1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn ở huyện thạch thất, thành phố hà nội tóm tắt (đỗ thị ngọc anh) (1)

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 573,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ NGỌC ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PTS.TS NGUYỄN HỮU HẢI Phản biện 1: TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG Phản biện 2: TS NGUYỄN NGỌC VÂN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Văn phịng Đồn Học viện, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thạch Thất huyện Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi, nơi hội tụ nhiều tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công Với đặc thù vùng sản xuất, năm gần đây, làng nghề huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ, thu hút lực lượng lao động lớn, khơng huyện mà cịn từ địa phương làm việc Tuy nhiên, khía cạnh quản lý nhà nước thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết nhà nước quan hệ cung cầu lao động huyện Thạch Thất hạn chế cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Các văn Nhà nước hướng dẫn thực pháp luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ điều gây áp lực cho vấn đề đào tạo nghề giải tạo việc làm nước nói chung huyện Thạch Thất nói riêng Hệ thống sách đào tạo nghề cịn nhiều bất cập chưa đồng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện hạn chế, chất lượng lao động thấp, cung- cầu lao động cân đối Huyện Thạch Thất có nhiều chủ trương, sách ĐTN cho TNNT địa bàn huyện, hoạt động ĐTN cho TNNT địa bàn huyện có kết định Tuy nhiên, trình ĐTN cho TNNT địa bàn huyện, bên cạnh kết đạt cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc từ nhiều vấn đề nảy sinh: từ việc quản lý, đội ngũ người thực hiện, xây dựng chương trình, mơ hình đào tạo, đến chọn ngành nghề gì, đối tượng đào tạo, kết đào tạo, đầu cho ĐTN,… Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng q trình thực sách ĐTN huyện Thạch Thất để thấy mặt tích cực hạn chế cơng tác thực sách huyện; từ rút học đề xuất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực mục tiêu giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội huyện yêu cầu trình độ lực lượng lao động địa bàn huyện Thạch Thất Xuất phát từ lý đây, tác giả chọn : "Thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn văn hướng dẫn thực đề án ban hành, công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn cấp, ngành từ TW đến địa phương, cấp quyền địa phương quan tâm; có nhiều báo, nhiều hội thảo, số luận án Tiến sỹ, Thạc sỹ bàn vấn đề đào tạo nghề cho niên nông thôn, qua giúp cho có nhìn đầy đủ đa chiều công tác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn, luận văn đưa định hướng giải pháp hoàn thiện thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nôi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất - Đưa định hướng giải pháp hồn thiện việc thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực nội dung sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu thực sách ĐTN cho TNNT Huyện Thạch Thất Nội dung: hoạt động thực sách ĐTN cho TNNT Không gian: địa bàn huyện thạch thất Thời gian: từ năm 2015-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đào tạo nghề sách đào tạo nghề - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo để đưa giải pháp Các phân tích dựa số liệu thu thập từ nguồn cung cấp thống từ sở, ngành huyện Thạch Thất tài liệu tham khảo khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu, làm rõ thêm số vấn đề lý luận sách ĐTN cho TNNT từ thực tiễn huyện Thạch thất, làm rõ thêm số xu hướng ĐTN cho TNNT chế, điều kiện KT-XH nước ta huyện Thạch thất Kết góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh tham khảo q trình thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành q trình thực sách đào tạo nghề cách hiệu trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Tầm quan trọng đào tạo nghề cho niên nơng thơn 1.1.1 Vai trị niên phát triển kinh tế nông thôn Thanh niên lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học đại Trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh giới biến động phức tạp, trước thách thức to lớn xu tồn cầu hố kinh tế, phát triển kinh tế tri thức Thanh niên lực lượng xung kích cách mạng, nguồn nhân lực định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung, nghiệp phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nông thôn nói riêng 1.1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho niên nơng thơn Đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên nông thôn sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn nói riêng ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW Đảng khóa X “nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân” nêu rõ quan điểm, định hướng, mục tiêu Đảng ta chiến lược phát triển đất nước là: “…CNHHĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH-HĐH hoá đất nước Một giải pháp nhiệm vụ quan trọng Nghị việc thực đào tạo nghề, giải việc làm cho LĐNT; với mục tiêu Nghị phấn đấu đến năm 2020 lao động NN khoảng 30% tổng lao động xã hội, tỉ lệ LĐNT qua đào tạo đạt 50%, bảo đảm phát triển hài hòa, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, miền, thành thị nơng thơn” 1.1.3 Khó khăn, thách thức đào tạo nghề cho niên nông thôn Một là, đào tạo nghề cịn có số hạn chế nhận thức xã hội Hai là, chương trình, chất lượng, quy mô đào tạo chất lượng giáo viên trang thiết bị chưa quan tâm, đầu tư mức Ba là, chất lượng học nghề chưa cao Bốn là, công tác phối hợp ban, ngành, đồn thể cơng tác chăm lo, giáo dục, đào tạo, giải việc làm cho niên chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ chưa mang lại hiệu cao Năm là, việc đào tạo chưa thật gắn với giải việc làm cho niên 1.2 Thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn 1.2.1 Chính sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 1.2.1.1 Một số khái niệm - Đào tạo nghề cho niên nông thôn: Là trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để niên nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nông thôn - Chính sách đào tạo nghề cho niên nơng thôn: Là hệ thống chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước, Bộ ngành TW quyền địa phương đề nhằm thúc đẩy hoạt động ĐTN cho TNNT, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn thúc đẩu q trình CNH, HDH nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.1.2 Nội dung sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn Mục tiêu sách ĐTN cho TNNT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nội dung thực sách sách đào tạo nghề cho niên nông thôn Ban hành văn hướng dẫn thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn: Thể chế hiểu thiết chế trị, luật lệ quy định mang tính pháp lý chế độ xã hội Trong sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn thể chế sách hiểu văn Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc xác định mục tiêu Giải pháp chủ thể tham gia mối quan hệ chủ thể với quy trình hoạch định, thực thi, đánh giá sách Lập kế hoạch, phổ biến tuyên truyền sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn: Lập kế hoạch, phổ biến tun truyền sách đào tạo nghề cho niên nông thôn cần xác định mục tiêu tuyên truyền sách lựa chọn phương thức tuyên truyền để đạt mục tiêu Phổ biến sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn qua hình thức tuyên truyền trực tiếp Tuyên truyền sách loại hình báo chí Một số cách thức phổ biến tun truyền sách qua mạng internet Tun truyền thơng qua hoạt động tư vấn đào tạo nghề Chuẩn bị nguồn lực tài thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn: Nguồn lực tài đào tạo nghề cho niên nông thôn Việt Nam bao gồm nguồn từ ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước Nguồn ngân sách nhà nước gồm nội dung nguồn kinh phí thường xuyên, vốn đầu tư xây dựng vốn chương trình mục tiêu quốc gia Nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước gồm học phí, lệ phí tuyển sinh, khoản thu từ dịch vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh, tư vấn chuyển giao công nghệ, vốn đầu tư, tài trợ tổ chức cá nhân nước Thanh tra, kiểm tra giám sát: Hằng năm việc tra kiểm tra sở dạy nghề đóng địa bàn huyện vào kế hoạch kiểm tra pháp luật lao động nói chung pháp luật dạy nghề nói riêng Đồng thời hướng dẫn đạo sở dạy nghề thực công tác tự tra, kiểm tra Công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn tăng cường, đặc biệt phối hợp sở ban ngành Từ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn 1.2.1.3 Các bước thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn - Thứ nhất, việc xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nghề cho niên triển khai sâu rộng, thông qua việc phát triển mạng lưới sở dạy nghề bao gồm trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề tổ chức cá nhân - Thứ hai, việc phân công phối hợp quan, cấp tiến hành thường xuyên, liên tục xây dựng thực chương trình đào tạo nghề cho niên - Thứ ba, việc huy động nguồn lực bao gồm xây dựng đội ngũ giáo viên, trường nghề vững mạnh tiến hành chặt chẽ nghiêm túc bảo đảm số lượng chất lượng - Thứ tư, Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học tập - Thứ năm, việc trì đơn đốc thực sách đào tạo nghề cho niên 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn là: - Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên vùng có tác động đến phân bố lao động, chất lượng lao động, từ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu Kinh nghiệm Bình Dương Tóm lại, qua kinh nghiệm số địa phương nước số nước giới thấy cơng tác đào tạo nghề ln Chính phủ nước quan tâm đặc biệt với vai trò nhân tố quan trọng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia Tiểu kết Chương Chương luận văn trình bày khái quát vấn đề lý luận đào tạo nghề, sách đào tạo nghề cho TNNT; qua đó, luận văn trình bày khái niệm có liên quan đến dạy nghề, dạy nghề cho TNNT; quan điểm, mục tiêu, đặc điểm đặc trưng công tác đào tạo nghề; chủ thể, thể chế sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; nội dung, hình thức đào tạo nghề; ý nghĩa sách đào tạo nghề cho TNNT; nhân tố ảnh hưởng kinh nghiệm nước kinh nghiệm số quốc gia giới đào tạo nghề, đào tạo nghề cho TNNT Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn nội đụng quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn chịu chi phối tác động nhân tố: Mở cửa hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng, Nhà nước, UBND thành phố lực lượng có liên quan đề chủ trương, sách giải việc làm cho niên nói chung niên nơng thơn nói riêng; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước Nội dung nghiên cứu Chương sở cần thiết cho việc khảo sát, nghiên cứu thực trạng tình hình thực sách đào tạo nghề cho TNNT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trình bày Chương 10 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát chung tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Đặc điểm điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Huyện Thạch Thất thuộc vùng bán sơn địa nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ thị xã Sơn Tây Phía Tây giáp huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình cũ), huyện Ba Vì thị xã Sơn Tây Phía Đơng phía Nam giáp huyện Quốc Oai Cách Hà Đông 28 km hướng Đông Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội gần 40 km hướng Đông Khí hậu Thạch Thất khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành hai mùa rõ rệt Địa hình Thạch Thất có địa hình đa dạng, vùng đồi núi phía Tây vùng đồng phía Đơng, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Tình hình kinh tế - xã hội Về kinh tế Trên sở đánh giá vận dụng mạnh, tiềm địa phương việc phát triển kinh tế xã hội, năm qua kinh tế huyện Thạch Thất đạt nhiều thành cơng ngồi mong đợi Về xã hội Về cơng tác giáo dục – đào tạo: Từng vùng đất tiếng với truyền thống hiếu học, nghiệp giáo dục – đào tạo ln cấp uỷ, quyền huyện chăm lo đặt làm nhiệm vụ trọng tâm 11 2.1.2 Thực trạng lực lượng niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Thực trạng quy mô niên nông thôn Theo điều tra lao động - việc làm hàng năm Sở Lao độngTB&XH, nhóm LĐNT thường xác định (nhóm từ đủ tuổi 15 tuổi đến 34 tuổi) năm 2019 80.000 người; điều cho thấy, cấu dân số độ tuổi lao động, đặt biệt lực lượng niên nông thôn huyện dồi 2.2.1.2 Thực trạng trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật niên nông thôn Theo số liệu điều tra Sở Lao động - TB&XH, LLLĐ niên huyện đến hết năm 2019 có khoảng 89.670 người, chiếm 72,9% tổng LLLĐ nông thôn (123.004 người) Về trình độ học vấn: Có 43.400 người tốt nghiệp THPT, chiếm khoản 48,4%; 34.343 người tốt nghiệp THCS, chiếm khoảng 38,3%; 10.670 người tốt nghiệp Tiểu học, chiếm khoảng 11,9%; 1.120 người chưa tốt nghiệp Tiểu học, chiếm khoảng 1,25% 2.2 Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất 2.2.1 Thực xây dựng kế hoạch, triển khai thực thi sách Cơng tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo nghề cho niện huyện Thạch Thất thực từ đạo văn Bộ lao động - TB&XH: Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội; Quận ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất 2.2.2 Thực tuyên truyền vận động Xác định vị trí tầm quan trọng việc triển khai phổ biến, tun truyền sách q trình thực sách đào tạo nghề cho niên, huyện Thạch Thất đưa nhiều hình thức phong phú, đa dạng hình thức phố biến, tuyên truyền Đặc biệt hình thức tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng báo Trung ương, địa phương, tạp chí, Tập san chuyên 12 ngành Đài phát truyền hình, loa truyền sở phóng tọa đàm, hộp thư truyền hình; hỏi đáp pháp luật; tin, ghi chép, phản ánh, gương người niên làm kinh tế giỏi; dịp tôn vinh tổ chức thu hút quan tâm cộng đồng 2.2.3 Thực tế phối hợp thực cấp, ngành, chủ thể Nhằm tăng cường trách nhiệm phòng, ban, ngành tổ chức thực sách việc làm cho niên, ngày 16/6/2019, UBND huyện ban hành Kế hoạch số 179 việc thực chương trình phát triển niên giai đoạn 2020 — 2025 Theo đó, kế hoạch phân cơng rõ trách nhiệm phịng, ban, ngành 2.2.4 Thực tế kiểm tra, đôn đốc thực Công tác theo dõi, kiểm tra đạo sở tiến hành thường xuyên, UBND huyện ban hành Kế hoạch kiểm tra tự kiểm tra việc thực sách đào tạo nghề cho niên hàng năm 2.3 Đánh giá tình hình thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất thời gian qua 2.3.1 Đánh giá vai trị chủ thể thực sách Việc thực thành cơng sách đào tạo nghề cho TNNT định nhiều yếu tố, nhiên vai trò chủ thể thực sách quan trọng, có phát huy vai trò, trách nhiệm quan nhà nước cấp từ TW đến địa phương, đến sở; vai trò doanh nghiệp tham gia trình đào tạo tiếp nhận lao động sau đào tạo; vai trò người dân, người lao động tham gia học nghề; việc người lao động có việc làm, có thu nhập ổn định sau học nghề, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nâng lên , “thước đo“ đánh giá thành cơng sách 2.3.2 Về kết thực sách Việc thực sách tạo chuyển biến bản, quan trọng nhận thức cấp, ngành, tổ chức 13 trị - xã hội đặc biệt người dân vùng nông thôn; thấy vai trò đào tạo nghề cho TNNT phát triển NN, nông thôn, nông dân địa bàn huyện 2.3.3 Tồn tại, hạn chế thực sách Vẫn cịn mơt số quan, ban, ngành, địa phương chưa nhận thức mức vai trị cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho TNNT Công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn học nghề cho TNNT địa phương huyện chưa thực tốt (một số xã chưa ban hành kế hoạch tuyên truyền đề án địa phương); chưa xây dựng chuyên mục để thường xuyên tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dạy nghề, sách đào tạo nghề cho TNNT, thông tin nghề học, địa đào tạo, việc làm sau học nghề phương tiện thông tin đại chúng; hội, đồn thể chưa thực tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tổ chức tham gia học nghề lập nghiệp Chính vậy, nhiều người dân chưa nhận thức đủ học nghề, chưa thực tha thiết học nghề thân chưa có nghề chưa có việc làm ổn định Một số xã tổ chức điều tra, khảo sát năm nhu cầu học nghề người dân chưa tốt, chưa sát với thực tế Việc đầu tư cho sở dạy nghề công lập thực chưa đồng Nguồn đầu tư cho sở dạy nghề công lập huyện khó khăn, chủ yếu dựa vào kinh phí TW Trong trình tổ chức lớp dạy nghề cho TNNT, địa phương, doang nghiệp sở dạy nghề thiếu gắn kết, phối hợp Cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách có triển khai thực chưa thường xuyên; chế độ thông tin, báo cáo định kỳ theo quy định chưa kịp thời; nhiều Ban Chỉ đạo cấp huyện chưa có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban Chỉ đạo, dẫn 14 đến không kiểm điểm trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo có sai phạm, thiếu sót thực khơng hiệu xảy Có số lớp người học nghề sau hồn thành khóa học gặp khó khăn tìm việc làm Việc tổ chức lớp dạy nghề cho TNNT không đồng 2.3.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực sách Chính quyền địa phương cấp, quan liên quan nhận thức chưa đầy đủ vai trò tầm quan trọng sách đào tạo nghề cho TNNT Bên cạnh đó, cơng tác qn triệt, phổ biến, tuyên truyền chưa tốt, nên nhận thức số đơng người dân, có lao động nơng thôn chưa coi trọng công tác học nghề, tư tưởng cịn nặng khoa cử, cấp, thích vào học trường chuyên nghiệp, suy nghĩ nặng việc làm “thầy” làm “thợ”, nhiều người mong muốn em vào trường đại học, trường chuyên nghiệp để hi vọng sau làm “cán bộ” làm cơng nhân Tâm lí chung người dân học tốn thời gian, phải nghỉ lao động ảnh hưởng đến thu nhập có trước mắt Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề số địa phương, tổ chức hạn chế, phương pháp tổ chức tuyên truyền chưa phong phú, hiệu chưa cao Công tác theo dõi, quản lý đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề thực chưa chặt chẽ, thiếu cập nhật tình hình việc làm người lao động sau đào tạo Đối tượng học nghề thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tham gia học nghề chưa cao Chính sách đầu tư sở vật chất số sở chưa phát huy hết công sử dụng Hệ thống sách số nội dung chưa đồng Các quan TW chậm ban hành chương trình đào tạo 15 Một số mức chi phí sách hỗ trợ cho TNNT đề án 1956 thấp, chưa phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương Tiểu kết Chương Chương Luận văn phản ánh cách khái quát điều kiện tự nhiên tình hình KT-XH, đặc điểm địa lý, dân số, lực lượng lao động, có lực lượng TNNT huyện Thạch Thất; tác động, ảnh hưởng liên quan đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Luận văn tập trung phản ánh, đánh giá thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khía cạnh thực trạng lao động nông thôn, công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách người học nghề, người dạy nghề, cơ sở dạy nghề , đánh giá vai trò chủ thể việc thực sách; đánh giá chung kết thực sách, nêu lên kết quả, ưu điểm, mặt làm tốt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực sách huyện Thạch Thất thời gian vừa qua Những hạn chế thiếu xót có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Đòi hỏi, tổ chức, lực lượng, ban ngành có liên quan cần phối kết hợp giải quyết, thực đồng nhiều hình thức, biện pháp, tiếp tục thực có hiệu sách đào tạo nghề cho TNNT huyện giai đoạn Chương Luận văn 16 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan điểm hồn thiện sách đào tạo nghề cho niên nông thôn Đào tạo nghề cho LĐNT chủ trương lớn Đảng Nhà nước, quan tâm đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Để sách đào tạo nghề cho TNNT ban hành tiếp tục phát huy hiệu giai đoạn tới, cần phải tiến hành rà sốt để sửa đổi, bổ sung sách chưa hợp lý, chưa phù hợp, bất cập đưa vào thực thực tế; sách khơng cịn phù hợp sau thời gian đưa vào thực hiện, có sách có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nghề cho TNNT 3.1.2 Quan điểm huy động nguồn lực đào tạo nghề cho niên nông thôn Yêu cầu công tác đào tạo nghề cho TNNT có quy mơ lớn nên cần có tham gia hệ thống trị, tổ chức, cá nhân xã hội để đảm bảo thực mục tiêu đề án Tuy nhiên, để thu hút nguồn lực xã hội hóa, trước hết, thân sở đào tạo phải đổi chương trình đào tạo, đổi cách tiếp cận việc tổ chức đào tạo, đào tạo gắn với doanh nghiệp, thị trường lao động Đồng thời, cần rà sốt, điều chỉnh bổ sung chế, sách khuyến khích xã hội hóa việc thực cơng tác dạy nghề nói chung dạy nghề cho TNNT nói riêng cho phù hợp; có vậy, thu hút doanh nghiệp đặt hàng đào tạo, thu hút 17 lao động tham gia học nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng thị trường lao động 3.1.3 Quan điểm đào tạo nghề gắn với giải việc làm Để phát huy hiệu sách đào tạo nghề vấn đề quan trọng định hướng gắn việc đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng lao động xã hội thực tốt công tác giới thiệu, giải việc làm sau đào tạo Để đổi phát triển đào tạo nghề theo hướng chất lượng, hiệu quả, gắn đào tạo nghề với giải việc làm, thời gian tới Sở Lao động-TB&XH phối hợp chặt chẻ với quan liên quan tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội; tăng cường sở vật chất, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề; có chế, sách hỗ trợ trực tiếp để học nghề, tạo việc làm, xuất lao động; tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề, việc làm xuất lao động; công tác tư vấn, thông tin việc làm, thị trường lao động phải thường xuyên cập nhật, nắm bắt kịp thời 3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ tiếp tục thực sách đào tạo đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nâng cao chất lượng hiệu đàl tạo nghề Quan tâm đầu tư cho sở dạy nghề Triển khai chủ trương, sách xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực đầu tư công tác đào tạo nghề Quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa bàn Rà soát, củng cố xây dựng đội ngũ cán đáp ứng nhiệm vụ Quan tâm có sách hợp lí cho công tác đào tạo 3.3 Giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội thời gian tới 3.3.1 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo Là chủ trương, công việc quan trọng nhu cầu cần thiết công tác đào tạo nghề Tăng cường thơng tin, tun truyền 18 chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn 3.3.2 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền niên học nghề Nhận thức chủ thể quan trọng, yếu tố định thành cơng việc thực thi sách Đối với việc nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quan nhà nước, quyền cấp: tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cấp Tăng cường tuyên truyền chủ trương sách để người hiểu rõ tầm quan trọng đề án Tuyên truyền tư vấn học nghề cho TNNT nhiều hình thức phong phú, Đối với việc nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng nông thôn nhận thức xã hội: người lao động yên tâm học tập xong phải làm việc làm nghề đòi hỏi phải làm tốt công tác tư vấn cho họ chọn nghề để học sau sách hỗ trợ cho người lao động Phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể, 3.3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho niên nông thôn Huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội - Sự liệt đạo thực sách - Tăng cường cơng tác tun truyền, tư vấn thực hiên sách - Tiếp tục triển khai thực sách đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng - Tăng cường thực sách hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ chiến lược xuất sản phẩm nông nghiệp xuất lao động - Giải pháp gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm 19 - Giải pháp có liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp, nhà trường người học nghề đào tạo nghề - Giải pháp sách kết hợp truyền nghề với đào tạo nghề quy; đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề - Cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu nguồn lao động, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo; ngành nghề cần đào tạo giai đoạn - Tiếp tục hồn thiện chủ trương, sách xã hội hóa cơng tác dạy nghề - Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho LĐNT Hy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho TNNT; đồng thời góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện, đưa sách vào thực có hiệu huyện Thạch Thất thời gian tới 3.4 Kiến nghị Để sách đào tạo, có đào tạo nghề cho TNNT hồn thiện thực có hiệu thời gian tới, học viên có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với quan Trung ương: Đề nghị cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho người học nghề Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT quy định khung, khơng nên quy định cụ thể áp dụng chung toàn quốc Cần có hướng dẫn để Hội đồng trường trường trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định * Đối với huyện Thạch Thất 20 - Bổ sung hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc doanh nghiệp; bổ sung sách hỗ trợ tiền giữ trẻ lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp - Để hạn chế tiêu cực thực sách (như xảy số địa phương) quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đề án đào tạo nghề cho TNNT cần phải thực tốt công tác công khai, minh bạch, quy định, chế độ, nội dung chi phí trực tiếp cho người lao động cần thông tin đầy đủ, tốn kịp thời - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán theo dõi cơng tác dạy nghề, đào tạo nghề cho niên nông thôn xã, phường, thị trấn 21 Tiểu kết Chương Chương Luận văn nêu lên quan điểm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho TNNT; định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn tới công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho TNNT thực sách đào tạo nghề cho TNNT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Để sách đào tạo nghề cho TNNT tiếp tục hồn thiện thực có hiệu điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tếxã hội cụ thể huyện, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát thực với địa phương như: Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm; giải pháp nâng cao nhận thức cấp uỷ, quan nhà nước, quyền cấp từ trung ương đến địa phương đặc biệt nhận thức người dân, người lao động học nghề; giải pháp hồn thiện cơng cụ sách; giải pháp tăng cường đầu tư cho sở dạy nghề như: Đầu tư sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, chương trình giáo trình dạy nghề , đầu tư cho làng nghề, làng nghề truyền thống Hy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho TNNT; đồng thời góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện, đưa sách vào thực có hiệu huyện Thạch Thất thời gian tới 22 KẾT LUẬN Trong xu phát triển chung giới nước ta nay, với thành tựu to lớn khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo lao động chân tay dần thay lao động máy móc; người bước nắm bắt, làm chủ công nghệ, thiết bị; cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa đến nước nghèo, có Việt Nam với thay lao động giản đơn robot tự động Cơng tác đào tạo, có đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề nước ta nói chung huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nói riêng cần có cách tiếp cận mới, việc chủ động đón nhận tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Một LLLĐ có trình độ, tay nghề cao làm chủ công nghiệp số, kết nối giới thực - ảo, tự động hóa dựa trí tuệ nhân tạo Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực Thạch Thất nhằm phục vụ cho phát triển huyện xác định ba đột phá huyện thời gian vừa qua thời gian tới Sự hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu kinh tế tạo nhu cầu nguồn nhân lực lớn, đòi hỏi lãnh đạo, quyền cấp từ huyện đến địa phương phải tập trung, quan tâm đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực số lượng mặt chất lượng; đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho TNNT Trên sở sách Đề án 1956; HĐND, UBND huyện Thạch Thất ban hành số nghị quyết, định chế, sách đào tạo nghề cho TNNT địa bàn huyện Việc thực chế, sách Trung ương địa phương thời gian qua tạo đội ngũ lao động qua đào tạo lớn cung cấp cho doanh nghiệp địa bàn huyệ Tuy nhiên, bên 23 cạnh kết đạt qua thời gian thực hiện, chế, sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho TNNT bộc lộ số tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung, thay cho phù tình hình Luận văn khái quát sở lý luận chung sách đào tạo nghề cho TNNT; sở thực trạng việc thực sách huyện Thạch Thất thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên kết quả, thành công như tồn tại, hạn chế sách, để từ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng TNNT sách dạy nghề cho TNNT huyện thời gian qua; bên cạnh kết đạt được, luận văn phân tích, nêu lên tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạo nghề cho TNNT huyện Luận văn đề xuất, hệ thống số quan điểm, định hướng nhằm huy động nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hoàn thiện sách; quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; bên cạnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hồn thiện sách đào tạo nghề cho TNNT huyện Thạch Thất Trên sở đó, học viên đề xuất, hệ thống số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho TNNT Thạch Thất năm tới / 24 ... CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan điểm hồn thiện sách đào tạo nghề. .. nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC... Thạch Thất, thành phố Hà Nội trình bày Chương 10 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng công tác đào tạo

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w