sát Đại biểu Quốc hội; giải pháp nhằm tăng cường chức giám sát Quốc hội Lào nói chung Đại biểu Quốc hội Lào nói riêng chủ yếu giải pháp pháp lý (ii) Khounxay Phommixay (2017), Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước CHDCND Lào : Vấn đề giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH trước hết đề cập Báo cáo tổng kết công tác, đề cương giới thiệu văn pháp luật như: (i) Văn phòng Quốc hội Lào (2019), Bản tổng kết công tác Quốc hội Lào năm 2018-2019, Viêng Chăn; (ii) Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2017), Đề cương giới thiệu Quốc hội Lào, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực trạng hoạt động giám sát, giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát ĐBQH Tuy nhiên, vấn đề chỉ đề cập mức độ tổng thể, chưa thực chi tiết Tiếp đó, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH Lào nghiên cứu chủ yếu hình thức cơng trình luận văn, viết đăng tạp chí, cụ thể như: (i) Soulichan Phetmany (2003), Thực trạng hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội CHDCND Lào, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Lào Cơng trình nghiên cứu tiếp cận hoạt động giám sát ĐBQH Lào phương diện lý luận thực tiễn Các giải pháp đề xuất chỉ giải pháp tổng thể, chưa thực chi tiết; (ii) Khamphanh Sophabmixay (2012), Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lào Cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập, phân tích thẩm quyền thực tiễn thực hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Lào, vấn đề thẩm quyền thực tiễn thực hoạt động giám sát ĐBQH chỉ nghiên cứu mức độ khái quát Do vậy, giải pháp tăng cường hoạt động giám sát tối cao đề cập chủ yếu giải pháp pháp lý, chưa có giải pháp thực tiễn; Phonesay Alounsavath (2004), “Quốc hội điều kiện phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam; Chanpeng Silivan (2006), “Hồn thiện tở chức hoạt động Quốc hội kiểm tra ban hành pháp luật văn quy phạm pháp luật giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội; Souknilanh Sengphachanh (2014), “Chức giám sát tối cao Quốc hội Lào Dự Thảo Hiến pháp (sửa đởi) năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc hội, số 10/2014; Soulichan Phetmany (2015), “Hoạt động giám sát Quốc hội Lào giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Quốc hội, số 02/2015… Như vậy, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu vấn đề tăng cường hoạt động giám sát ĐBQH Lào Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề mang lại nhiều ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nước CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH để từ để xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát ĐBQH điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ, phát triển vấn đề lý luận hoạt động giám sát; vị trí, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát ĐBQH; tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát ĐBQH - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH Lào; xác định vấn đề cần phải đặt từ thực hoạt động giám sát ĐBQH Lào thời gian qua - Xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động giám sát ĐBQH Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu hoạt động giám sát ĐBQH nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH Lào phạm vi lãnh thổ nước CHDCND Lào Ngồi ra, để có giải pháp có giá trị khoa học thực tiễn, luận văn có tìm hiểu thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH quốc gia, ĐBQH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH Lào giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Giai đoạn mà Hiến pháp năm 2015, Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh (sửa đởi) năm 2016 có hiệu lực thi hành - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động giám sát ĐBQH nước CHDCND Lào; Phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thống kê-thu thập thông tin để thu thập số liệu thực tiễn hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội; + Phương pháp phân tích-tởng hợp sử dụng để phân tích số liệu, kết thu thập được; + Phương pháp vấn, điều tra xã hội học sử dụng để kiểm chứng số liệu, kết thu thập được; + Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh thực trạng hoạt động ĐBQH thời gian nghiên cứu với thời gian trước + Phương pháp tư logic nghiên cứu khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Việc tiếp tục làm rõ, phát triển vấn đề lý luận giám sát, hoạt động giám sát ĐBQH đóng góp vấn đề lý luận cho việc nghiên cứu hoạt động giám sát; hoạt động giám sát ĐBQH nước CHDCND Lào 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu luận văn, giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động giám sát ĐBQH Lào đóng góp cho việc xây dựng pháp luật, chế, sách để đảm bảo hoạt động giám sát ĐBQH Lào Từ đó, kết Quốc hội Lào, quan hữu quan, ĐBQH xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giám sát; đào tạo, bồi dưỡng ĐBQH Lào Các kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nước CHDCND Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có), luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội; Chương Thực trạng hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Những vấn đề đặt ra; Chương Phương hướng số giải pháp đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Những vấn đề chung hoạt động giám sát 1.1.1 Khái niệm hoạt động giám sát Khái niệm “giám sát” nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác tùy theo phạm vi nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu; đặc điểm hoạt động giám sát thể hiện: (i) giám sát hoạt động theo dõi, xem xét, kiểm tra đối tượng chịu giám sát Nhờ việc giám sát mà đưa nhận định trực quan việc thực hay sai hoạt động so với quy định đề ra; (ii) Hoạt động giám sát gắn với đối tượng cụ thể nhận định có ý nghĩa: (iii) Giám sát cần giai đoạn có mối liên hệ với nhau, giai đoạn thứ sở để thực giai đoạn thứ hai Cụ thể: Phải có theo dõi, xem xét, kiểm tra đánh giá, đưa kiến nghị, kết luận Nếu giai đoạn theo dõi, xem xét, kiểm tra làm tốt việc đánh giá, kết luận đắn, xác giám sát có hiệu ngược lại; (iv) Trong qua trình giám sát mối quan hệ chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát phải thể rõ; đặc biệt nội dung quyền nghĩa vụ chủ thể giám sát đối tượng chịu giám sát; (v) Để đưa nhận định, đánh giá, kết luận hoạt động đối tượng chịu giám sát việc giám sát phải tiến hành dựa quy định chủ thể có quyền giám sát đặt pháp luật hành quy định; (vi) Giám sát hoạt động có tính mục đích Trước hết, mục đích giám sát đưa nhận định xác chủ thể giám sát hoạt động đối tượng chịu giám sát, từ có biện pháp xử lý việc làm sai trái nhằm bảo đảm cho quy định pháp luật thực có hiệu Giám sát nhà nước hay giám sát xã hội có mục đích chung bảo đảm cho hoạt động đắn, minh bạch, liên tục quan tổ chức, cá nhân có chức vụ quyền hạn, sở tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nghĩa vụ, chức thẩm quyền họ Tham khảo định nghĩa giám sát Quốc hội pháp luật số nước cho thấy hoạt động theo dõi, đánh giá việc thực quy định pháp luật Cụ thể, nhà nghiên cứu lập pháp Pháp cho rằng, “sự giám sát Quốc hội tổ hợp biện pháp cho phép nghị viện đưa nhận định hoạt động Chính phủ hạ bệ trường hợp có bất đồng sâu sắc với sách thực thi” [3, tr.96] Còn theo định nghĩa nhà nghiên cứu pháp luật Nga thì: “sự giám sát Quốc hội tổ hợp biện pháp khác quan lập pháp (đại diện) cao nhất quyền nhà nước thực để theo dõi thường xuyên kiểm tra hoạt động hệ thống, trừ bỏ phát từ kiểm tra phịng ngừa sai phạm xảy ra” [9, tr.2] Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 văn pháp luật khác nước CHDCND Lào khơng có quy định khái niệm giám sát Nhưng theo định nghĩa Khoản Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 Việt Nam thì:“Giám sát việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý” Từ phân tích trên, khái niệm giám sát ĐBQH hiểu sau: Giám sát ĐBQH việc ĐBQH thực hoạt động chất vấn theo dõi, xem xét, đánh giá việc thi hành pháp luật địa phương, giám sát văn quy phạm pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo công dân nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị UBTVQH thực nghiêm chỉnh, thống bảo đảm quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Hoạt động giám sát ĐBQH hoạt động thực ba chức Quốc hội, chức giám sát toàn hoạt động nhà nước Thực hoạt động giám sát ĐBQH nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc cơng khai, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật; việc giám sát khơng làm cản trở hoạt động bình thường cá nhân, tổ chức bị giám sát ĐBQH chịu trách nhiệm định, yêu cầu, kiến nghị, giám sát báo cáo cử tri địa phương việc thực nhiệm vụ giám sát 1.1.2 Phân biệt hoạt động giám sát với hoạt động tra, kiểm tra quản lý nhà nước Về bản, giám sát, tra kiểm tra, kiểm sát quản lý nhà nước hoạt động kiểm soát việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn định Về phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với tra, kiểm tra, kiểm sát khía cạnh thẩm quyền, đối tượng, phạm vi, nội dung, phương thức thực hậu pháp lý Cụ thể: 1.2.2.1 Phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với tra, kiểm tra quan tra Thanh tra, kiểm tra quan tra chức quan trọng quan quản lý nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ XHCN Cơ quan tra nhà nước thường thực tra quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý nhà nước cấp việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đối tượng Hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tở chức, cá nhân [13, tr.11] - Về chủ thể thực hiện: chủ thể có quyền, trách nhiệm thực hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Quốc hội thực hoạt động giám sát tối cao, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban Quốc hội, ĐBQH thực hoạt động giám sát Còn hoạt động tra, kiểm tra, quyền tra thuộc quan hành (tức Thanh tra Chính phủ) trực thuộc quan hành (Thanh tra bộ, Thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra cấp huyện) [28] Những chủ thể thực hoạt động tự kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước việc thi hành Hiến pháp, pháp luật trình điều hành Chính phủ - Về mặt đối tượng thực hiện: Đối tượng chịu giám sát Quốc hội, quan Quốc hội thường rộng, bao gồm quan tở, chức, cá nhân có quyền lập pháp; quan, tở chức, cá nhân có quyền hành pháp; quan, tở chức, cá nhân có quyền tư pháp Trong đó, đối tượng cơng tác tra, kiểm tra là: quan, tổ chức, cá nhân thường quan, tổ chức, cá nhân khu vực hành - Về phương thức thực hậu pháp lý: Phương thức thực hoạt động giám sát Quốc hội đa dạng từ xem xét báo cáo, kiểm tra việc ban hành văn quy phạm pháp luật, chất vấn, đoàn giám sát địa phương, lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm, xem xét báo cáo UBTVQH,… 1.2.2.2 Phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động kiểm tra Tòa án nhân dân tối cao với hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có thẩm quyền giám đốc việc xét xử Tòa án cấp, bao gồm Tòa án quân Bản chất thủ tục giám đốc xét xử kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động xét xử VKSND cấp quan có thẩm quyền kiểm sát hoạt động tư pháp, nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống Do vậy, phân biệt hoạt động kiểm tra thủ tục giám đốc xét xử TANDTC hoạt động kiểm sát VKSND cấp với hoạt động giám sát Quốc hội sau: Thứ nhất, chủ thể thực kiểm tra, giám sát đối tượng chịu kiểm tra, giám sát hoạt động khác Với hoạt động kiểm tra Tòa án nhân dân tối cao TANDTC thực xem xét, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động xét xử ngành Toà án, hay cụ thể TAND cấp, Toà án quân Cũng giống hoạt động kiểm tra TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) có thẩm quyền kiểm sát hoạt động tư pháp quan thực quyền tư pháp quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan thực hoạt động bổ trợ tư pháp theo pháp luật tố tụng, góp phần bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống Đây mối quan hệ trình tự tố tụng hoạt động quan tư pháp Trong đối tượng hoạt động giám Quốc hội rộng bao gồm quan, tổ chức cá nhân chịu giám sát trọng việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Thứ hai, phương thức thực hậu pháp lý: TANDTC thực việc kiểm tra hoạt động xét xử thủ tục giám đốc hoạt động xét xử quy định pháp luật tố tụng (thủ tục tố tụng); Khi phát có sai phạm pháp luật hoạt động xét xử, TANDTC có quyền sửa đởi huỷ bỏ án TAND cấp dưới, Tòa án quân cấp (ra định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm) VKSNDTC tiến hành hoạt động kiểm sát hoạt động quan tư pháp phải tuân thủ quy định Luật tổ chức VKSND quy định pháp luật tố tụng có liên quan Như vậy, hoạt động giám sát, kiểm sát, kiểm tra, tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật quan nhà nước Sự khác hoạt động giám sát, kiểm tra quan thẩm quyền, đối tượng, phạm vi, nội dung, phương thức thực hậu pháp lý Để hiểu chức giám sát Quốc hội cần phải thống mặt quan điểm hoạt động giám sát khác với hoạt kiểm tra, kiểm tra… 1.2.3 Nội dung, đối tượng phương thức giám sát đại biểu Quốc hội 1.2.3.1 Nội dung giám sát đại biểu Quốc hội Giám sát việc thực quy định pháp luật lĩnh vực tiếp công dân, giải đơn, thư tổ chức, công dân: Trong nội dung giám sát này, Đoàn ĐBQH tiến hành xem xét, đánh giá việc tuân thủ qui định pháp luật công tác tiếp công dân, giải đơn, thư cấp quyền địa phương theo quy định Giám sát việc chỉ đạo, tổ chức định giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật Giám sát việc thực sách, pháp luật định hành đất đai số lĩnh vực khác Giám sát việc ban hành VBQPPL chỉ đạo tổ chức thực lĩnh vực liên quan đến vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách 1.2.3.2 Đối tượng giám sát đại biểu quốc hội Đối tượng giám sát ĐBQH rộng, nội dung hoạt động đối tượng chịu giám sát đa dạng phức tạp bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị, văn hố Đối tượng giám sát thường pháp luật qui định cụ thể, nhiên điều kiện để nâng cao chất lượng giám sát phải có hợp tác tốt đối tượng chịu giám sát quan khác có thẩm quyền nhằm cung cấp thông tin, tài liệu giám sát, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành giám sát; chấp hành ý kiến kết luận Đoàn giám sát (hậu giám sát), khắc phục hậu việc sửa đổi, bổ sung hay hủy định xem trái pháp luật… 1.2.3.3 Phương thức giám sát đại biểu Quốc hội Phương pháp giám sát đại biểu Quốc hội hệ thống cách thức mà Quốc hội sử dụng để nghiên cứu, nhìn nhận, theo dõi, xem xét, đánh giá việc thực thi cơng vụ Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật 1.2 Vị trí, vai trị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội 1.2.1 Vị trí vai trị Đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát Ở CHDCND Lào, ĐBQH đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà đại diện cho nhân dân nước; người thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội [29] Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật tổ chức Quốc hội Việt Nam quy định: ĐBQH người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước; người thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội [16] ĐBQH công dân ưu tú lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội nhân dân nước tín nhiệm bầu Đó đại biểu thức nhân dân Các ĐBQH theo tinh thần Lênin người: “Tự cơng tác, tự áp dụng pháp luật ấy, tự chịu trách nhiệm trước cử tri mình” [18] Vị trí pháp lý ĐBQH bắt đầu sau Quốc hội xác nhận tư cách ĐBQH phiên họp phiên họp thứ khóa Quốc hội Trên sở quy định địa vị pháp lý, ĐBQH thực giám sát thơng qua hình thức sau: - Hoạt động chất vấn ĐBQH: - Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật: - Hoạt động giám sát thi hành pháp luật địa phương: - Hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân: 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội 1.2.2.1 Cơ cấu chất lượng Đại biểu Quốc hội - Về cấu: Trên nguyên tắc, việc bầu cử ĐBQH cân nhắc đến yếu tố cấu Cơ cấu đại biểu hiểu cách đơn giản tỉ trọng đại biểu chuyên trách tương quan với đại biểu kiêm nhiệm Quốc hội Đoàn ĐBQH Trong bầu cử ĐBQH, phải bảo đảm tỉ lệ đại biểu kiêm nhiệm đại biểu chuyên trách cách hợp lý Nhìn từ góc độ quỹ thời gian để thực cơng việc, đại biểu chun trách có nhiều thời gian để thực nhiệm vụ so với đại biểu kiêm nhiệm Như rõ ràng cấu đại biểu chuyên trách kiêm nhiệm Đồn đại biểu có ảnh hướng lớn đến chất lượng thực chức Đồn ĐBQH nói chung chức giám sát nói riêng - Về chất lượng: Một là, trình độ hiểu biết Đây yếu tố quan trọng chất lượng giám sát Quốc hội, giám sát mang đậm chất hoạt động tư Nếu hiểu biết tồn diện, có khả tiếp cận tồn diện, đầy đủ, đánh giá vấn đề cách khoa học, từ đưa phương hướng, biện pháp giải vấn đề cách đắn, kịp thời hiệu Ngược lại, vấn đề bị nhìn nhận cách phiến diện, đánh giá không thực tế không đưa phương hướng, giải pháp phù hợp, gây tốn kém, chí gây nhiều vấn đề phức tạp khác cho quản lý nhà nước xã hội Hai là, quyền nghĩa vụ Quốc hội giám sát tổ chức máy nhà nước Quốc hội giám sát sở quyền nghĩa vụ Để giám sát Quốc hội đạt chất lượng cao, trước hết Quốc hội phải có đủ quyền cần thiết xem xét báo cáo giám sát quan trực thuộc; xem xét báo cáo công tác, văn quy phạm pháp luật đặc biệt xem xét việc trả lời chất vấn đối tượng chịu giám sát Song song với quyền đó, Quốc hội có nghĩa vụ trước nhân dân giám sát; bảo đảm cho Quốc hội thực giám sát Mặt khác, chất lượng giám sát gắn liền với chất lượng chất vấn đại biểu Vì vậy, quyền nghĩa vụ đại biểu chất vấn yếu tố quan trọng giám sát Quốc hội Ba là, phẩm chất trị, đạo đức, trách nhiệm đại biểu Quốc hội Đây yếu tố giữ vai trò cốt lõi, tảng quan trọng Phẩm chất trị, đạo đức, trách nhiệm nhìn nhận vừa góc độ cá nhân đại biểu, vừa góc độ tập thể Quốc hội, đồng thời với tính cách chủ quan đại biểu kết xã hội Bốn là, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giám sát yếu tố góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giám sát Cơ sở vật chất, kỹ thuật bao gồm tất trang thiết bị, công nghệ, giải pháp kỹ thuật phục vụ trình giám sát kỳ họp Các tài liệu thể dạng vật chất truyền thống như: giấy, đĩa, băng Video cần có hệ thống chủ động cung cấp đầy đủ, kịp thời 1.2.2.2 Sự phối hợp quan, đơn vị chịu giám sát Quá trình thực chức giám sát, đơi có lĩnh vực giao thoa nhiều lĩnh vực khác Do vậy, việc tham gia, phối hợp quan, ban ngành giúp cho việc giám sát tiến hành cách dễ dàng, thuận lợi, ĐBQH hiểu hết lĩnh vực giám sát, việc phối hợp quan chuyên môn cung cấp thông tin hay phát vấn đề bất cập q trình thực chức giám sát, qua giúp cho ĐBQH nâng cao hiệu hoạt động giám sát ĐBQH 1.2.2.3 Cách thức thực giám sát Cách thức giám sát có vai trị quan trọng chất lượng giám sát Cách thức thể nhiều phương diện, như: trình tự, thủ tục giám sát; công tác chuẩn bị, lựa chọn vấn đề để chất vấn; công tác điều hành hoạt động chất vấn, giám sát kỳ họp; cách thức, thời gian chất vấn Cách thức điều hành chất vấn góp phần vào chất lượng giám sát Cách thức tở chức giám sát theo trình tự, thủ tục phù hợp làm cho kết giám sát toàn diện, phản ánh vấn đề với chất lượng, hiệu cao, thể tính chuyên nghiệp giám sát Luật Hoạt động giám sát phải thể yêu cầu cách thức giám sát 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội 1.3.1 Mục đích hoạt động giám sát Mục đích việc thực quyền giám sát Quốc hội nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để, nghiêm chỉnh thống Quốc hội giám sát hoạt động quan nhà nước nhằm bảo đảm cho quan hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn quy định, làm cho máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, có hiệu lực hiệu quả, chống biểu tham nhũng, quan liêu [8] Việc giám sát Quốc hội nước CHDCND Lào cần thiết quan trọng để tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát, quản lý nhà nước quản lý kinh tế, xã hội, bảo đảm Hiến pháp, pháp luật có hiệu để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật quy định, giải tượng tiêu cực xã hội quan liêu, tham nhũng, lạm dụng vị trí, quyền lực đề cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ (Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016) 1.3.2 Kết hoạt động giám sát Sau hoạt động giám sát, hành vi pháp lý chủ thể chịu giám sát đánh giá nhận xét; phát thấy tở chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quy định khác mà gây thiệt hại cho đất nước quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, Quốc hội quan có thẩm quyền khác phải áp dụng biện pháp hữu hiệu để giải kịp thời vi phạm theo quy định pháp luật, điều áp dụng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Khái quát hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 2.1.1 Khái quát Đại biểu Quốc hội Lào - Vị trí, vai trị đại biểu Quốc hội Lào: Đại biểu Quốc hội nước CHDCND Lào nhân dân tộc Lào tín nhiệm bầu thơng qua tởng tuyển cử tự do, trực tiếp bỏ phiếu kín ĐBQH có địa vị pháp lý đặc biệt, bao gồm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hình thức hoạt động ĐBQH Đó người đại diện nhân dân đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao nhất, cầu nối quan trọng quyền nhà nước với nhân dân ĐBQH vừa chịu trách nhiệm trước cử tri, vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước cao [29, tr.11] - Quyền nghĩa vụ ĐBQH Lào: Quyền nghĩa vụ ĐBQH quy định cụ thể Điều 27 Luật Quốc hội Lào số 64/NA sửa đổi, bổ sung năm 2015 Luật Quốc hội Lào số 64/NA quy định: Đại biểu Quốc hội không bị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi nơi làm việc khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội không họp, khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ phạm tội tang quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định - Vài nét ĐBQH Lào khóa VIII: Hiện Quốc hội nước CHDCND Lào có tất 149 đại biểu Quốc hội chia làm 18 Đoàn đại biểu Quốc hội (tương ứng với 18 đơn vị bầu cử) nước, có 41 đại biểu nữ Trong số 149 đại biểu Quốc hội khóa VIII Lào, có 02 đại biểu độ t̉i 30-40, 09 độ tuổi từ 41-45 tuổi, 22 đại biểu độ tuổi từ 46-50 tuổi, 33 đại biểu độ tuổi từ 51-55 tuổi, 50 đại biểu độ tuổi từ 56-60 tuổi, 33 đại biểu 60 tuổi Đại biểu cao t̉i 74 t̉i, đại biểu t̉i 36 t̉i Có 48 đại biểu có trình độ học vấn cao học 26 đại biểu có trình độ tiến sĩ [20, tr.1] 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Trước năm 1991, nước CHDCND Lào, hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, ĐBQH nói riêng, chưa có phát triển rõ ràng Bởi, giai đoạn đặc biệt lịch sử Nhà nước pháp luật Lào Đến năm 1973, Hiệp ước Viêng - Chăn ngày 21/02/1973 Chính phủ Vương quốc Lào Mặt trận yêu nước Lào ký kết, cấu quyền chung thành lập [27, tr.408-409] Trong giai đoạn này, quản lý hành Lào có manh mún, lẻ tẻ, đó, thiết chế giám sát hoạt động quan nhà nước chưa trọng chưa có điều kiện phát triển Sau đất nước giải phóng, Nhà nước CHDCND Lào đời Hệ thống quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương xây dựng dần hoàn thiện Tuy nhiên, vấn đề giám sát Quốc hội lúc chưa trọng nhiều Ngày 15/08/1991, Quốc hội nước CHDCND Lào thông qua Hiến pháp - Hiến pháp XHCN Lào, đánh dấu bước phát triển công xây dựng nước Lào độc lập, thống Từ đây, chế giám sát Quốc hội thể cách rõ ràng Trước yêu cầu thiết cần phải nâng cao chất lượng thực chức giám sát tối cao Quốc hội, quan Quốc hội, ĐBQH, tháng 11/2004, Quốc hội Lào ban hành Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2004 Theo đó, nội dung hoạt động giám sát ĐBQH bao gồm hoạt động: (i) Hoạt động chất vấn ĐBQH; (ii) Giám sát văn quy phạm pháp luật; (iii) Giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; (iv) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân ĐBQH tự tiến hành hoạt động giám sát tham gia hoạt động giám sát Đoàn ĐBQH; tham gia Đoàn giám sát UBTVQH, HĐDT, Uỷ ban Quốc hội địa phương có yêu cầu Như vậy, thấy, từ nhà nước đời, Quốc hội thành lập, hoạt động giám sát ĐBQH nhà nước trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giám sát ĐBQH qua năm chưa thực hiệu quả: đối tượng giám sát chưa thực phù hợp, rộng, nội dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, việc trọng tâm, cần tập trung hoạt động giám sát nên hoạt động 10 giám sát thiếu khả thi Việc xác định mục đích giám sát khơng rõ ràng dẫn đến việc xác định đối tượng giám sát khơng xác,… 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Theo quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước CHDCND Lào ĐBQH có thẩm quyền tiến hành số hoạt động giám sát sau: Chất vấn; giám sát văn pháp luật; việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát việc khiếu nại tố cáo nhân dân 2.2.1 Kết đạt Các Đoàn ĐBQH chủ động xây dựng chương trình giám sát mình; tập trung tiến hành giám sát nội dung theo chuyên đề Quốc hội, quan Quốc hội; đặc biệt tích cực phối hợp, tham gia Đoàn giám sát quan Quốc hội tiến hành giám sát địa phương, sở; chủ động phối hợp với quyền địa phương, Ban quyền địa phương, để tổ chức số giám sát theo nghị tỉnh đề ra; chỉ đạo Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội phối hợp với Văn phòng Quốc hội công tác tổng hợp, báo cáo phục vụ hoạt động giám sát khác địa phương… 2.2.1.1 Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Trung bình kỳ họp có khoảng 60 - 80 ý kiến chất vấn (ngoài ý kiến thảo luận chung) Nội dung câu hỏi chất vấn phản ánh chất lượng hoạt động giám sát đại biểu ngày nâng lên Các ĐBQH có nhiều ý kiến chất vấn vấn đề nổi cộm, xúc mà cử tri quan tâm, nội dung chất vấn có địa chỉ rõ ràng khơng cịn chung chung trước Số lượng chất lượng chất vấn ĐBQH kỳ họp ngày nhiều có chiều sâu Bảng 2.1 Thống kê tổng số chất vấn ĐBQH Lào kỳ họp quốc hội khóa VIII từ kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ Kỳ họp Tổng số chất Chất vấn trực vấn tiếp Chất vấn văn Kỳ họp thứ 66 23 43 Kỳ họp thứ 75 28 47 Kỳ họp thứ 62 24 38 Kỳ họp thứ 67 21 46 Kỳ họp thứ 72 31 41 Kỳ họp thứ 79 36 43 Kỳ họp thứ 77 22 55 Kỳ họp thứ 74 25 49 Kỳ họp thứ 80 32 48 (Nguồn: Thống kê văn phòng Quốc hội, 11/2019) Đặc biệt, từ đầu nhiệm kỳ 2016-2021 đến nay, kỳ họp Quốc hội, ĐBQH hội nghiên cứu, xem xét chất vấn báo cáo Chính phủ báo cáo Hiệu suất Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ngoài ra, ĐBQH chất vấn vấn đề quan trọng tất lĩnh vực Qua số kỳ họp Quốc hội, thấy, hoạt động chất vấn có nhiều đởi mới, thể tiến có trách nhiệm ĐBQH người trả lời chất vấn, từ nâng cao tính dân chủ, cơng văn minh hoạt động Quốc hội Lào Trong trình thực chất vấn, việc chất vấn trả lời chất vấn tiến hành theo nhóm vấn đề, đa số câu hỏi câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng, trọng tâm Từ cho thấy, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn trở thành sinh hoạt thiếu kỳ họp Quốc hội, nội dung cử tri nhân dân chờ đợi, quan tâm kỳ họp Các ĐBQH tích 11 cực chất vấn cách thẳng thắn, tích cực, xoay quanh vấn đề nhiều người quan tâm, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Ngồi ra, đại biểu có đầu tư nhiều việc chuẩn bị câu hỏi chất vấn, họ soạn thảo câu hỏi có trách nhiệm gửi đến Quốc hội sớm tạo điều kiện cho người trả lời chất vấn có chuẩn bị Theo đánh giá số chuyên gia, kỹ đặt câu hỏi chất vấn đại biểu Quốc hội kỹ trả lời chất vấn thời gian qua cải thiện cách đáng kể Hoạt động hỏi trả lời vào trọng tâm hơn, ngắn gọn hơn, có tranh luận liên tục sôi nổi tất vấn đề sống 2.2.1.2 Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật Qua hoạt động giám sát, ĐBQH thể vai trị việc phát loại bỏ văn quy phạm không pháp luật nhằm đảm bảo pháp luật đồng bộ, thống tồn diện [13, tr.40] Do Luật Hoạt động giám sát Quốc Hội Lào qua thời kỳ (hiện có tên gọi: Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016) quy định ĐBQH giám sát văn quy phạm pháp luật: Khi nhận văn quy phạm pháp luật, ĐBQH, Đồn ĐBQH có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung văn Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, trái với pháp lệnh nghị UBTVQH ĐBQH Đồn ĐBQH phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có quyền u cầu quan, tở chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đởi, bở sung, đình chỉ thi hành, bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật ban hành văn quy phạm Việc giám sát văn quy phạm pháp luật diễn khoa học chặt chẽ, góp phần nâng cao hiệu việc ban hành văn quy phạm pháp luật hạn chế thiếu sót việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhiệm kỳ Quốc hội khóa VIII nay, ĐBQH giám sát 1.252 văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ,… Cụ thể số vấn đề liên quan sau: Việc giám sát văn quy phạm pháp luật ĐBQH quan trọng bởi, làm cho Hiến pháp, Luật thực thi nghiêm túc, văn trái với Hiến pháp, Luật kịp thời bãi bỏ; hiệu giám sát Quốc hội khơng ngừng nâng cao, Quốc hội khơng thể sâu vào lĩnh vực thực tiễn sống hay vấn để chỉ mang tính vụ, vụn vặt, khơng có tính đại diện 2.2.1.3 Hoạt động giám sát thi hành pháp luật địa phương Theo quy định pháp luật, đoàn ĐBQH yêu cầu quyền cấp tỉnh, lãnh đạo quyền cấp tỉnh, Chánh án TAND, VKSND cấp tỉnh, huyện trình báo cáo tình hình thực Hiến pháp, pháp luật, kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển kế hoạch ngân sách nhà nước cho họ để xem xét kiểm tra Đoàn ĐBQH triệu tập họp để lắng nghe, nghiên cứu đưa ý kiến báo cáo Nếu phát thấy vấn đề cụ thể không rõ ràng, tổ chức cá nhân có liên quan mời cung cấp giải thích cho thành viên Đồn ĐBQH Thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH việc thi hành pháp luật địa phương 17 tỉnh 01 thủ đô Lào thực sau: Về giám sát kì họp, từ đầu nhiệm kì đến nay, quyền đại phương tỉnh tở chức nhiều kì họp (trung bình tỉnh tở chức khoảng 12-14 kỳ họp), có kì họp thường lệ, kì họp bất thường; ban hành nghị quyết, có nghị kết luận giám sát Tại kì họp thường lệ, ĐBQH tỉnh xem xét báo cáo Ủy ban quyền tỉnh kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh; dự tốn ngân sách nhà nước, toán ngân sách nhà nước địa phương; cơng tác phịng, chống tham nhũng; 12 thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật; việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cử tri Qua giám sát, nhìn chung Văn phịng Chính quyền địa phương cấp tỉnh quan chuyên môn cấp địa phương nước chấp hành tốt quy định pháp luật từ tiếp nhận văn pháp luật, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, ban hành hướng dẫn triển khai tổ chức thực Đối với văn pháp luật cấp giao quyền tỉnh quy định sách, chế độ phù hợp với nguồn lực, tình hình thực tế địa phương, Văn phịng Chính quyền địa phương cấp tỉnh chủ động xây dựng trình quyền địa phương tỉnh xem xét, định để kịp thời thực hiện, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Về giám sát chuyên đề, quyền địa phương tỉnh kết hợp với Đoàn ĐBQH tỉnh thành lập đoàn giám sát nhằm xem xét, đánh giá việc thực thi pháp luật lĩnh vực: Kinh tế - ngân sách; tài nguyên - môi trường; dân tộc - tôn giáo; văn hóa - xã hội xây dựng quyền Thường trực quyền tỉnh lựa chọn chuyên đề lĩnh vực để tập trung giám sát, nổi bật nội dung giám sát về: Thực Luật Đầu tư công, Luật Đất đai, Luật Khống sản; cơng tác quản lí nhà nước tình hình tở chức hoạt động nhà máy chế biến gỗ, gỗ dăm; khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản; thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; công tác điều tra, truy tố xét xử, thi hành án; xếp, sáp nhập thôn, khu phố; xếp, sáp nhập đơn vị hành cấp huyện, cấp xã; tình hình triển khai thực chế, sách bảo vệ rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững; giám sát sách người có cơng, sách cho đồng bào dân tộc thiểu số… Giám sát đối thoại xử lí đơn thư, khiếu nại, kiến nghị cử tri Đồn ĐBQH tỉnh tở chức phiên chất vấn, giải trình để quan chuyên môn cấp trực tiếp xem xét giải vướng mắc thực thi pháp luật liên quan bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân doanh nghiệp Thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri, tổ đại biểu đại biểu tun truyền, phở biến pháp luật, báo cáo sách địa phương để cử tri biết thực hiện, đồng thời tiếp nhận ý kiến đóng góp cử tri tham gia xây dựng sách địa phương pháp luật Nhà nước 2.2.1.4 Hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Giám sát việc giải yêu cầu khiếu nại nhân dân nhiệm vụ quan trọng ĐBQH Lào việc thực hoạt động giám sát địa phương Theo quy định pháp luật Lào Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đởi) năm 2016, Các thành viên Đồn ĐBQH có quyền nghĩa vụ giám sát việc giải yêu cầu khiếu nại người dân địa phương sau: - Chào đón người dân nhận yêu cầu, khiếu nại nhân dân; - Nghiên cứu, thu thập thông tin phối hợp với quyền địa phương ngành liên quan khác để tìm phương pháp biện pháp giải [yêu cầu khiếu nại đó]; - u cầu tở chức, cá nhân có thẩm quyền liên quan giải yêu cầu, khiếu nại người dân theo quy định pháp luật thông báo văn cho thành viên Đoàn ĐBQH việc giải vấn đề vịng 30 ngày kể từ nhận u cầu Trong trường hợp khơng có giải pháp nghị không phù hợp, thành viên Đồn ĐBQH có quyền đề nghị tở chức cá nhân có thẩm quyền cấp độ địa phương xem xét tìm giải pháp; đồng thời báo cáo lên UBTVQH; Trong trường hợp việc giải yêu cầu vượt phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ họ, điều phải báo cáo lên UBTVQH để tìm phương pháp giải pháp để giải [vấn đề] 13 Thực tiễn hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân tỉnh cho thấy có đến 80% vụ khiếu nại địa phương liên quan đến lĩnh vực đất đai nhân gia đình Một số nhỏ vụ việc có liên quan đến vấn đề lao động kinh doanh doanh nghiệp Trong nhiều năm công tác giải khiếu nại, tố cáo đất đai trở thành chủ để nóng nhiều diễn đàn, có diễn đàn Quốc hội Nhiều vụ việc đáng tiếc xảy số tỉnh, thành phố xuất phát từ việc thu hồi, giải phóng mặt bằng, tỉnh hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội có chiều hướng không thuận lợi, xuất phát từ vấn đề chung nước Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Đoàn ĐBQH tỉnh tiến hành giám sát việc giải phần lớn khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực đất đai nhằm hạn chế, khắc phục số tồn nêu Trong chương trình giám sát, Đồn ĐBQH tỉnh để cập cụ thể nội dung, đối tượng, thời gian, thành phần đoàn giám sát gửi trước cho đơn vị, cá nhân liên quan (từ 10 - 15 ngày) để chuẩn bị báo cáo Các giám sát có từ đến ĐBQH tham gia Tuỳ theo đối tượng, nội dung địa bàn mà Đoàn giám sát đề phương pháp làm việc phù hợp, đảm bảo kết hợp hài hoà việc nghe báo cáo với việc khảo sát, tiếp xúc với cử tri tìm hiểu thực tế sở Sau giám sát, lãnh đạo Đoàn chỉ đạo Văn phòng giúp việc sở ý kiến vị ĐBQH, đại biểu mời tham gia đoàn giám sát, ý kiến, kiến nghị đơn vị giám sát, kết luận Trường đoàn giám sát, tham mưu tởng hợp cho lãnh đạo Đồn xây dựng báo cáo giám sát, kiến nghị đến quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, đến quyền địa phương tỉnh quan hữu quan đề nghị xem xét, giải theo thẩm quyền báo cáo kết giải đến Đoàn ĐBQH tỉnh theo quy định pháp luật Tóm lại, hoạt động giám sát ĐBQH Lào thời gian qua đạt nhiều kết khả quan Có thành này, trước hết tinh thần trách nhiệm vị ĐBQH trước nhân dân, đồng thời nhiều ĐBQH đoàn người có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực pháp luật thực tiễn Thông qua hoạt động giám sát ĐBQH nước, Quốc hội có sở để thảo luận vấn đề xúc xã hội, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đại hóa đất nước 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.2.2.1 Hạn chế Thứ nhất, hoạt động chất vấn xem xét trả lời chất vấn Mặc dù đạt thành tựu đáng kể song hoạt động chất vấn Lào tồn số hạn chế sau: - Một số đại biểu Quốc hội người bị chất vấn chưa nhận thức tầm quan trọng việc chất vấn trả lời chất vấn nên cịn có tâm lý e ngại, né tránh việc tham gia vào hoạt động chất vấn Thực tế cho thấy, nhiều đại biểu tích cực tham gia hoạt động chất vấn, đó, số đại biểu lại chưa tham gia vào hoạt động - Kỹ đặt câu hỏi ĐBQH nâng lên nhiều điểm hạn chế như: Một số đại biểu thiếu chuẩn bị trước đặt câu hỏi chất vấn nên khơng có đủ thơng tin, chứng, lý lẽ thuyết phục đặt câu hỏi; Cách đặt câu hỏi cịn phiến diện, khơng khoa học, chủ yếu tập trung vào vấn đề mang tính địa phương, thiếu tầm khái quát, gây khó khăn cho việc trả lời; nhiều Đại biểu khả diễn đạt, sử dụng ngôn từ khơng xác,… - Số lượng ý kiến chất vấn kỳ họp cịn ít; số kỳ họp việc lựa chọn vấn đề chất vấn chưa trọng tâm Bên cạnh đó, kỳ họp Quốc hội cịn có chồng lấn, trùng lặp câu hỏi chất vấn hạn chế việc phân loại câu hỏi chất vấn Ủy ban Thường vụ Quốc hội tồn đọng câu hỏi chất vấn từ phiên họp chất vấn trước 14 - Khơng khí b̉i chất vấn cịn trầm thân người trả lời chất vấn chỉ trả lời cho có lệ, đăng đàn nghĩa trả bài: trình bày tình hình, số liệu, dẫn báo cáo, đọc nghị quyết, kể đề án…thậm chí có người cịn cố tình né tránh khơng trả lời câu hỏi chất vấn Thứ hai, hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật - Việc ban hành văn quy phạm pháp luật CHDCND Lào diễn với số lượng lớn, nhiều lĩnh vực thời gian để ĐBQH nghiên cứu, tiếp cận nội dung khơng nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ vào q trình giám sát - Đa số vị ĐBQH chỉ đào tạo ngành, lĩnh vực định, đó, để ởn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước phải ban hành nhiều văn có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, gây khó khăn cho việc giám sát ĐBQH - Thực tiễn trình giám sát việc chấp hành pháp luật địa phương diễn nhiều hình thức, hoạt động tiếp xúc cừ tri, tiếp công dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có nội dung trái với quy định Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội ĐBQH kiến nghị trực tiếp cho quan ban hành văn văn yêu cầu quan ban hành xem xét khắc phục Hoạt động thường xem xét thường xuyên, liên tục chủ yếu văn pháp luật riêng biệt liên quan đến số lĩnh vực lĩnh vực đất đai, bảo vệ người tiêu dùng, Thứ ba, hoạt động giám sát thi hành pháp luật địa phương Khi tham gia Đoàn giám sát Đoàn ĐBQH địa phương, ĐBQH thường khơng có thời gian để xem xét, xác minh, đối chiếu việc nên kết luận giám sát chủ yếu vần dựa vào báo cáo đơn vị Từ kết giám sát khơng sâu, dần đến chất lượng kiến nghị chung chung, hạn chế có tính khả thi Do khơng có tính khả thi nên việc thực kiến nghị quan bị giám sát mang tính hình thức khơng tích cực Do đó, u cầu đặt cần phải tổ chức nhận thức cho việc giám sát chấp hành pháp luật địa phương ĐBQH Đoàn ĐBQH Thứ tư, hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân Mặc dù có nhiều cố gắng, song công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân cịn nhiều hạn chế Thực tiễn việc giám sát giái đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân ĐBQH chỉ thực cách nhận đơn chuyển đơn, chí việc chuyển đơn cơng dân đến quan có thấm quyền giải đạt tỷ lệ thấp; việc đôn đốc, giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo quan tâm hiệu không cao, quan chức không giải đến nơi đến chốn, đùn đẩy trách nhiệm không trả lời Đồng thời, việc nghiên cứu, đánh giá kết giải chưa ĐBQH trọng, hạn chế đến việc nâng cao trách nhiệm chất lượng giải quan nhận đơn, thư 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động chất vấn khẳng định số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hạn chế hoạt động giám át ĐBQH Lào sau: Thứ nhất, nhiều đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm, điều kiện thu thập phân tích thơng tin hạn chế; tài liệu kỳ họp nhiều, đại biểu khơng có thời gian để nghiên cứu kỹ, từ nắm khơng nội dung vấn đề cần giám sát; mặt khác nhiều đại biểu có mối quan hệ cơng tác gắn bó thân mật quan, đơn vị nên tâm lý nể nang, ngại va chạm không muốn thực triệt để; số đại biểu lực, trình độ, khả cập nhật thơng tin cịn hạn chế, số đại biểu trẻ, ĐBQH tham 15 gia chất vấn lần đầu, đại biểu kiêm nhiệm, bận công tác chun mơn, có thời gian chuẩn bị cho kỳ họp, dẫn đến vấn đề chưa mổ xẻ, xem xét thấu đáo, nên ảnh hưởng đến chất lượng giám sát Thứ hai, hoạt động chất vấn, nội dung chất vấn tập trung vào vấn đề lớn, nóng, xúc tỉnh chưa xuất phát từ đại biểu Đoàn đại biểu; số câu hỏi cịn chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương giao để đại biểu nêu câu hỏi chất vấn hội trường Thứ ba, số đại biểu Quốc hội cịn thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào văn bản, có tranh luận phiên chất vấn trực tiếp kỳ họp Quốc hội việc chất vấn việc thực pháp luật cán địa phương Bên cạnh đó, tâm lý làm cho có, chỉ mang tính chất lấy lệ, cho qua người chất vấn người trả lời chất vấn khiến cho chất lượng giám sát thực tế chưa cao; chưa nhận thức hết trách nhiệm Thứ tư, khung sở pháp lý cho việc tiến hành hoạt động giam sát nước CHDCND Lào cịn có nhiều điểm hạn chế, bất cập Thứ năm, chất lượng hoạt động giám sát nhiều hạn chế, chưa sâu, chưa phát đề xuất giải kịp thời vấn đề xúc, chủ yếu phương thức, lực, trình độ, nể nang, né tránh Nhiều quan nhà nước chưa nghiêm túc thực thi pháp luật chưa thực coi trọng hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội; có nhiều kiến nghị qua giám sát chưa thực tập trung xem xét, giải nghiêm túc Thứ sáu, máy giúp việc Quốc hội chưa thực phát huy hết khả để phục vụ cho Quốc hội thực tốt chức giám sát Thứ bảy, có yếu sở vật chất Hiệu việc thực chức giám sát liên quan trực tiếp đến việc Quốc hội có đáp ứng đầy đủ sở vật chất cho chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động giám sát không Hiện hoạt động giám sát Quốc hội đảm bảo sở vật chất chưa thực đầy đủ phương tiện lại, phương tiện làm việc, thông tin liên lạc máy giúp việc 2.3 Những vấn đề đặt từ thực tiễn hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 2.3.1 Tạo điều kiện cho Đại biểu Quốc hội chủ động thực quyền trách nhiệm giám sát Hoạt động giám sát ĐBQH phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố thuận lợi, đại biểu phát huy hết trách nhiệm nhân dân ngược lại Trong thời gian qua, ĐBQH Lào có nhiều cố gắng hoạt động giám sát chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt Trên thực tế, nhiều giám sát không đạt kết mong đợi, nhiều giám sát tổ chức ĐBQH tham dự 2.3.2 Xác định rõ đối tượng, phạm vi nội dung giám sát Khi ĐBQH Đoàn ĐBQH tỉnh tiến hành giám sát, dù giám sát trực tiếp hay giám sát gián tiếp hoạt động có ảnh hưởng tích cực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức, cá nhân; giải vấn đề xúc đặt đời sống xã hội nhu cầu đáng nhân dân Việc xác định đối tượng phạm vi hoạt động giám sát có ý nghĩa vơ quan trọng, xác định sai đối tượng phạm vi giám sát làm mắt thời gian, công sức, tiền bạc Nhà nước đại biểu Thực tiễn đặt cho thấy, việc xác định đối tượng điều khó, ví dụ điển hình việc giám sát vấn đề hỗ trợ người dân có hồn cảnh khó khăn sau đại dịch Covid - 19 theo Quyết định Chính phủ Trong q trình đó, ĐBQH đồn ĐBQH tỉnh có trách nhiệm giám sát việc thực kê khai hỗ trợ 2.3.3 Lập đoàn giám sát triển khai hoạt động giám sát 16 Việc lập đồn giám sát cịn nhiều bắt cập, Đồn ĐBQH địa phương, cấu ĐBQH không bao quát hết lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều lĩnh vực Đồn khơng có đại biểu am hiểu chun mơn, lĩnh giám sát, cụ thể lĩnh vực bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên hay quan chuyên môn cử người không thành phần, đối tượng làm cho hiệu giám sát thấp, chí khơng đạt u cầu đề Việc triển khai hoạt động giám sát cịn nhiều hạn chế, việc ln thay đổi vị ĐBQH, thành phần mời tham gia đoàn giám sát hay thời gian, địa điểm Điều làm thời gian, cơng sức, chí lãng phí tiển bạc Nhà nước làm cho đối tượng chịu giám sát lúng túng, không chi đạo, điều hành công việc khác đơn vị dẫn đến hiệu giám sát thấp 2.3.4 Việc phối hợp Đại biểu Quốc hội với quan hữu quan Nhận thức rõ công tác phối hợp với quan hữu quan có ý nghĩa vơ quan hoạt động giám sát, từ đầu nhiệm kỳ, Đoản ĐBQH địa phương chủ động phối hợp với quan hữu quan ban hành quy chế phối hợp, sáu tháng hàng năm đánh giá hiệu công tác phối hợp Đoàn ĐBQH địa phương với quan hữu quan nội dung, có nội dung giám sát Đồng thời, giấy mời đoàn giám sát yêu cầu quan cử thành phần, đối tượng tham gia đoàn giám sát 2.3.5 Xây dựng kết luận giám sát triển khai kết luận giám sát Công tác xây dựng kết luận giám sát ĐBQH địa phương nhiều năm qua chưa tương xứng với yêu cầu thực tế đặt ra, có khơng báo cáo giám sát xây dụng chưa khoa học, thông thường, phần đánh giá tình hình nêu dài, phần kiến nghị đến quan có trách nhiệm giải không cụ thể, rõ ràng làm cho đối tượng chịu giám sát khó thực hiện, khơng thực được; nhiều trường hợp đối tượng chịu giám sát cố tình trốn tránh chưa có chế tài đủ mạnh Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀO 3.1 Phương hướng đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 3.1.1 Tính tất yếu khách quan việc đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Thứ nhất, đòi hỏi trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội Đảng V CHDCND Lào (năm 1991) khẳng định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào với tính chất đường mới, đắn có tính quy luật cho phát triển xã hội Lào địi hỏi việc phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; đồng thời phải đảm bảo chế kiểm soát, giám sát việc thực quyền lực quan cá nhấn thông qua chế hiến pháp nhằm bảo đảm quyền cơng dân quyền người [24] Ngồi ra, yêu cầu thiết việc xây dựng nhà nước pháp quyền cần thiết phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, tính tối cao Hiến pháp bảo đảm có chế kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động quan máy nhà nước mà trước hết hoạt động giám sát Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao Với chế giám sát này, có sở để khẳng định vai trò giám sát ĐBQH - thành viên Quốc hội, vị đại diện nhân dân bầu trao quyền lực thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Thứ hai, khắc phục yếu kém, tồn hoạt động giám sát ĐBQH Lào 17 Như phân tích Chương trước, chức giám sát có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động ĐBQH nói riêng hoạt động Nhà nước CHDCND Lào nói chung Trong q trình thực cơng đởi đất nước, hoạt động giám sát thể vai trò quan trọng 3.1.2 Phương hướng đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước Lào quan tâm tới vấn đề nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội nói chung, ĐBQH nói riêng, đặc biệt hoạt động giám sát ĐBQH Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng NDCM Lào (năm 2001) xác định “…tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Lào Để đáp ứng yêu cầu này, cần bảo đảm số định hướng mang tính nguyên tắc sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng NDCM Lào hoạt động giám sát Thú hai, đổi nhận thức vị trí, vai trị Đại biểu Quốc hội Lào hoạt động giám sát Thứ ba, hoàn thiện sở pháp lý hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Thứ tư, nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Thứ năm, đảm bảo hoạt động giám sát ĐBQH tiến hành thường xuyên, liên tục có kế hoạch cụ thể 3.2 Một số giải pháp đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động chất vấn ĐBQH: pháp luật cần đưa quy định cụ thể phạm vi chất vấn, xác định xác tiêu chí câu hỏi chất vấn, câu trả lời chất vấn đạt yêu cầu Đồng thời, pháp luật cần bổ sung quy định xây dựng kế hoạch chất vấn Đây quy định cần thiết, đặc biệt bối cảnh thời gian dành cho chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội không nhiều nên việc xây dựng kế hoạch chất vấn làm cho phiên chất vấn, trả lời chất vấn có hiệu hơn, tập trung vào vấn đề mà cử tri, xã hội quan tâm nhất, tốn thời gian Ngồi ra, pháp luật cần bở sung quy định việc chất vấn trả lời chất vấn phải phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng để cử tri nhân dân biết Trong trường hợp điều kiện công nghệ thông tin cho phép tiến hành phát thanh, truyền hình trực tiếp phiên chất vấn trả lời chất vấn, trừ trường hợp nội dung chất vấn trả lời chất vấn có liên quan đến bí mật nhà nước Thêm nữa, cần phải quy định cụ thể thủ tục hậu chất vấn thu thập ý kiến ĐBQH để đánh giá kết chất vấn; Quốc hội Nghị nội dung chất vấn, trách nhiệm người bị chất vấn để làm cho việc giám sát thực lời hứa, bỏ phiếu tín nhiệm người hất vấn Có vậy, hoạt động chất vấn đạt hiệu cao đem lại cho hoạt động giám sát ĐBQH hiệu lực thực tế, sức mạnh pháp lý thực sự, khơng cịn kiến nghị để thực hay không thực lại phụ thuộc lớn vào “thiện ý” “tinh thần trách nhiệm” quan, tổ chức liên quan Thứ hai, hoàn thiện quy định hoạt động giám sát văn pháp luật Cần sửa đổi tên gọi điều luật quy định hoạt động xem xét văn pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội từ “giám sát pháp luật” quy định Điều 13 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 tên: “Xem xét văn pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội”, mặt chất văn pháp luật Quốc hội xem xét trường hợp chưa trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 18 Bổ sung quy định cụ thể thẩm quyền ĐBQH phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH ĐBQH theo hướng: (i) Kiến nghị quan, cá nhân có thẩm quyền sửa đởi, bở sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ phần tồn văn quy phạm pháp luật đó; (ii) Nếu quan, cá nhân ban hành văn không thực kiến nghị thực không đáp ứng với yêu cầu ĐBQH báo cáo UBTVQH xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Thứ ba, hoàn thiện quy định hoạt động giám sát thi hành pháp luật địa phương Cần quy định cụ thể việc xây dựng nội dung, kế hoạch giám sát, quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, trách nhiệm thời hạn thông báo nội dung, kế hoạch giám sát ĐBQH đến quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Cần quy định rõ trách nhiệm quan hữu quan việc thực yêu cầu ĐBQH; cần có phản hồi thơng tin, báo cáo kết xử lý vấn đề kiến nghị Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - Cần quy định rõ trách nhiệm Đoàn ĐBQH, HĐND Chính quyền nhân dân việc tở chức để ĐBQH tiếp dân, xử lý kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, đôn đốc, giám sát việc giải quan hữu quan - Bổ sung quy định quyền hạn ĐBQH xét thấy việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không pháp luật Theo đó, ĐBQH khơng nên chỉ thụ động đề nghị tở chức cá nhân có thẩm quyền cấp độ địa phương xem xét tìm giải pháp; đồng thời báo cáo lên UBTVQH, mà cần chủ động gặp người đứng đầu quan, tở chức hữu quan để tìm hiểu, u cầu xem xét lại; cần thiết, ĐBQH yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tở chức giải 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn, trách nhiệm Đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát Trước hết, ĐBQH phải thực người có lực giám sát, ĐBQH phải nắm quy định pháp luật, sách nhà nước, nhữmg nội dung chủ yếu thông tin cần thiết vấn đề giám sát ĐBQH khơng chỉ có trình độ, kỹ giám sát, có cách nhìn vấn đề sáng suốt mà cịn phải có quan điểm, lĩnh vững vảng, dám nói thẳng, nói thật khơng nể nang, né tránh, nghĩa làm nhiệm vụ đại biểu, họ phải lợi ích dân, Nhà nước để "vượt qua mình" Hay nói cách khác, muốn làm tốt cơng tác giám sát, người ĐBQH phải có đủ tâm, đủ tầm đủ tài Mỗi đại biểu trình hoạt động phải tự nâng cao nhận thức, lực, trình độ mình; tự trang bị cho kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt phải nghiên cứu, cập nhật kiến thức pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước; phải trọng giữ mối liên hệ với cử tri để phản ánh tâm tư, nguyện vọng cử tri với Quốc hội 3.2.3 Tạo điều kiện để Đại biểu Quốc hội độc lập, chủ động hoạt động giám sát Thực tế chứng minh rằng: Trách nhiệm ĐBQH trước nhân dân nặng coi trọng Trong trình thực thi quyền lực, ĐBQH thường xuyên phải đương đầu với nguy hiểm từ phía Do vậy, để ĐBQH an tâm thực nhiệm vụ, cần phải tìm cách để bảo vệ bênh vực họ thực thi công vụ, bảo vệ họ trước lời nói, việc làm thực thi công vụ ĐBQH chịu trách nhiệm pháp lý vấn đề phát ngôn, đề xuất, giám sát thực thi công vụ Khi khơng cịn sợ phải chịu trách nhiệm trước lời nói, chất vấn, giám sát mình, ĐBQH có khả thực quyền giám sát tối cao chủ thể bị giám sát 19 Về điều kiện vật chất: Đối với tỉnh phải có chế tài cụ thể, địa phương có đặc thù riêng, phải xem xét phương diện, vùng có điều kiện khó khăn để ĐBQH hoạt động hiệu quả, cần bố trí trụ sở làm việc tăng cường chất lượng đội ngũ cho cán làm công tác Văn phịng, phải ý đến việc cho Văn phòng thuê chuyên gia tư vấn hoạt động giám sát Cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giúp việc phát huy hết lực trách nhiệm, giúp ĐBQH hoàn thành nhiệm vụ 3.2.4 Đổi nội dung, hình thức phương pháp triển khai hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Chất vấn phương thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội ĐBQH tiến hành, thể dân chủ thật hoạt động Quốc hội hoạt động chất vấn cịn khơng bất cập, hạn chế Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động chất vấn kỳ họp cần hoàn thiện phương thức chất vấn trả lời chất vấn theo hướng sau: - Phải đảm bảo ĐBQH cung cấp thơng tin cách đầy đủ, tồn diện kịp thời vấn đề mà đại biểu quan tâm chất vấn Tuy nhiên, cần có thơng tin xử lý thơng qua ĐBQH, chun gia phân tích, tư vấn, thảo luận, tranh luận kỳ họp - Sau nghe báo cáo công tác Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC báo cáo khác (nếu có), ĐBQH gửi chất vấn đến Chủ tịch Quốc hội Đồn thư ký kỳ họp có trách nhiệm tổng hợp chất vấn UBTVQH dự kiến trình Quốc hội định chất vấn phải trả lời hội trường, chất vấn cần trả lời văn bản, chất vấn cần chuẩn bị để trả lời kỳ họp khác Quốc hội trả lời phiên họp UBTVQH - Sau nghe trả lời chất vấn, Quốc hội cần có kết luận nghị làm rõ trách nhiệm đối tượng bị chất vấn giao nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng việc khắc phục yếu kém, hạn chế mà ĐBQH chất vấn Đây sở pháp lý để biến chất vấn ĐBQH thành giám sát tối cao Quốc hội kỳ họp có giá trị pháp lý buộc chủ thể bị chất vấn phải thực hiện, đồng thời để tiếp tục giám sát, đánh giá kỳ họp - Khơng nên bố trí chất vấn trả lời chất vấn vào cuối kỳ họp, dễ có tâm lý bng xi, cho qua Nên bố trí vào khoảng thời gian từ kỳ họp đến khoảng 2/3 kỳ họp Căn vào nội dung chất vấn trả lời chất vấn, UBTVQH định vấn đề cần báo cáo, giải trình biện pháp mà người trả lời chất vấn phải khắc phục báo cáo Quốc hội - Chất vấn cần hướng vào vấn đề xúc đời sống xã hội mà cử tri đòi hỏi để làm rõ trách nhiệm, khuyết điểm người bị chất vấn yêu cầu họ phải thực biện pháp khắc phục Tránh tình trạng nêu chất vấn khơng rõ chỉ để biết thông tin, không liên quan tới thẩm quyền, trách nhiệm người bị chất vấn Để hình thức tở chức đoàn giám sát địa phương đạt mục đích, yêu cầu đề phải thực đồng biện pháp sau: - Về chương trình giám sát: xây dựng nghị giám sát hàng năm, Đồn ĐBQH ngồi việc xây dựng chương trình giám sát theo định kỳ, cần phải dự báo vấn đề phát sinh, nổi cộm cần giám sát đột xuất Do đó, xây dựng chương trình giám sát đề kế hoạch cụ thể năm, quý, tháng có trọng tâm, trọng điểm, cần lưu ý để lại khoảng thời gian dự phòng cho hoạt động giám sát đột xuất, giám sát vấn đề xúc địa phương sở kiến nghị cử tri - Về thành viên đoàn giám sát: Ngoài quyền hạn kỹ giám sát, thành viên đồn giám sát cần phải có chun môn lĩnh vực giám sát Để đáp ứng yêu cầu đó, thực chế độ 20 hợp đồng mời chuyên gia giỏi lĩnh vực tham gia hoạt động với đoàn giám sát Đồng thời phải có quy định cụ thể, để kiến giám sát họ trở thành ý chí người đại biểu - Về phương pháp giám sát: tuỳ thuộc vào đối tượng lựa chọn hình thức, phương pháp giám sát khác Nhưng dù sử dụng phương pháp, hình thức phải đảm bảo tính khách quan, xác triệt để 3.2.5 Tăng cường phối hợp Đại biểu Quốc hội với Hội đồng nhân dân, quan chuyên môn đoàn thể địa phương Việc tăng cường phối hợp với HĐND, quan chuyên môn, ban ngành địa phương giúp cho ĐBQH có nhiều thơng tin để phát vấn đề, nội dung cần giám sát giám sát có hiệu Việc phối hợp với HĐND ban ngành HĐND tránh việc giám sát trùng lắp vấn đề, phối hợp giám sát để tăng hiệu lực giám sát quan đại diện, quan dân cử Hoạt động giám sát ĐBQH quy định thực phạm vi rộng Trong điều kiện Đoàn ĐBQH chủ yếu Đại biểu kiêm nhiệm việc ĐBQH tham vấn ý kiến chuyên gia quan chuyên môn vô cần thiết Bởi vậy, tăng cường mối quan hệ với quan chun mơn vơ hữu ích, giúp cho ĐBQH hồn thành tốt nhiệm vụ trước cử tri Từ thực tiễn hoạt động giám sát, rút học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, tăng cường phối hợp với đoàn giám sát UBTVQH, HĐDT, ủy ban Quốc hội Khi có đồn giám sát Quốc hội địa phương giám sát, ĐBQH có điều kiện kết hợp thực nhiệm vụ Như vậy, vừa tránh chồng chéo, vừa tranh thủ trí tuệ HĐDT, ủy ban Quốc hội vị ĐBQH thuộc đơn vị bầu cử khác việc tháo gỡ vướng mắc cho địa phương, đồng thời giảm bớt việc gây phiền hà cho đơn vị bị giám sát Thứ hai, tăng cường phối hợp với Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc cấp tỉnh tổ chức thành viên, mời Thường trực HĐND, ban HĐND tỉnh Ban thường trực Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tỉnh tham gia hoạt động giám sát ĐBQH Việc quan dân cử địa phương Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tham gia đoàn giám sát ĐBQH giúp cho hoạt động giám sát ĐBQH chặt chẽ hơn, sâu sát Thứ ba, tăng cường phối hợp với đơn vị chịu giám sát để tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất nội dung, trường phục vụ giám sát Khi báo cáo yêu cầu đơn vị phải quán triệt quan điểm khách quan, trình bày thực trạng hoạt động quan đơn vị Muốn làm tốt điều trước hết phải thay đổi cách đánh giá hoạt động quan nhà nước theo hướng vào thực chất hiệu công việc, hạn chế "bệnh thành tích" hình thức Mặt khác q trình phối hợp, ĐBQH phải chỉ rõ cho đơn vị thấy rằng: giám sát để ngăn chặn tồn tại, giúp đơn vị chịu giám sát hoàn thành nhiệm vụ, động lực để phát triển hoạt động gây cản trở cho hoạt động bình thường quan đơn vị Thứ tư, tăng cường phối hợp với chuyên gia lĩnh vực giám sát giúp cho ĐBQH nhìn nhận, đánh giá cách khách quan xác vấn đề giám sát Thứ năm, tăng cường phối hợp với quan ban ngành liên quan nhằm cung cấp thêm thông tin cho giám sát ĐBQH phải tham dự đầy đủ kỳ họp HĐND tỉnh phải tham gia đầy đủ họp Chính quyền nhân dân; yêu cầu HĐND, Chính quyền nhân dân tỉnh sở, ban, ngành quan tư pháp, quan chun mơn Chính quyền nhân dân tỉnh Sở Kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng, kho bạc phải cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động hàng quý, hàng tháng cho ĐBQH Có vậy, 21 với nguồn thông tin khác (do nhân dân phản ánh, qua phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị ĐBQH ), ĐBQH có đủ xác định đối tượng nội dung cần tập trung giám sát 3.2.6 Nâng cao chất lượng xây dựng kết luận giám sát việc thực kết luận giám sát Đại biểu Quốc hội Kết hoạt động giám sát ĐBQH hội tụ rõ nét kết luận giám sát Việc xây dựng kết luận giám sát thời gian qua nhiều cịn cứng nhắc, rập khn chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động đặc thù Bởi vậy, việc xây dựng chuẩn mực định cho kết luận giám sát yêu cầu cần thiết; vấn đề nêu kết luận giám sát phải cụ thể, rõ ràng; kiến nghị giải phải chỉ rõ ràng cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết, thời hạn giải Hoạt động giám sát ĐBQH chỉ thực có ý nghĩa kết luận đối tượng chịu giám sát thực thi nghiêm túc Quá trình thực thi quan nhà nước có thẩm quyền kết luận giám sát cần giám sát quyền lực tối cao Bởi vậy, không chỉ đưa kết luận giám sát, ĐBQH cần có chế cụ thể, rõ ràng mạnh mẽ việc giám sát việc thực kết luận giám sát đối tượng bị giám sát,công tác hậu kiểm, tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi” nhiều trường hợp 3.2.7 Cơng khai hố hoạt động giám sát phát huy vai trị truyền thơng hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Cơng tác truyền thơng, tun truyền có vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức giám sát tầng lớp nhân dân nói chung, đối tượng chịu giám sát nói riêng Vì cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH Quốc hội nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức chủ thể giám sát đối tượng chịu giám sát đặc biệt, người đứng đầu để chủ động, tự giác thực nghiêm túc luật hoạt động giám sát Quốc hội Theo chúng tôi, tất hoạt động ĐBQH có liên quan đến giám sát phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng tỉnh để đến với cử tri nhân dân Qua động viên, khích lệ tở chức, cá nhân thực tốt phê phán, răn đe trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH KẾT LUẬN Hoạt động giám sát ĐBQH việc giám sát toàn hoạt động máy nhà nước, ba chức Quốc hội Đây hoạt động quan trọng thiết yếu để thực chức năng, quyền hạn mà Quốc hội nhân dân giao phó Hoạt động giám sát ĐBQH thể hoạt động bản: (i) chất vấn; (ii) giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật; (iii) giám sát việc thực thi pháp luật địa phương; (iv) giám sát việc khiếu nại, tố cáo cơng dân Trong luận văn ngồi nội dung nghiên cứu tổng quan hoạt động giám sát ĐBQH tảng lý luận, dành thời gian đáng kể để nghiên cứu thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH CHDCND Lào Từ thực tiễn nghiên cứu Lào thấy rằng: Nhìn cách tởng quan, hoạt động giám sát ĐBQH có nhiều thay đởi năm gần đây, hình thức nội dung giám sát ngày cải thiện theo chiều hướng tích cực thu kết bước đầu Song theo báo cáo tổng kết hàng năm báo cáo tổng kết nhiệm kỷ Đoàn ĐBQH cho thấy rằng: Hoạt động giám sát khâu yếu hoạt động ĐBQH, hiệu giám sát chưa thực cao, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Kết chưa tương xứng ĐBQH chưa thực tốt hình thức phương pháp giám sát, chưa có chế rõ ràng để đảm bảo cho ĐBQH thực tốt chức Do đó, việc nghiên cứu đề tài quan trọng đòi hỏi cấp bách điều kiện Lào 22 Để thực hình thức giám sát ĐBQH bên cạnh việc trang bị cho kỹ giám sát cần thiết, cần phải có khả nắm bắt sách định hướng thể văn quy phạm pháp luật trình tự giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công đân Luật hoạt động giám sát Quốc hội cần có quy định cụ thể trình tự, thủ tục cách thức tiến hành hoạt động giám sát thường xuyên ĐBQH Những kết khiêm tốn công bố luận văn chi nghiên cứu sơ khởi cá nhân, tác giả cần nhiều thời gian để tìm hiểu cách cặn kẽ góc độ cá nhân Với hạn chế ngơn ngữ, hiểu biết cịn sơ sài, kết luận văn tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần thực cầu thị, tác giả tha thiết kính mong nhận góp ý, bình luận, chỉ giáo lượng thứ nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để mở rộng thêm đường học hỏi hội tốt để hoản thiện nhữmg trang viết nhiều khiếm khuyết 23 ... đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đởi) năm 2016 nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Đại biểu Quốc hội; Đoàn Đại biểu Quốc hội; Uỷ ban Quốc hội; ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Khái quát hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 2.1.1 Khái quát Đại biểu Quốc hội Lào - Vị trí, vai trị đại biểu Quốc. .. ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀO 3.1 Phương hướng đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào 3.1.1 Tính tất yếu khách quan việc đảm bảo hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Lào Thứ