Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
829,07 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Sinh viên thực hiện: Trần Đức Thọ Lớp học phần: Mssv: 19491591 420300290713 Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Ký tên: ĐỀ 05: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN Hệ thống dẫn động gồm: Động điện Bộ truyền đai Hộp giảm tốc Khớp nối Thùng trộn Số liệu thiết kế: 1.Công suất trục thùng trộn, P (kW): 4,4 2.Số vòng quay trục thùng trộn, n (vg/ph): 50 3.Thời gian phục vụ, L (năm): 4.Hệ thống quay chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, ca làm việc giờ) 5.Chế độ tải: T1 = T (Nmm) t1 = 45s T2 = 0,5T (Nmm) t2 = 22s BẢNG SỐ LIỆU Phương án P n L T1 T2 t1 t2 (kw) 4,4 (vg/phút) 50 (năm) (Nmm) T (Nmm) 0,5T (giây) 45 (giây) 22 CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Chọn động 1.1 Công suất cần thiết động Pct ≥ P η - Nếu tải khơng đổi: P tải trục công tác (tải sử dụng) - Tải thay đổi theo bậc: P tải tương đương trục cơng tác (tải sử dụng) - Vì tải thay đổi nên: Ptd =Plv kW √ Ti 2 ( )t ∑ T ∑ ti i Plv = T1 T2 t t2 T T t1 t2 4,4 = 12.45 0,52.22 3,81 45 22 Tra giá trị hiệu suất truyền bảng 2.3/Trang 19 – Tài liệu [1] Đọc trang 19 → 23 – Tài liệu [1] chọn hiệu suất truyền Hiệu suất máy: chung = dai.banhrang.olan.kn = dai.21capbanhrang.41capolan.kn = 0,95.0,962.0,994.1 = 0,84 Công suất cần thiết động cơ: P 3,81 Pct 4,53 0,84 kW 1.2 Số vòng quay cần thiết động Số vịng quay trục cơng tác: nlv = 50 (vg/ph) Tra bảng 2.4/Trang 21 – Tài liệu [1], chọn: ud=(3÷5), uhs=(8÷40), ukn=1 Tỷ số truyền sơ truyền: uchung = ud.uhs.ukn = (3÷5).(8÷40).1 = (24÷200) Số vòng quay cần thiết động cơ: nct = uchung.nlv = (24÷200).50 = (1200÷10000) (vg/ph) Số vịng quay đồng động cơ: ndb 60.f 60.50 1500 p (vg/ph) f = 50Hz - Tần số dòng điện sử dụng p: - số cặp cực động 1.3 Chọn động Với Pct = 4,53 kW nct = (1200÷10000) vg/ph Tra bảng P1.1 trang 234 Tài liệu [1] Kiểu động K132M4 Công Vận suất, quay, kw vg/ph 5,5 1445 tốc η% Cosφ Ik/Idn Tk/Tdn 86,0 0,86 5,9 2,0 Khối lượng, kg 72 Tra bảng P1.2 trang 235 Tài liệu [1] Kiểu động Dk.52-4 Công Vận suất, quay, kw vg/ph 1440 tốc Khối lượng, η% Cosφ Tmax/Tdn Tk/Tdn 85,0 0,85 1,5 2,0 η% Cosφ Tmax/Tdn Tk/Tdn 85,5 0,85 2,2 2,0 kg 104 Tra bảng P1.3 trang 237 Tài liệu [1] Kiểu động 4A112M4Y3 Công Vận tốc suất, quay, kw vg/ph 5,5 1425 Phụ Lục /Trang 234 – Tài liệu [1] → Chọn động điện loại K Kiểu động K132M4 Công Vận suất, quay, kw vg/ph 5,5 1445 tốc Phân phối tỷ số truyền 2.1 Tỷ số truyền cấu( máy) Tỷ số truyền tính tốn truyền: η% Cosφ Ik/Idn Tk/Tdn 86,0 0,86 5,9 2,0 Khối lượng, kg 72 n 1445 uchung dc 28,9 nlv 50 2.2 Tỷ số truyền truyền có cấu( hộp giảm tốc hai cấp) Từ uhs= tra bảng 3.1 trang 43 - Tài liệu [1] u12= 3,08 u23= 2,60 Chọn ukn =1 uhs = u12 ⋅u 23 = 3,08.2.60 = Tỉ số truyền truyền hộp số: ud uchung uhs ukn 28,9 3,61 ÷5 8.1 ( Thỏa mãn ) 3.Các thông số khác 3.1Công suất trục: Công suất trục 3: P3 Ptd 1capolan kn 3,81 3,84 0,99.1 kW Công suất trục 2: P2 P3 1capolan 1capbanhrangtru 3,84 4,04 0,99.0,96 kW Công suất trục 1: P1 P2 4,04 4,25 1capolan 1capbanhrangtru 0,99.0,96 kW 3.2 Số vòng quay trục: Số vòng quay trục 1: n1 ndc 1445 400,27 ud 3,61 vg/ph Số vòng quay trục 2: n2 n1 400,27 129,95 u12 3,08 vg/ph Số vòng quay trục 3: n3 n2 129,95 49,98 u23 2,60 vg/ph 3.3 Moment xoắn trục : Momen xoắn trục 1: T1 9,55.106 P1 4,25 9,55.106 101400,30 n1 400,27 Nmm Momen xoắn trục 2: T2 9,55.106 P2 4,04 9,55.106 296898,80 n2 129,95 Nmm Momen xoắn trục 3: T3 9,55.106 P3 3,84 9,55.106 733733,49 n3 49,98 Nmm Momen xoắn trục động cơ: Tdc 9,55.106 Pdc 5,5 9,55.106 36349,48 ndc 1445 Nmm Bảng tổng kết số liệu tính được: Trang 49 – Tài liệu [1] Trục Thông số Công suất P, kw Tỷ số truyền u Số vòng quay n, vg/ph Momen xoắn T, N.mm Động 5,5 4,25 4,04 3,84 3,61 1445 36349,48 3,08 400,27 2,60 129,95 49,98 101400,30 296898,80 733733, 49 CHƯƠNG 2: BỘ TRUYỀN ĐAI Nêu yêu cầu để chọn đai - Có thể truyền động trục xa (>15m).Làm việc êm, không ồn truyền chuyển động với vận tốc lớn.Vận hành đơn giản, giá thành thấp Bước 1: Chọn loại đai thang - Động có Pđc = 5,5 (kW) ,nđc = 1445 (vg/ph) -Theo công suất số vịng quay theo hình 4.22/Trang 153 – Tài liệu [3] Chọn thang loại B Theo bảng 4.3/Trang 128 – Tài liệu [3] Bảng 2.1 Kích thước mặt cắt đai, đường kính bánh đai Dạng Kí hiệu đai Đai B bp bo h yo A Chiều dài (mm) (mm) 17 (mm) (mm) 4,0 (mm2) đai (mm) 138 800÷6300 125(125) 14 10, thang Bước 2: Xác định đường kính bánh đai dẫn theo công thức d1 =1,2dmin= 1,2.125=150 (mm) – d1 theo tiêu chuẩn – Trang 152 – Tài liệu [3] Chọn d1=160 (mm) - Kiểm tra vận tốc bánh đai dẫn d1 (mm) ndc d1 1445.160 12,10 60.1000 60.1000 (m/s) < vmax (25 30) (m/s) v1 Bước 3: Chọn hệ số trượt xác định đường kính bánh đai bị dẫn theo công thức d2 = d1.uđ.(1- ξ) -Giả sử chọn hệ số trượt tương đối 0,01 d2 = 160.3,61.(1- 0,01) = 571,82 (mm) -Chọn d2 =560 mm chọn d2 tiêu chuẩn – Trang 152 – Tài liệu [3] u´ = d2 560 = =3,53 d (1−ξ ) 160.(1−0,01) 100 %=2,21% Q B nên ta tính tốn theo thông số A: Q=Q A =1550,81( N )=1,550(kN ) 1.6 Thời gian làm việc tính triệu vịng quay Công thức 11.19/Trang 393 – Tài liệu[3] L= 60 n1 Lh 10 = 60.400,27 33600 =806,94 (triệu vòng) 10 1.7 Khả tải động tính tốn Ctt C tt =Q m√ L=1,550 √3 806,94=14,43(kN ) Trong đó: m = ổ bi 1.8 Chọn cỡ ổ lăn Tra bảng P2.7,8,9,10, 16/ Trang 254 – 268 – Tài liệu [1] Dựa vào bảng P2.7, trang 254 – Tài liệu [1] chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung có số liệu: Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, Đường kính bi, mm mm C, kN Cỡ trung 306 30 72 19 12,3 22 - Theo công thức 11.23, trang 448 – tài liệu [2], ta xác định lại tuổi thọ ổ lăn: m C0 , kN 15,1 C 22 L 2859,38 1,55 Q (triệu vòng quay) 1.9 Kiểm tra khả tải tĩnh: Q0 < C0 - Theo công thức 11.30, trang 399 – tài liệu [3] ta có: Q0 X Fr Y0 Fa , với X 0.6 ; Y0 0.5 Đối với ổ đỡ: Với Fa = 0; Q0 = X0.FrA = 0,6.1550,81 = 930,486 (N) => Q0 < FrA Nên ta lấy: Q0=F rA=1,55(kN ) Kết luận: Ổ chọn thỏa mãn yêu cầu lắp ghép khả chịu tải trọng Tính tốn – chọn ổ lăn trục II Hình 5.2 Sơ đồ kí hiệu ổ lăn trục II - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ C: F rC =√ (−3934,95)2+(−368,74)2=3952,189( N) - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ D: F rD=√ (−3934,95)2 +(−368,74)2=3952,189(N ) -Đối với ổ có lực dọc trục Fa Với tải trọng nhỏ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ dãy cho gối đỡ C D Điều kiện làm việc: - Số vòng quay: n2 =129,95 vg/phút - Thời gian làm việc: Lh = 33600 - Đường kính ngõng trục: d = 45 mm 1.3 Chọn K σ , K t ,V theo điều kiện làm việc Bảng 11.2/Trang 394 – Tài liệu [3] - K σ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, hộp giảm tốc công suất nhỏ, tải va đập nhẹ Thiết bị vận hành ngắn hạn không liên tục: thiết bị gia dụng, cần trục lắp máy máy xây dựng, máy kéo: K σ =1 - K t : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Lấy K t =1 với nhiệt độ t ≤ 100 ℃ - V: Hệ số kể đến vịng quay Vì vịng quay nên V = 1.4 Xác định hệ số X, Y: Bảng 11.3,4/Trang 395 – 396 –Tài liệu[3] X: Hệ số tải trọng hướng tâm Y: Hệ số tải trọng dọc trục Do khơng có lực dọc trục F a=0 → e=0 → X=1 , Y =0 1.5 Tính tải trọng quy ước Theo công thức 11.22/Trang 394 – 397 – Tài liệu[3] Q C =( XV F rC + Y F a ) K σ K t =( 1.1 3952,189+0.0 ) 1.1=3952,189(N) Q D=( XV F rD +Y F a ) K σ K t=( 1.1 3952,189+ 0.0 ) 1.1=3952,189(N ) Vì QC =Q D nên ta tính tốn theo thơng số C: Q=QC =3952,189( N )=3,952(kN ) 1.6 Thời gian làm việc tính triệu vịng quay Công thức 11.19/Trang 393 – Tài liệu[3] L= 60 n2 Lh 10 = 60.129,95 33600 =261,97(triệu vòng) 10 1.7 Khả tải động tính tốn Ctt C tt =Q m√ L=3,952 √3 261,97=25,28 (kN ) Trong đó: m = ổ bi 1.8 Chọn cỡ ổ lăn Tra bảng P2.7,8,9,10, 16/ Trang 254 – 268 – Tài liệu [1] Dựa vào bảng P2.7, trang 254 – Tài liệu [1] chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung có số liệu: Kí hiệu ổ d, mm Cỡ trung 309 45 D, mm B, mm 100 25 r, Đường kính bi, mm mm 2.5 17,46 C, kN C0 , kN 37,8 26,7 - Theo công thức 11.23, trang 448 – tài liệu [2], ta xác định lại tuổi thọ ổ lăn: m C 37,8 L 875,03 Q 3,952 (triệu vòng quay) 1.9 Kiểm tra khả tải tĩnh: Q0 < C0 - Theo công thức 11.30, trang 399 – tài liệu [3] ta có: Q0 X Fr Y0 Fa , với X 0.6 ; Y0 0.5 Đối với ổ đỡ: Với Fa = 0; Q0 = X0.FrC = 0,6.3952,189 = 2371,31 (N) => Q0 < FrC Nên ta lấy: Q0=F rC =3,952(kN) Kết luận: Ổ chọn thỏa mãn yêu cầu lắp ghép khả chịu tải trọng Tính tốn – chọn ổ lăn trục III Hình 5.3 Sơ đồ kí hiệu ổ lăn trục III - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ E: F ℜ=√(6870,01)2+(960,55)2=6936,83( N ) - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ F: F rF=√(−11374,92)2 +(960,55)2=11415,40(N ) -Đối với ổ có lực dọc trục Fa Với tải trọng nhỏ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ dãy cho gối đỡ E F Điều kiện làm việc: - Số vòng quay: n3 =49,98 vg/phút - Thời gian làm việc: Lh = 33600 - Đường kính ngõng trục: d =70 mm 1.3 Chọn K σ , K t ,V theo điều kiện làm việc Bảng 11.2/Trang 394 – Tài liệu [3] - K σ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, hộp giảm tốc công suất nhỏ, tải va đập nhẹ Thiết bị vận hành ngắn hạn không liên tục: thiết bị gia dụng, cần trục lắp máy máy xây dựng, máy kéo: K σ =1 - K t : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Lấy K t =1 với nhiệt độ t ≤ 100 ℃ - V: Hệ số kể đến vịng quay Vì vịng quay nên V = 1.4 Xác định hệ số X, Y: Bảng 11.3,4/Trang 395 – 396 –Tài liệu[3] X: Hệ số tải trọng hướng tâm Y: Hệ số tải trọng dọc trục Do khơng có lực dọc trục F a=0 → e=0 → X=1 , Y =0 1.5 Tính tải trọng quy ước Theo công thức 11.22/Trang 394 – 397 – Tài liệu[3] Q E=( XV F ℜ +Y F a ) K σ K t =( 1.1 6936,83+ 0.0 ) 1.1=6936,83( N ) Q F=( XV F rF +Y Fa ) K σ K t= (1.1 11415,40+0.0 ) 1.1=11415,40 (N ) Vì Q F >Q E nên ta tính tốn theo thơng số F: Q=Q F =11415,40(N )=11,415 (kN ) 1.6 Thời gian làm việc tính triệu vịng quay Cơng thức 11.19/Trang 393 – Tài liệu[3] L= 60 n3 Lh 10 = 60.49,98 33600 =100,75(triệu vịng) 10 1.7 Khả tải động tính tốn Ctt C tt =Q m√ L=11,415 √3 100,75=53,115 (kN ) Trong đó: m = ổ bi 1.8 Chọn cỡ ổ lăn Tra bảng P2.7,8,9,10, 16/ Trang 254 – 268 – Tài liệu [1] Dựa vào bảng P2.7, trang 254 – Tài liệu [1] chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung có số liệu: Kí hiệu ổ d, mm Cỡ trung 314 70 D, mm B, mm 150 35 r, Đường kính bi, mm mm 3,5 25,4 C, kN C0 , kN 81,7 64,5 - Theo công thức 11.23, trang 448 – tài liệu [2], ta xác định lại tuổi thọ ổ lăn: m C 81,7 L 366,63 Q 11,415 (triệu vòng quay) 1.9 Kiểm tra khả tải tĩnh: Q0 < C0 - Theo công thức 11.30, trang 399 – tài liệu [3] ta có: Q0 X Fr Y0 Fa , với X 0.6 ; Y0 0.5 Đối với ổ đỡ: Với Fa = 0; Q0 = X0.FrF = 0,6.11415,4 = 6849,24 (N) => Q0 < FrF Nên ta lấy: Q0=F rF =11,415( kN) Kết luận: Ổ chọn thỏa mãn yêu cầu lắp ghép khả chịu tải trọng ...ĐỀ 05: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN Hệ thống dẫn động gồm: Động điện Bộ truyền đai Hộp giảm tốc Khớp nối Thùng trộn Số liệu thiết kế: 1.Công suất trục thùng trộn,... CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Chọn động 1.1 Công suất cần thiết động Pct ≥ P η - Nếu tải khơng đổi: P tải trục công tác (tải sử dụng) - Tải thay đổi theo bậc: P tải tương đương trục cơng... ukn=1 Tỷ số truyền sơ truyền: uchung = ud.uhs.ukn = (3÷5).(8÷40).1 = (24÷200) Số vịng quay cần thiết động cơ: nct = uchung.nlv = (24÷200).50 = (1200÷10000) (vg/ph) Số vịng quay đồng động cơ: ndb