1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ NĂM HỌC 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN THỊ XÃ QUẢNG YÊN - PHONG HẢI (2)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 41,27 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ QUẢNG YÊN TRƯỜNG THCS PHONG HẢI ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ Môn: Ngữ văn – lớp Năm học: 2021- 2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: /10/2021 Thời gian làm bài:150 phút ( không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) PHẦN I – ĐỌC HIỂU( 2,0 điểm) Thành công thất bại đơn điểm mốc nối tiếp sống để luyện nên trưởng thành người Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa Khơng có ln thành cơng hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ, tất phụ thuộc vào nhận thức, tư tích cực hay tiêu cực người Như trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, nói, "Người bi quan nhìn thấy khó khăn hội, cịn người lạc quan nhìn thấy hội khó khăn" Sẽ có người bị ám ảnh thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp hội dẫn tới thành công Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống Đó điều bạn khơng thể tránh khỏi, khơng muốn nói thực trải nghiệm mà bạn nên có đời Vì vậy, thất bại cách tích cực (John C.Maxưell – Học từ vấp ngã để bước thành công, Nxb Lao động, 2018) Câu 1: Xác định chủ đề đoạn trích? Câu 2: Tại tác giả lại nói: … “thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống”… Câu 3: Em hiểu lời khuyên: “Hãy thất bại cách tích cực” Câu 4: Điều em tâm đắc qua đoạn trích gì? PHẦN II – LÀM VĂN( 18,0 điểm) Câu 1(6,0 điểm) Hãy viết văn (khoảng trang giấy) trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Người thành cơng ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội Câu 2(12,0 điểm) “Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng, cảm xúc mà đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.” (Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Em làm sáng rõ nhận định qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy ===== Hết ===== - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu - Giám thị khơng giải thích thêm PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ QUẢNG N TRƯỜNG THCS PHONG HẢI ĐỀ THI CHÍNH THỨC HDC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn – lớp Năm học: 2021- 2022 Ngày thi: /10/2021 I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Hướng dẫn chấm nêu gợi ý có tính chất định hướng, giám khảo vận dụng linh hoạt, tránh cứng nhắc nên cân nhắc trường hợp cụ thể để phát làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt…); đặc biệt khuyến khích làm có sáng tạo, có phong cách riêng - Giám khảo đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kĩ Chỉ cho điểm tối đa ý thí sinh đạt đựơc yêu nội dung kiến thức kĩ Với câu mắc lỗi kĩ năng, giáo viên trừ tối đa 1,0 điểm tổng số điểm toàn câu - Điểm toàn 20 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm (khơng làm trịn số) - Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2,0 điểm; câu 2: 6,0 điểm; câu 3: 12,0 điểm) II Đáp án thang điểm PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂM ĐỌC Câu 1: Xác định chủ đề đoạn trích: HIỂU ( 2,0 điểm) - Chủ đề đoạn trích nói tất yếu thành công 0,25 thất bại sống người Câu 2: Tại tác giả lại nói: … “thất bại lẽ tự nhiên 0,75 phần tất yếu sống”…: - “Lẽ tự nhiên” hay “phần tất yếu” tức điều khách quan, ý muốn người người khơng thể thay đổi + Bởi sống khơng khơng gặp thất bại Có người thất bại nhiều, thất bại lớn Có người thất bại ít, thất bại nhỏ + Vì điều tất yếu nên ta đừng thất vọng chản nản Hãy dũng cảm đối mặt vượt qua PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂM Câu 3: Thất bại cách tích cực hiểu theo ý nghĩa sau: + nghĩa thất bại không bi quan, chán nản + nghĩa thất bại hiểu nguyên nhân thất 0,75 bại + thất bại biết tự đứng lên, rút học tiếp tục hành động Câu 4: Điều tâm đắc qua đoạn trích là: - Khơng nên sợ thất bại Cần nhận mặt tích cực thất bại để không tiếp tục phạm phải sai lầm Câu 1(6,0 điểm) Yêu cầu kĩ - Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, đưa ý kiến riêng giải vấn đề - Bài viết có bố cục mạch lạc; hệ thống luận điểm, luận rõ ràng; dẫn chứng thuyết phục; hành văn sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức Thí sinh có trình bày viết theo nhiều cách khác cần đạt ý sau: 0,25 1,0 5,0 a, Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: suy nghĩ ý kiến: Người LÀM VĂN ( 18,0 thành công ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại 0,5 ln thấy khó khăn hội b, Thân bài: 4,0 điểm) * Giải thích: - Người thành cơng người đạt mục đích mà đặt sau trình nỗ lực, cố gắng - Kẻ thất bại người không thực mong muốn, dự định đặt - Cơ hội: hoàn cảnh thuận tiện gặp để làm việc mong ước 1,0 PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH *Phân tích: - Về thực chất, câu nói khẳng định thành bại người phụ thuộc vào cách người đón nhận xử trước vấn đề đời sống *Bàn luận- mở rộng: - Thành bại song hành thực thể khách quan Không không gặp thất bại, người thành công (dẫn chứng) - Sự thành bại người không phụ thuộc vào tài hay hội mà cịn thái độ người trước khó khăn sống: + Với người giàu nghị lực, khó khăn hội để tích lũy kinh nghiệm, kiểm chứng lực thân Và thế, họ ln tìm thấy hội khó khăn để thành cơng + Với người bi quan, lười biếng gặp khó khăn thử thách vội chán nản, tự tìm thấy lí để thối thác công việc, từ bỏ ước mơ Không vượt qua khó khăn khiến họ hết niềm tin để thấy khó khăn hội Và chắn họ thất bại - Cuộc sống khắc nghiệt ẩn giấu nhiều hội mà người cần nắm bắt - Sự thành bại giai đoạn khơng có ý nghĩa suốt đời Mọi người cần có cách ứng xử trước thành bại để đạt điều mong ước Thành cơng có sau q trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài - Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, niềm tin sau lần thất bại ĐIỂM 0,5 1,5 PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂM * Bài học nhận thức hành động 0,5 - Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua thử thách khó khăn sống, để ln tìm thấy hội khó khăn - Khơng ngại đối mặt với khó khăn Coi khó khăn, thử thách phần tất yếu sống - Ln hành động mạnh mẽ, đốn để khắc phục khó khăn… c Kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận, liên hệ thân 0,5 Sáng tạo: 0,5 - Học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ mẻ làm sáng tỏ quan điểm, suy nghĩ đó- phân tích chứng minh có sức thuyết phục Câu 2(12,0 điểm) 1,0 Yêu cầu kĩ - Biết cách làm kiểu nghị luận văn học, đặc biệt thể kĩ giải thích, chứng minh nhận định kết hợp phân tích cảm thụ tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề; sử dụng, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận phương thức biểu đạt - Bố cục viết sáng rõ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ Hành văn lưu lốt, sáng, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở hiểu 11,0 rõ yêu cầu đề bài, cần đảm bảo nội dung sau: a, Mở - Giới thiệu vấn đề trích dẫn ý kiến nghị luận: 1,0 - Dẫn dắt từ mối quan hệ văn học đời sống, trích dẫn nhận định giới hạn qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂM b, Thân bài: *Giải thích: - Khái niệm thơ đại: xác định từ đầu kỷ XX văn học tiếp thu, chịu ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây ánh sáng cách mạng Đảng soi đường Đặc biệt, sau năm 1975 đất nước hoàn tồn thống nhất, thơ ca nói riêng văn học 1,0 nói chung có giao lưu, tiếp xúc, hội nhập với văn học giới - Xã hội, người, tư tưởng thay đổi theo thời đại Việc phản ánh tâm tư, tình cảm địi hỏi văn học, thơ ca đại phải thay đổi để phù hợp với tinh tế, nhạy cảm phong phú đa dạng đời sống tinh thần hệ, người Việt Nam *Phân tích, chứng minh qua thơ Ánh trăng Hoàn cảnh đời thơ: 0,5 - Bài thơ viết năm 1978, đất nước Việt Nam bước sang trang sau chiến thắng huy hồng cơng bảo vệ đất nước Bắc Nam sum họp nhà Ba năm trôi qua, người Việt Nam trạng thái hưởng niềm vui chiến thắng nên nhiều quên khứ gắn bó, vất vả đau thương Và nhiều nhận vơ tình lãng qn mình… “Ánh trăng” thể trăn trở, suy ngẫm nhà thơ xu hướng đổi thơ 2,5 ca Việt Nam đại Ánh trăng, thơ nhỏ - học lớn Bài thơ Ánh trăng thể nội dung, tư tưởng, cảm xúc: - Bài thơ phản ánh tâm trạng người chiến sĩ - lớp người đông xã hội vừa trải qua giai đoạn chiến tranh ác liệt Trong niềm vui hân hoan chiến thắng, sống đại văn minh người lãng quên khứ mình, lãng quên khứ vất vả đau thương dân tộc Dịng cảm xúc thể theo thời gian từ khứ đến nâng lên thành suy ngẫm mang tính triết lý - Kỷ niệm gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu khứ hai thời điểm nhân vật trữ tình: thời thơ ấu thời chiến tranh - Dù đâu q hương, đồng, sơng, rừng bể người lính gắn bó với ánh trăng với thiên nhiên người bạn tri kỉ Sự gắn bó ân tình, thủy chung khiến người nghĩ đời không quên người bạn tình nghĩa- trăng - Đạo lí sống nghĩa tình thủy chung với q khứ bị qn lãng cách vơ tình hồn cảnh sống Nơi đô thị, người làm quen với tiện nghi đại, văn minh “ánh điện, cửa gương” PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂM nên vơ tình qn lãng vầng trăng tri kỉ Đêm trăng sáng đầu bị mờ ánh điện rực rỡ Vơ tình trăng người dửng dưng người xa lạ, chưa quen biết với dù trước tri ân, tri kỉ - Một tình giản dị bình thường sống khiến nhân vật trữ tình tỉnh ngộ nhận thay đổi bội bạc đáng lên án - thành phố điện Giây phút ngắn ngủi bất ngờ thực có ý nghĩa bước ngoặt dòng tư tưởng người để giúp họ thay đổi - Việc đối diện với vầng trăng - người bạn tri kỷ giúp người lính nhớ kỷ niệm xưa gắn bó, tươi đẹp ân hận, xúc động xốn xang Nỗi ân hận thể dòng nước mắt rưng rưng, nhẹ nhàng xót xa Chính đổi thay thân chấp nhận - Con người suy ngẫm mối quan hệ trăng với giật mình, bừng tỉnh, xót xa… Dù thời gian qua đi, dù đất trời thay đổi, trăng nguyên vẹn, tình nghĩa thủy chung với người, không 2,0 trách người đổi thay - Trăng vị tha, nhân hậu tỏa sáng cho người Sự cao thượng vầng trăng khiến người thức tỉnh lối sống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc để sống tốt hơn, người => Ánh trăng không chuyện riêng nhà thơ, chuyện người mà có ý nghĩa với hệ Hơn thế, thơ có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời tác phẩm đặt vấn đề thái độ khứ, với người khuất Bài thơ Ánh trăng thể đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ - Bài thơ câu chuyện riêng, có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự trữ tình - Giọng điệu tâm tình với nhịp thơ trơi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc (khổ 5), lúc lại 1,0 trầm lắng biểu suy tư (khổ cuối) - Kết cấu, giọng điệu thơ có tác dụng làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm, gây ấn tượng mạnh mẽ người đọc - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc Đặc biệt hình ảnh ánh trăng hình tượng đa nghĩa, vừa cụ thể vừa khái quát mang ý nghĩa triết lí sâu sắc - Thể thơ ngũ ngôn sử dụng sáng tạo Mỗi khổ viết hoa chữ đầu dòng thứ Tác phẩm có dấu chấm câu PHẦN MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH thơ cuối Nghệ thuật viết câu, đặt câu, sử dụng dấu chấm câu diễn tả mạch cảm xúc dạt tuôn chảy liền mạch tình bất ngờ, giản dị đời thường *Bàn luận: - Từ đổi sáng tạo thơ Ánh trăng hai phương diện nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật bình luận mối quan hệ sống - tác giả - tác phẩm: Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo *Đánh giá, mở rộng: - Ánh trăng Nguyễn Duy sáng tác thể rõ nét tinh thần đổi thơ ca đại - Đề tài trăng, thể thơ ngũ ngôn nét truyền thống Đường thi song thơ thể việc phản ánh nội dung câu chuyện nhỏ người chiến sĩ vừa trải qua chiến tranh, sống hịa bình, đại Ánh trăng mang vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên, đồng thời biểu tượng khứ - nhân dân, đất nước khứ tại, mãi vẹn nguyên, vĩnh hằng, bất biến, thủy chung, nghĩa tình, bao dung, độ lượng Con người biết sống ân tình, thủy chung với khứ Tác phẩm lời giáo huấn đạo đức nhẹ nhàng sâu sắc Ánh trăng thơ phút giật mình, giật để thức tỉnh, để sống nhân văn c Kết bài: - Khẳng định vấn đề qua tác phẩm vừa phân tích liên hệ Sáng tạo: - Học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ mẻ làm sáng tỏ quan điểm, suy nghĩ đó- phân tích chứng minh có sức thuyết phục Cộng ĐIỂM 1,0 1,0 1,0 20,0 ... PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ QUẢNG YÊN TRƯỜNG THCS PHONG HẢI ĐỀ THI CHÍNH THỨC HDC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Mơn: Ngữ văn – lớp Năm học: 202 1- 2022 Ngày thi: /10 /2021 I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm... riêng văn học 1,0 nói chung có giao lưu, tiếp xúc, hội nhập với văn học giới - Xã hội, người, tư tưởng thay đổi theo thời đại Việc phản ánh tâm tư, tình cảm địi hỏi văn học, thơ ca đại phải thay... thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt…); đặc biệt khuyến khích làm có sáng tạo, có phong cách riêng - Giám khảo đánh giá làm học sinh hai phương

Ngày đăng: 19/01/2022, 23:09

w